“Cuộc sống đời thường của những con người rất đỗi đời thường”

Một phần của tài liệu những cách tân kịch của a p chekhov (Trang 59 - 66)

Như các loại hình văn học khác, kịch Nga và đời sống Nga cĩ sự gắn bĩ mật thiết với nhau. Trước Chekhov, các nhà văn Nga đã từng đưa lên sân khấu những bức tranh đời sống xã hội hết sức chân thực và sinh động. Mượn diễn đàn này, các nhà văn muốn cơng khai chống lại những bất cơng xã hội, lên tiếng bênh vực quyền lợi của con người đồng thời cũng gởi vào đĩ những tư tưởng, bài học nhân sinh hết sức lớn lao. Xuất phát từ mục đích đĩ, khi phản ánh đối tượng, các tác giả hay quy tụ điểm nhìn về những khoảnh khắc ngoại biệt, hi hữu, chú trọng nhiều ở các sự kiện, biến cố. Ví như trong Boris Godunov,Pushkin đặt số phận nhân dân trong sự đổi thay của triều đại; cịn Gogol thì vẽ ra mọi trị hề của các quan chức khi “Quan thanh tra đến”; với Ostrovky, cuộc đời của dân nghèo thành thị luơn bị đĩng khung trong “vương quốc bĩng tối”…Bằng cách ấy, các nhà văn đã tạo ra được những nhân vật điển hình trong hồn cảnh điển hình, làm gia tăng ý nghĩa của đời sống con người qua các sự kiện xã hội. Đĩ cũng là hướng phản ánh hiện thực rất phổ biến trong kịch truyền thống Châu Âu.

hạ thấp vai trị ý nghĩa của sự kiện và nhiều khi bãi miễn nĩ hồn tồn, khơi phục dịng chảy thường nhật của cuộc sống như một giá trị bản thể, như là mơi sinh phổ quát nuơi dưỡng dưới dạng phơi mầm tất cả mọi sức mạnh, khả năng chiều hướng phát triển khác nhau của sự sống”[53, tr.151].

Theo hướng đĩ, tác phẩm của nhà văn thường vắng mặt những sự kiện lớn lao của đời sống xã hội, cũng khơng cĩ những kiểu con người đứng ở đầu hai thái cực: một là kiểu anh hùng lí tưởng, suốt đời xả thân vì lợi ích cộng đồng, hai là những lực lượng hắc ám luơn là mối hiểm họa cho quốc gia dân tộc. Giống như truyện ngắn, trung tâm hướng đến của kịch Chekhov là cuộc sống đời thường của những con người rất đỗi đời thường với đầy rẫy những điều vặt vãnh, đĩ là “cái bãi lầy, nơi rất nhiều nhân vật truyện ngắn và truyện vừa, chính kịch và hài kịch sa vào và khơng thể nào thốt khỏi, dần dần đánh mất hết những vẻ đẹp của nhân cách và tâm hồn”[53, tr.144]. Thật vậy, trong kịch của nhà văn cĩ một thế giới con người hàng ngày cứ quẩn quanh với chuyện áo cơm, những buồn vui nhỏ bé và bị lơi cuốn vào những điều vụn vặt, tầm thường. Nhưng đằng sau những điều tưởng như vụn vặt, tầm thường ấy là một cuộc sống hiện tại“với tất cả tính dở dang khơng thể hồn tất, với tất cả sự ngổn ngang bề bộn của những số phận con người chồng chéo lên nhau, trong đĩ khơng cĩ số phận nào là tươm tất, chu tồn, mỗi số phận khuyết tổn, thiếu thốn theo cách của mình”[53, tr.149]. Nhà văn đã phát hiện ra đằng sau mỗi con người, dù ở vị trí nào (chủ nhân đến gia nhân) cũng đều cĩ những “tấn bi kịch tâm hồn” riêng họ. Bị cuốn vào cái vịng lẩn quẩn của cuộc sống, mỗi người một kiểu nhưng khơng ai thốt ra khỏi nỗi lo cơm áo hàng ngày, nỗi khổ trong cuộc sống gia đình, tình yêu và nghề nghiệp. Đĩ chính là chất bi thường trực của đời thường mà Chekhov đã từng xác định: “…Hãy để cho trên sân khấu, mọi điều vừa rối rắm vừa đơn giản như trong cuộc sống. Người ta ăn trưa, chỉ ăn trưa như bao chuyện bình thường khác, mà trong khi đĩ hạnh phúc của họ cĩ thể đang nhen nhĩm, cuộc đời của họ cĩ thể đang tan vỡ” [44,tr.287] - Đĩ cũng chính là điều mà Gorki đã đánh giá cao tác phẩm Chekhov, coi đĩ là cách nhìn mới của nhà văn đối với thực tại cuộc sống và số phận con người.

Chi phối bởi cái nhìn trên về đời sống, các vở kịch của Chekhov (từ Hải âuđến

Vườn anh đào) được mở ra trong nền cảnh rất bình dị đời thường. Người đọc cảm thấy thú vị khi bắt gặp những điền trang, những dịng sơng, những khu vườn, những tỉnh thành heo hút quen thuộc của nước Nga... cĩ mặt trong kịch Chekhov. Mỗi khơng gian là một thế giới thu nhỏ của một giai tầng và dường như cĩ sự phù hợp, tương xứng vơ cùng giữa người với nhà cửa, cảnh vật xung quanh: gia đình quý tộc lâu đời của chị em Liubov Andreevna sống trong một điền trang rộng lớn, cĩ vườn anh đào nổi tiếng “đến cả sách tự điển bách khoa cũng nhắc đến”, dinh cơ của họ bề thế , cổ kính “độc nhất vơ nhị trên cõi đời này”, cịn cơ ngơi của gia đình Voinizky cũng khơng hề kém: khu vườn mênh mơng với những hàng bạch dương già cỗi, căn nhà “quanh co như cái bàn cờ” với “hai mươi sáu phịng rộng thênh thang”; khiêm tốn hơn, gia đình của ba chị em Onga, Masha, Irina sống trong một thành phố nhỏ, nhưng phịng khách rộng lớn của họ lại là nơi các giáo sư, bác sĩ và những quân nhân thường xuyên lui tới, trong khi đĩ, khu vườn của gia đình nữ nghệ sĩ Irina Nicolavena Arkadina thì cĩ hẳn một sân khấu cho đội kịch nghiệp dư biễu diễn…Trên cái nền cảnh ấy, Chekhov đã tái hiện bao cuộc đời và số phận của giới quý tộc và trí thức Nga những năm cuối thế kỷ XIX.

Trong Hải âu, Chekhov đã để cho câu chuyện về cuộc đời và số phận của những người làm nghệ thuật diễn ra sau hậu trường sân khấu. Irina Nikolaevna Arkadina là một nữ nghệ sĩ thơng minh và cĩ tài diễn xuất. Bà ta quen lối sống phù phiếm, tham lam và ích kỉ nên chẳng hề quan tâm đến Konstantin Treplev - đứa con trai duy nhất của mình. Hàng ngày, Arkadina hay than phiền với mọi người về đứa con trai mà bà coi là bất tài, vơ dụng. Phần Konstantin, vì bị coi thường nên anh hay tự ti, mặc cảm. Mỗi khi xuất hiện trong phịng khách sang trọng của mẹ, anh thấy mình vơ cùng ngớ ngẩn, bởi: “Mẹ cháu thì khách khứa thuần là những nhân vật trứ danh cả, nào là diễn viên, văn sĩ, và giữa đám ấy, chỉ cĩ cháu chả ra cái thá gì cả, sở dĩ được chiếu cố chỉ vì cháu là con trai mẹ cháu. Cháu là ai? Là người thế nào? Một trường hợp bắt buộc, ngồi ý muốn của tịa soạn”[47, tr.36]. Cũng vì luơn tự dày vị bản thân như vậy,Treplev đã dần đánh mất lịng tin, anh cứ để cuộc đời mình trơi qua trong những tháng ngày vơ nghĩa. Là một nhà cĩ tài, nhưng chính Konstantin cũng

khơng biết thiên hướng của mình ở chỗ nào, khao khát sáng tạo nhưng anh lại thiếu đam mê. Hơn nữa, khi bị Nina từ chối tình yêu, Konstantin luơn đắm chìm trong đau khổ và thú nhận :“Từ ngày anh mất em và người ta đăng bài viết của anh, đời anh đau đớn khơng chịu được, anh khổ lắm. Tuổi thanh xuân của anh như bỗng biến mất đi và anh tưởng chừng như sống đã đến chín mươi năm rồi”[47, tr.113]. Phát súng mà Treplev tự kết liễu cuộc đời mình đã chứng tỏ sự khủng hoảng cùng cực trong tâm hồn vì anh khơng thể tìm ra con đường nào khác. Cịn Nina Zaretrnaia, một nữ diễn viên xinh đẹp, trong trắng như con chim hải âu, luơn khao khát được sống hết mình cho tình yêu và nghệ thuật. Nhưng vì lĩa mắt trước hư vinh, Nina khơng đĩn nhận tình yêu của Treplev mà bỏ nhà đi theo Trigorin - một nhà văn thành đạt, để rồi cuối cùng bị ơng ta phụ bạc tàn nhẫn. Giống như Treplev, cĩ lúc cơ cũng vơ cùng tuyệt vọng, cũng “hết tin ở sân khấu, đâm ra chán nản”. Vì những chuyện ghen tuơng và nỗi đau con mất, Nina cảm thấy mình“trở nên nhỏ nhen ti tiện và biểu diễn thật lố lăngkhơng cịn biết sử dụng đơi tay ra làm sao, khơng biết đứng trên sân khấu như thế nào và khơng làm chủ được giọng nĩi của mình nữa…” [47, tr.115]. Nhưng cơ khơng cam chịu là con chim hải âu bị giết, cơ kiên nhẫn vượt qua sự thử thách của số phận và cuối cùng cũng trở thành một diễn viên thực thụ. Bên cạnh những con người hết lịng vì tình yêu, vì nghệ thuật như Treplev và Nina, trong Hải âu cịn cĩ những con người cĩ lối sống hết sức tầm thường thấp kém. Tiêu biểu là Trigorin, một nhà văn nổi tiếng nhưng sống sa đọa nên đã để phí tài năng của mình. Ơng ta đã dan díu với Arkadina, lừa dối Nina, luơn chạy theo danh vọng, thích đánh bĩng tên tuổi để rồi viết văn chẳng cĩ mục đích gì khác ngồi kiếm kế sinh nhai. Cịn Sorin, anh trai Arkadina, một ơng quan tịa lười biếng, suốt ngày chỉ biết ăn chơi và tán gẫu, đầu đã bạc mà vẫn cịn tiếc là “chưa hề được sống”. Đáng thương nhất là cuộc sống hẩm hiu của Medvedenko, một ơng giáo làng nghèo khổ, nhẫn nhục, yêu vợ để rồi trở thành nơ lệ cho vợ - trong khi Masha, vợ ơng ta lại lén lút ngoại tình…

Sau Hải âu, các vở Cậu Vania, Ba chị em, Vườn anh đào tiếp tục đi vào thế giới đời thường của giới trí thức và quý tộc Nga ở trong những cái tỉnh lẻ đìu hiu, buồn bã. Cậu Vania xoay quanh câu chuyện gia đình của Ivan Petrovich Voinizky (tên thường gọi là Vania). Hai mươi lăm năm trời, Voinizky cùng với Sonya, cơ cháu

gái của mình, làm việc ngày đêm “một xu nhỏ cũng khơng dám tiêu” để gởi tất cả tiền cho Serebriakov, một giáo sư đại học đã về hưu. Mặc dù lão ta già nua, bệnh tật, tính tình khinh mạn, suốt đời ăn bám…nhưng Vania và mọi người trong gia đình mình đều mù quáng tơn sùng lão, tưởng lão là một người tài đức, cĩ tư tưởng tiến bộ. Chỉ đến khi Serebriakov muốn bán trang trại, âm mưu chiếm đoạt cả gia sản thì Vania mới nhận ra sự thật khủng khiếp: cái thần tượng mà mình lâu nay cung phụng chỉ là một kẻ bất tài, ích kỉ và tán tận lương tâm, vì hắn, cậu đã hủy hoại tuổi thanh xuân tươi đẹp của đời mình: khơng vợ con, khơng tiền bạc, khơng danh vọng. Tức giận, phẫn uất, Ivan định giết lão giáo sư để trả thù rồi sẽ tự sát. Thế nhưng cuộc mưu sát lẫn tự sát đều khơng thành và kết thúc bằng một cuộc hịa giải. Giáo sư Serebriakov lên tiếng xin lỗi Voinizky, cịn cậu ta thì cam kết vẫn gởi tiền cho hắn ta như trước, dường như khơng cĩ chuyện gì xãy ra giữa họ. Cùng hồn cảnh và tâm trạng như Vania, trong vở kịch cịn cĩ bác sĩ Astrov. Đây là một thầy thuốc nơng thơn say mê lao động, ơng chữa bệnh cho mọi người, trồng rừng và ước mơ nhìn thấy kết quả cơng việc mình làm. Thế nhưng, vì tình yêu tuyệt vọng với Elena Andreevna - vợ kế của giáo sư Serebriakov, một người đàn bà lười biếng, luơn dùng sắc đẹp của mình khêu gợi những thèm muốn cho kẻ khác - Astrov chán nản, rồi để cuộc đời mình trơi qua trong vơ nghĩa. Bên cạnh các nhân vật đĩ cịn là Sonya, một cơ gái xấu xí nhưng cĩ tâm hồn trong sáng và cao thượng. Sonya buồn vì ơng bố vơ dụng, bất nhân; vất vả vì cơng việc lao động hàng ngày nặng nhọc; đau khổ vì yêu bác sĩ Astrov mà khơng được đền đáp nhưng cơ vẫn chịu đựng và vẫn tin tưởng một ngày nào đĩ “Chúng ta sẽ được nghỉ ngơi…chúng ta chìm sâu trong tấm lịng từ bi bác ái đang tràn ngập cả cõi trần này. Cuộc đời sẽ trở nên êm ả dịu dàng, tốt lành như một cử chỉ vuốt ve…”[47, tr.203].

Cũng là câu chuyện về tài sản bị chiếm đoạt và tình yêu ngang trái, nhưng vở

Ba chị em được Chekhov triển khai theo chiều hướng khác. Nổi bật trong vở kịch là hình ảnh ba chị em Olga, Masha, Irina. Đĩ là ba cơ con gái trẻ trung, xinh đẹp, con gái của một thiếu tướng đại đồn trưởng. Olga, là cơ chị cả ế chồng, chín chắn và nhẫn nhục. Sau bốn năm dạy học, cơ thấy sức lực và tuổi xuân của mình ngày càng mịn mỏi trơi đi. Cơ thứ hai là Masha, đẹp đẽ, khơn ngoan và đầy nữ tính. Cơ kết hơn

với Fedor Ilich Kuligin, một giáo sư trung học. Nhưng rồi càng ngày Masha càng cảm thấy bất mãn người chồng tầm thường, nhạt nhẽo của mình. Cơ đem lịng yêu Vershinin, một trung tá đồn trưởng pháo binh nghèo khĩ nhưng cao thượng và tình yêu ấy khiến cơ thêm hoang mang bế tắc. Cịn Irina, cơ gái út tràn đầy nhựa sống, mơ mộng và khao khát tìm hiểu ý nghĩa cuộc sống, tình yêu nhưng rồi năm tháng trơi qua, cơ vẫn chỉ là “một chiếc dương cầm quý giá, khĩa kín lại, mà người ta đã đánh mất chìa khĩa rồi”[47, tr.302]. Hàng ngày, cuộc sống của ba chị em họ cứ trơi qua trong những thú vui quen thuộc: uống trà, đọc sách, ngâm thơ và tán chuyện với khách. Và khách đến nhà của họ cũng chỉ bao người bạn cũ của cha, câu chuyện của họ thì cũng quẩn quanh các đề tài quen thuộc: sức khỏe, nhà cửa, tình yêu, nghề nghiệp...Ước mơ duy nhất của chị em họ là dọn nhà đến Moskva, nhưng rồi họ khơng bao giờ họ thực hiện được điều mong ước đĩ, vẫn ở lại, vẫn tiếp tục đời sống cơng chức tẻ nhạt. Đối với họ, Moskva là thế giới hạnh phúc của tuổi thơ, vì vậy làm sao cĩ thể mua một chiếc vé để trở về cái thế giới đĩ? Cuộc đời của chị em họ càng tuyệt vọng hơn khi hàng ngày phải chứng kiến sự xuống dốc của Andrei, người anh trai cả trong gia đình. Những tưởng một ngày nào đĩ, Andrei sẽ sẽ trở thành một nhà khoa học danh tiếng ở Moskva, vậy mà từ khi cưới Natasha anh ta đã “trở nên ti tiện, anh ta quả tàn tạ, quả đã già từ khi sống cạnh người vợ đĩ”[47, tr.149]. Cịn Natasha, đĩ là một người phụ nữ kệch cỡm, tham lam, ích kỉ. Cơ phản bội chồng và ngang nhiên chiếm đoạt quyền làm chủ căn nhà của ba chị em Olga. Hai vợ chồng họ đầu độc cả bầu khơng khí cả gia đình, khiến ba chị em họ - dù khơng đến được Moskva - nhưng cũng khơng thể ở lại căn nhà đĩ. Ngồi ra, trong vở Ba chị em, tác giả cịn khắc họa chân dung của những trí thức“bậc trung”khác. Đĩ là Trebutikin, một thầy thuốc khơng bao giờ chữa bệnh, hàng ngày chỉ biết đánh bạc, uống rượu và cứ muốn làm lại cuộc đời, trong khi tâm hồn ơng ta đã “mục nát” khơng cịn gì để mà làm lại! Cịn trung tá Vershinin thì thích triết lí, cĩ ước vọng cao xa nhưng bị “cuộc sống áo cơm ghì sát đất”. Tuzenbach, người chồng chưa cưới trung thực của Irina, thì bị giết chết trong một cuộc đấu súng... Vở kịch kết thúc trong cảnh ba chị em đau khổ ơm lấy nhau, động viên nhau cùng làm việc, vẫn hy vọng một ngày nào đĩ cuộc đời mình sẽ

khác đi, dù họ chưa biết thay đổi thế nào nhưng chắc chắn sẽ khơng cịn buồn bã và nhàm chán nữa.

Sau hết, bức tranh đời sống Nga cuối thế kỉ XIX cịn hiện lên sinh động hơn trong vở Vườn anh đào. Vở kịch xoay quanh câu chuyện gia đình của anh em Gaev Ranevsky và Liubov Andreevna Ranevskaia. Liubov là một phụ nữ quý tộc Nga đứng tuổi nhưng vẫn cịn xinh đẹp. Đau khổ vì chồng và con trai chết, bà đã cùng với người tình rời khỏi quê hương nước Nga đến Paris sinh sống. Sau những năm tháng ở nước ngồi, Liubov trở về đồn tụ với gia đình và mong tìm lại những kỉ niệm xưa trong dinh thự cổ kính của mình.Vì tiêu xài hoang phí và vì khơng ai cai quản điền trang nên anh em nhà Liubov nợ nần chồng chất và đứng trước nguy cơ phá sản. Thương gia Lopakhin bày cho Liubov đem trang trại chia thành từng khoảng cho thuê và lấy tiền đĩ trả nợ, nhưng vì biếng lười và suy nhược, lại sống xa rời thực tế nên Liubov và anh trai mình vẫn buơng xuơi. Trước đêm chờ kết quả đấu giá tài sản, Liubov vẫn tổ chức dạ hội, Gaev vẫn đánh bi-a, cịn những người khác thì chơi bài và

Một phần của tài liệu những cách tân kịch của a p chekhov (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)