Cách thức tổ chức xung đột mới dẫn đến việc giải quyết xung đột trong kịch Chekhov cũng rất mới mẻ. Trước hết, tính chất mới mẻ đĩ nằm ngay ở tính khơng
xung đột, khơng thắt nút của hành động kịch. Lẽ dĩ nhiên, vì khơng thắt nút nên cũng khơng cĩ mở nút gì cả, khơng cĩ xung đột nên sẽ “khơng cĩ gì” để mà giải quyết! Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa tác giả hồn tồn bỏ lửng các mối mâu thuẫn của nhân vật. Trên sân khấu, cĩ lúc nhà văn cũng tạo ra những cảnh xung đột “nảy lửa” và để cho nhân vật giải quyết bằng hành động như trong kịch truyền thống. Tiêu biểu như vở Cậu Vania, ở hồi IV, khi giáo sư Serebriakov địi bán tất cả sản nghiệp của gia đình để lấy phiếu cơng trái và mua biệt thự ở Phần Lan, nhân vật Voinizky vơ cùng tức giận, trực tiếp tiếng phản đối và kể tội ơng ta. Khơng những thế, Voinizky cịn rút súng xơng vào lão giáo sư bĩp cị (nhưng bắn trượt!), mặc cho những người khác ngăn cản. Trước hành động liều lĩnh đĩ, giáo sư Sereberiakov đã bỏ chạy và sau đĩ quyết định ra đi. Vậy là, mâu thuẫn bên ngồi tạm thời được giải quyết, gia đình Voinizky đã trở lại cuộc sống bình yên như trước. Tuy nhiên, nếu coi xung đột chủ yếu trong kịch Chekhov là xung đột nội tâm, là mâu thuẫn giữa nhân vật với cuộc đời, thì cho đến hết vở kịch, đối với nhiều nhân vật, mâu thuẫn ấy vẫn triền miên diễn ra và khơng hề được giải quyết. Thật vậy, trong Hải âu, hai mẹ con Arkadina làm hịa với nhau nhưng khơng hề hiểu nhau, nữ nghệ sĩ vẫn làm tổn thương con mình bằng việc tiếp tục quan hệ tình cảm với Trigorin - nhà văn mà Konstantin vơ cũng căm ghét; cịn mâu thuẫn giữa IvanVoinizky với giáo sư Serebriakov trong Cậu Vania chỉ dừng lại chứ khơng hĩa giải, bề ngồi là cảnh làm hịa nhưng mỗi người vẫn mang nỗi ấm ức trong lịng và khơng biết lúc nào mâu thuẫn giữa họ sẽ bùng phát lại. Tương tự trong vở Ba chị em, ba chị em Olga khơng tỏ vẻ xung đột gì với người chị dâu Natasha, nhưng thâm thâm họ hết sức coi thường và việc họ rời khỏi căn nhà là biểu hiện của việc cắt đứt quan hệ với người chị dâu “tai quái” đĩ. Cịn trong Vườn anh đào, xung đột chính của kịch đều được di chuyển vào trong. Việc bán đất của gia tộc đã trở thành một sự kiện khơng cần thiết so với dịng chảy khơng ngừng của cuộc sống. Chính thời gian mà các nhân vật đánh mất hoặc vơ tình để nĩ trơi tuột đi mới tạo nên những xung đột dai dẳng bên trong. Kết thúc vở kịch là cuộc ra đi vĩnh viễn của các nhà quý tộc cũ, sự tiếp quản của giai cấp tư sản mới - đĩ là một cuộc ra đi êm thắm khơng ốn thù, cãi cọ. Tuy nhiên trong buổi chia tay, những giọt nước mắt của họ lại cĩ sức ám ảnh lớn, nĩ như là hiện thân của nỗi luyến lưu và niềm hối hận
khơng nguơi của tầng lớp họ vì khơng bảo tồn được những giá trị tinh thần đẹp đẽ của cha ơng. Và cũng chính những điều đĩ khiến Vườn anh đào được coi là “thơ - kịch của nỗi khổ đau, do tang thương dâu bể”![19] [101, tr.6]
Thơng thường trong một vở kịch, phần kết thúc cũng là phần mở nút, nĩ giải quyết mọi xung đột theo chiều hướng được chuẩn bị ở phần cao trào. Xưa nay, yêu cầu của mở nút thường phải gọn, sắc, cĩ thể cĩ những bất ngờ nhưng “phải hợp tình hợp lý, trên cơ sở của quá trình đấu tranh chung cho tồn bộ vở kịch. Khơng thể cĩ tình trạng đấu tranh một hướng mà mà giải quyết xung đột lại theo một chiều hướng khác [33, tr.62]. Ban đầu, những vở kịch nhiều hồi như Ivanov, Thần rừng của Chekhov cũng cĩ cách mở nút hợp lý như vậy.Thế nhưng, từ Hải âu, Chekhov đã “mở nút” theo chiều hướng khác. Nếu như khi tổ chức xung đột kịch nhà văn khơng tạo ra những tình tiết rắc rối, những thắt nút ly kỳ thì khi “mở nút” cũng khơng cĩ gì hồi hộp. Phần lớn những hành động của nhân vật khơng cĩ các dấu hiệu BÊN NGỒI được chuẩn bị trước, mọi mâu thuẫn dường như được giải quyết rất tình cờ, ngẫu nhiên, chứa nhiều yếu tố phi lý. Ví như việc Nina đột ngột trở lại tìm Konstantin và thú nhận đã yêu anh,“đêm nào cũng mơ thấy anh” rồi lại đột ngột ra đi. Cịn Konstantin, khi Nina ra đi, anh chỉ im lặng, khơng cĩ biểu hiện gì tỏ ra vơ cùng đau khổ, vậy mà chỉ vài phút sau lại tự sát. Tương tự, cái chết của nhân vật Tuzenbach cuối vở Ba chị em cũng xảy ra vơ lý như vậy, vì trước đĩ người đọc khơng hề thấy anh và Solyony cĩ xung đột gì. Hay cuối vở Vườn anh đào, việc ra đi của anh em nhà Liubov cũng rất bất ngờ bởi họ đồn viên chưa được bao lâu…Cĩ thể nĩi, những cách mở nút xung đột thế này dễ tạo cảm giác những hành động vốn là đỉnh điểm kịch tính (như trong các kịch truyền thống) lại trở nên phi lý đến vơ nghĩa.Trong Hải âu, những chuyện tình yêu bi đát bị lừa dối, bị phản bội, bị bỏ rơi của Nina cứ như là chẳng là gì với mọi người và với bản thân cơ, hay phát súng dẫn đến cái chết của Treplev thì thật dễ dàng, và với người ngồi thì nghe nhẹ nhàng như “lọ ête bị vỡ”. Cịn ở Vườn anh đào, việc phá sản của dịng họ Liubov cũng xảy ra bình thường, khơng cĩ gì ghê gớm. Thật ra, các cuộc ra đi hay những hành động tự sát, đấu súng,
[19]Dẫn theo tác giả NQT, Richard Gilman, trong Kịch Chekhov: Cửa vào Vĩnh cửu (Yale University Press, 1997, (trang 261.)
bị chiếm đoạt tài sản… của các nhân vật trong kịch Chekhov cũng khơng phải là sự ngẫu nhiên, tình cờ mà chúng là kết quả của cuộc sống tầm thường, vơ nghĩa đến nỗi họ chẳng cần vùng dậy đấu tranh hoặc dễ dàng từ bỏ mục đích mà chẳng cần một lý do hợp lý nào. Thế nhưng, chính điều đĩ lại thể hiện một bi kịch ghê gớm hơn mọi bi kịch: sự trống rỗng đến vơ nghĩa của cuộc đời - đây là cách phản ánh trạng thái tinh thần của con người trong những thời đại khủng hoảng và cũng là điểm mới của kịch Chekhov mà sau này kịch phi lý ở phương Tây kế thừa rõ nét.
Hơn nữa, càng về sau, Chekhov cịn cĩ ý gia tăng tính hài hước, buồn cười trong cách giải quyết xung đột kịch. Tính hài hước, buồn cười đĩ khơng phải xây dựng trên hành động đặc biệt này nọ mà trên “cái cảnh trái ngược thường tình giữa ảo tưởng và thực tế, giữa cái chủ quan tĩnh tại của họ với cái xã hội bên ngồi luơn luơn biến chuyển" [47, tr.20]. Chính sự yếu đuối về tinh thần, khơng dám đương đầu với thực tại khiến hành động họ thiếu sự mạnh mẽ, quyết đốn. Ví như trong vở Cậu Vania,nhân vật Voinizky muốn giết giáo sư Serebriakov để trả thù nhưng lại vụng về lúng túng bắn trượt đến hai lần. Buồn cười nhất là giáo sư thì hốt hoảng bỏ chạy, cịn Voinizky cũng khơng đuổi theo mà lại ơm đầu tuyệt vọng về mình, cảm thấy ngỡ ngàng khơng hiểu tại sao mình “làm gì thế này!”. Cịn trong Vườn anh đào, khi rơi vào cảnh phá sản, anh em Gaev và Liubov cũng khơng hề cĩ ý nghĩ tự sát và khi biết chính Lopakhin là người đấu giá mua dinh cơ của mình, họ cũng khơng cĩ thái độ ốn ghét anh ta. Mặc dù ban đầu các chủ nhân dinh cơ “đều xúc động, lịng dạ tan nát” nhưng sau đĩ họ thấy “tâm hồn trở lại bình tĩnh và vui vẻ”. Trong vở kịch này, hình ảnh khẩu súng cũng lại xuất hiện, đĩ là vật mà lúc nào Yepihodov cũng mang trong người - mặc dù y chưa thể hiểu đích xác mình muốn cái gì, “muốn sống hay muốn bắn vào đầu mình”! [47, tr.348], nhưng ở đây khẩu súng chỉ là một vật vơ giá trị, là mĩn đồ chơi để Yepihodov “ra vẻ” với Dunyasa…
Vậy là, với cách tổ chức và giải quyết xung đột từ bên ngồi đến bên trong, từ hợp lý đến phi lý, từ nghiêm túc đến hài hước, Chekhov đã thể hiện cái nhìn bi - hài về kiếp người, đĩ cũng là một nét độc đáo trong sáng tác của nhà văn.