Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Một phần của tài liệu những cách tân kịch của a p chekhov (Trang 102 - 106)

Xây dựng nhân vật kịch là một khâu quan trọng trong quá trình sáng tác, thường được tiến hành trước một bước so với việc xây dựng cốt truyện. Mức độ sâu sắc, chân thực, sinh động của hình tượng nhân vật phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết nơng - sâu, rộng - hẹp của người viết về các mẫu người trong đời sống hay trong văn học. Hơn nữa, người viết cịn phải cĩ một trình độ khái quát nghệ thuật rộng lớn mới cĩ thể thâu tĩm, rút gọn vào trong một màn hay cảnh kịch cả cái thế giới phức tạp, nhiều vẻ của đời sống con người. Xưa nay, nhiều nhân vật kịch nổi tiếng ra đời đều bắt đầu từ con đường sáng tạo như vậy của các nhà văn.

Thơng thường, trong quá trình khi xây dựng nhân vật, các nhà văn hay tập trung khắc họa tính cách, tâm lý của nhân vật chính hơn là nhân vật phụ, hoặc xây dựng nhân vật phụ chủ yếu để làm nổi bật nhân vật chính, với Chekhov, nhân vật nào cũng được nhà văn đặc biệt gia cơng thể hiện “nịng cốt cá tính”. Thật vậy, trong kịch Chekhov cĩ nhiều nhân vật đất diễn khơng nhiều lắm (cĩ thể coi là nhân vật phụ) nhưng khi xuất hiện trên sân khấu, chỉ qua một vài hành động, điệu bộ, câu nĩi, tác giả cũng thâu tĩm được chân dung tinh thần nhân vật. Ví như trong Hải âu, để làm nổi bật tâm lý “thích gây chú ý” của nhân vật Masha (hơn là bi quan), mở đầu vở kịch, tác giả cho nhân vật xuất hiện trong trang phục màu đen với câu nĩi đi liền: “Tơi để tang cuộc đời tơi. Tơi đau khổ lắm” [47, tr.29]. Cịn Medvedenko là một ơng giáo làng lương ít, cuộc sống luơn túng thiếu, lúc nào cũng bị ám ảnh vì đồng lương rẻ mạt. Cho nên khi tỏ tình với Masha, ơng cũng nĩi về gia cảnh của mình. Cĩ lần khi

nghe viên quản lý trang trại nĩi về một người hát nhà thờ cĩ giọng rất trầm, Medvedenko lập tức hỏi ngay, như một phản ứng tự nhiên: “Những người hát nhà thờ lương tháng được bao nhiêu nhỉ?[47, tr.52]. Với vai kịch ti tiện, độc ác Natasha trong vở Ba chị em, Chekhov đã gợi ý Stanislavky khơng để nhân vật đi quanh nhà, tắt đèn, tìm những kẻ ẩn nấp dưới đồ đạc mà “thích hợp hơn nếu cho nhân vật khơng nhìn ai, đi ngang qua sân khấu đến thẳng chỗ bà Macbeth, tay cầm cây nến. Như thế sẽ ngắn gọn và đáng sợ hơn” [24, tr.113]. Hay trong Vườn anh đào, người đọc vơ cũng ấn tượng với nhân vật địa chủ phá sản Boris Pishik: lúc nào cũng lo lắng xoay tiền trả nợ, cịn lão bộc Firs lẩn thẩn lại được miêu tả qua hành động vừa đi vừa nĩi lẩm bẩm…

Mặc dù hiện lên sinh động với nhiều tính cách nổi bật và độc đáo như vậy, nhưng nhân vật trong kịch Chekhov khơng phải là nhân vật tính cách, cũng khơng phải là nhân vật hành động, nhân vật loại hình, nhân vật chức năng hay nhân vật điển hình, mà là nhân vật tâm trạng - dạng nhân vật hướng nội nhiều hơn là hướng ngoại. Xem kịch Chekhov, người ta sẽ nhận ra cĩ một thế giới nhân vật hiện lên với nội tâm đầy chặt, dồn nén (khác với kịch cổ điển nhân vật cĩ đời sống nội tâm đơn giản, và ở kịch phi lý sau này, nội tâm nhân vật trống rỗng). Nhân vật trong kịch Chekhov được coi là nơ lệ của suy nghĩ, của dằn vặt, suy tư và chất vấn - nhất là đối với các nhân vật trí thức, khơng cĩ ai cĩ đời sống nội tâm bình lặng cả. Thể hiện điều này, xem ra Chekhov đã chịu nhiều ảnh hưởng nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Dostoevsky và Tolstoy.Tuy nhiên, khi đi vào khám phá hiện thực tâm hồn nhân vật, nhà văn khơng theo con đường của các bậc tiền bối mà đã tiếp thu và vận dụng rất sáng tạo những hình thức mới mẻ của nghệ thuật hiện đại vào kịch của mình. Trong thư gởi em trai ngày 10.5.1886, Chekhov bày tỏ:“trong lĩnh vực tâm lý cũng cần những cái riêng biệt. Làm ơn bỏ những thứ chung chung đi. Tốt nhất nên tránh miêu tả trạng thái tinh thần nhân vật; cần cố gắng sao cho nĩ cĩ thể hiểu được thơng qua những hành động của họ...” [51, tr.16]. Vậy là, để khắc phục sự can thiệp lộ liễu vào sự vận động tự nhiên cuả dịng tâm lý nhân vật, nhà văn hay sử dụng những tình tiết ngẫu nhiên, những thay đổi trạng thái tinh thần khơng được giải thích, những hành động diễn ra khơng nguyên cớ, phi mục đích…trong cuộc đời nhân vật. Ví như trong

Hải âu, đĩ là hình ảnh chim hải âu bị người thợ săn bắn chết, Nina ngẫu nhiên gặp Trigorin và bị hắn ta dụ dỗ; cịn trong vở Ba chị em, tác giả khơng hề lý giải vì sao ba chị em Olga khơng đến được Moskva và trong Vườn anh đào tại sao nhân vật Liubov bị người tình ruồng bỏ vẫn trở lại Paris …Mặt khác, khi thể hiện đời sống bên trong nhân vật, nhà văn cũng khơng chăm chắm thể hiện sự vận động liên tục của một tâm trạng mà hay đưa một hiện tượng của thế giới bên ngồi chen vào (như cảnh đêm trăng trên mặt hồ, ánh lửa trong đêm, âm thanh tiếng cịi cứu hỏa, tiếng cú kêu, tiếng ấm xomova, tiếng mõ cầm canh,…) khiến những mổ xẻ, giằng xé nội tâm của nhân vật khơng diễn ra liên tục mà luơn bị đứt quãng, làm “nhịe” những bước ngoặt trong tâm lý nhân vật, dịu đi những xung đột tinh thần, khiến nhân vật hiện ra rất “đời”, gần gũi hơn với đọc giả.

Là những nhân vật hướng nội nhiều hơn hướng ngoại nên trong kịch Chekhov, mối quan hệ giữa các nhân vật rất lỏng lẻo, rời rạc. Mỗi nhân vật là một “ốc đảo” và họ chỉ biết trốn trong “ốc đảo” của riêng mình. Mặc dù vẫn thích tập trung lại bên cạnh nhau, vẫn cĩ nhu cầu cần đến nhau (vở kịch nào cũng cĩ cảnh các nhân vật tập trung ở phịng khách gia đình uống trà, trị chuyện…) nhưng xem ra họ khơng hề chú ý đến người bên cạnh mà chỉ hướng về điều mình quan tâm nhất.Ví như trong Hải âu, ở cuối hồi 4, trong khi vẫn đang cùng mọi người chơi bài nhưng tâm trí của Arkadina thì luơn nhớ đến cảnh mình được đĩn tiếp nồng nhiệt ở Kharkov, khi cĩ người nhắc chuyện Konstantin ngày càng héo hắt đi thì bà ta vẫn thờ ơ và nĩi “Bận tâm đến cái ấy làm gì!”[47, tr.108].Trong vở Ba chị em, mọi ý nghĩ của ba chị em Olga luơn hướng đến Moskva, cịn ở Vườn anh đào, thế giới của Gaev là những hịn bi-a xoay trịn, mờ ảo; Lopakhin ơm ấp giấc mơ làm giàu và Charlotta thì cứ mãi sống trong thế giới ảo thuật…Mặt khác, nhân vật trong kịch Chekhov - dù cĩ mối quan hệ ruột rà hay khơng - cũng đều là những con người ít giá trị với nhau. Mỗi nhân vật đều cĩ một số phận riêng và sự sống hay cái chết của họ xem ra cũng chẳng cĩ ảnh hưởng gì đến nhân vật khác. Trong kịch của Shaskespeare, cái chết của Romeo và Juliet cĩ một tác động to lớn đối với xã hội, khiến hai dịng họ vốn thâm thù nhau cuối cùng cũng đi đến quyết định hịa giải. Ngược lại, trong kịch Chekhov, cái chết của Konstantin Treplev hay Tuzenbach hầu như khơng làm thay đổi lối sống

của bạn bè xung quanh và những người thân. Đĩ là cái chết ngớ ngẩn, khơng cần thiết, bởi lẽ cũng như chai ether phát nổ, họ sẽ sớm “bốc hơi” ra khỏi bộ nhớ của những người cịn sống. Đĩ cũng là một trong những nét “bi thảm” của cuộc đời nhân vật.

Ngồi ra, nhân vật trong kịch Chekhov cịn là kiểu nhân vật bi - hài. Trước hết “cái bi” thể hiện ở số phận, ở hồn cảnh sống của họ, và nhìn ở phương diện nào đĩ nĩ cũng giống như cái bi của các nhân vật kịch truyền thống. Từ Hải âu đến Vườn anh đào, vở kịch nào cũng cĩ những nhân vật cĩ cuộc đời bất hạnh, gặp nhiều oan trái éo le. Họ là những cơ gái khơng của hồi mơn (như ba chị em Olga), những địa chủ phá sản (như Telegin, anh em Gaev và Liubov) những nghệ sĩ thất bại (như Konstantin), hay những người rơi vào mối quan hệ yêu đương tay ba, tay tư (như Trigorin - Nina - Konstantin; Astrov - Elena - Voinizky…). Cái bi đĩ cịn thể hiện qua những giằng xé nội tâm của nhân vật, đa phần họ ý thức cuộc sống tẻ nhạt tầm thường của mình mà khơng cĩ cách nào thốt ra khỏi cuộc sống tầm thường ấy. Nhưng xem kịch Chekhov, dường như khán giả cảm thấy ‘cái bi” mờ nhạt hơn “cái hài”, bởi lẽ trên sân khấu, nhiều nhân vật khi xuất hiện lại cĩ những hành động ngớ ngẩn, gây cảm giác buồn cười hơn là thương cảm. Chính cái thái độ sống, hành vi, ứng xử đĩ của nhân vật tạo ra chất “umua” xuyên suốt các vở kịch. Ví như trong Hải âu, nhân vật Arkadina là một nghệ sĩ đứng tuổi, danh tiếng lại đi so dáng với Masha, một cơ gái trẻ nhưng vơ cơng rồi nghề, và khi khơng cĩ ngựa đi Moskva thì bà ta ấm ức khĩc khiến Nina cảm thấy lạ vì “một nghệ sĩ trứ danh mà cũng khĩc, nhất là lại khĩc vì chuyện vặt…”[47, tr.65]. Cịn nhà văn Trigorin “cĩ ảnh bán khắp nơi, tác phẩm được dịch ra các thứ tiếng ngoại quốc, lại đi câu cá suốt ngày, được hai con chép ranh, cũng mừng quýnh lên”[47, tr.65]. Ngay cả trong bản thân nhân vật Nina, tình yêu của cơ dành cho Trigorin cũng cĩ cái gì rất đỗi ngây thơ, làm sao cơ cĩ thể yêu mãi, yêu tha thiết một kẻ đã đánh cắp tuổi xuân và gây ra cho mình rất nhiều đau đớn? Nhiều nhất là trong Vườn anh đào, như nhân vật Liubov, trong khi sắp phá sản mà vẫn ngu ngốc vung tiền; Gaev thì mê mệt với trị bi a; Varya lúc nào cũng khĩc lĩc; Trofimov học mãi khơng xong nên thành anh“sinh viên muơn thưở”; lão bộc Firs thì luơn ngủ gật; tên đầy tớ Iasha hút xì gà, uống sâm banh, đùa cợt tình cảm với

cơ hầu phịng Dunyasa; cịn Dunyasa thì suốt ngày chải chuốt, học địi thĩi tiểu thư khuê các; nhưng đáng tức cười và đáng thương hại nhất là Yepihodov, anh chàng “hai mươi hai cái xúi quẩy”, nĩi năng vụng về, đụng đâu là đổ vỡ đấy, đúng như lời lão bộc Firs nĩi là cái đồ “hậu đậu”…Như vậy, khi xây dựng nhân vật kịch, Chekhov đã đưa “chất hài” tiếp cận với “chất bi”, chất hề bên cạnh chất trữ tình, tạo ra một kiểu nhân vật mới khác hẳn các nhân vật trong kịch truyền thống trước đây.

Nhìn chung, nhân vật trong kịch Chekhov phức tạp như nhân vật trong tiểu thuyết. Nhưng đĩ là cuốn tiểu thuyết của đời sống nên vơ cùng sinh động, nên ai cũng cĩ thể thấy bĩng dáng của mình trong đĩ.

Một phần của tài liệu những cách tân kịch của a p chekhov (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)