Xung đột kịch được triển khai thơng qua hành động và cốt truyện cũng gắn liền với hành động.Vì vậy hành động cũng được coi là cơ sở của tác phẩm kịch. Trong kịch, hành động được thể hiện qua suy nghĩ, qua hành vi, động tác, ngơn ngữ…của nhân vật. Giống như các loại hình tự sự khác, một tác phẩm kịch bao giờ cũng cĩ hành động trực tiếp lẫn gián tiếp, hành động bên ngồi lẫn hành động bên trong. Hơn nữa, bị “dồn nén” vào trong thời gian sân khấu eo hẹp, hành động kịch thường hết sức súc tích và cĩ tính mục đích rõ ràng. Talma, tác giả bi kịch nổi tiếng của Pháp, cho rằng nhà viết kịch “thâu tĩm vào một khơng gian chật hẹp và trong khoảng vài giờ tồn bộ sự vận động...những vận động mà ngay những kẻ say mê cĩ lẽ cũng chỉ cĩ thể trải qua trong cả một đoạn đời dài”[39, tr.306].
Kịch Chekhov, mặc dù ưu thế nghiêng về hành động bên trong, cũng cĩ cảnh diễn ra nhiều biến cố hệ trọng đối với nhân vật. Chẳng hạn như ở hồi I vở Ba chịem, nhân vật Versihnin xuất hiện,Tuzenbach tỏ tình với Irina, Andrei cầu hơn với Natasha. Tất cả chừng ấy sự việc diễn ra tại phịng khách gia đình của anh em nhà
Prozorovs khơng đầy một giờ! Hơn nữa, trên cái nền chung của cấu trúc kịch truyền thống với một tuyến truyện, một hành động kịch duy nhất (như Edipe làm vua chẳng hạn), các tác giả thường cĩ chủ ý tung ra một bí mật và hành động kịch sẽ xoay quanh sự khám phá ra bí mật ấy. Chekhov cũng vậy, ngay từ đầu nhà văn đã cố ý ném vào các vở kịch của mình một bí mật. Ở Hải âu, bí mật đĩ nằm trong lời nĩi của Trigorin với Nina về chủ đề sáng tác một tác phẩm mới của ơng ta (hồi II). Cịn trong
Ba chị em, ở hồi I, sự xuất hiện lần đầu tiên của Natasha trong nhà anh em Prozorovs gắn liền với những lời nĩi bĩng giĩ của mọi người về viên hội đồng tự trị địa phương. Sang các hồi sau, nhiều hành động kịch diễn ra đều liên quan đến sự việc này. Hồi II, cĩ hai hành động chính: Natasha với vai trị làm chủ gia đình đã ngăn cấm việc tổ chức dạ hội hĩa trang, phá vỡ niềm vui của các cơ em; ba chị em Olga vốn hiếu khách giờ phải từ chối khách, mọi người lần lượt ra về. Đến hồi III, phịng ngủ của Olga bị Natasha chiếm dụng cho con, mọi người giống như kẻ tị nạn trong căn nhà của mình. Hồi IV cĩ bốn hành động, trong nhà, ngồi vườn đều bị tước đoạt: Andrei đẩy xe nơi em bé, Natasha cắt giảm mọi chi tiêu, cho đốn các loại cây trong vườn, quân đội khởi hành ra khỏi thành phố cùng với lúc ba chị em Olga chuẩn bị rời khỏi ngơi nhà. Như vậy, tương ứng với “cốt truyện vật chất”, vở kịch Ba chị emđược xây dựng dựa trên một hành động duy nhất, đĩ là hành động bị tước dần tài sản.Tương tự ở Vườn anh đào, nhân vật Lopakhin cũng đã được cài vào ngay từ đầu vở kịch, lúc mọi người cịn tay bắt mặt mừng nữ chủ nhân Liubov trở về thì người nhắc nhở, hối thúc Liubov và hết sức lo lắng, sốt sắng tìm cách xoay xở để cứu khu vườn khơng ai khác ngồi Lopakhin (dù cái cách mà anh ta đưa ra đầy thực dụng nhưng đĩ là giải pháp thực tế nhất lúc này: khơng thể nào khư khư giữ lấy những hình ảnh đẹp đẽ của quá khứ, truyền thống mà khơng cĩ một động thái gì để đối phĩ cho hợp lí).Cứ thế, Lopakhin tiến dần từ kẻ làm thuê (hồi I) đến vai trị một chủ nhân mới (hồi IV) như một lẽ đương nhiên. Vậy là kết cục đáng buồn đã được dự báo khi vở kịch mới mở màn, rồi sau đĩ sự việc diễn ra như một quy luật tất yếu.
Trong kịch truyền thống, để đảm bảo nguyên tắc về sự tập trung của hành động kịch, các nhà văn thường tổ chức sắp xếp các hành động lẻ tẻ, cá biệt của nhân vật vào một hệ thống chặt chẽ theo một quy luật nhất định: quy luật nhân quả. Theo quy
luật này, những hành động cĩ tính chất bất ngờ, ngẫu nhiên, khơng gắn bĩ với tư tưởng chủ đề tác phẩm thường bị loại bỏ. Nhưng trong kịch Chekhov, yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên lại được chú ý gia tăng. Điều đĩ biểu hiện qua cách nhà văn triển khai hành động kịch cĩ phần giống mơ hình kể chuyện du lịch: đến - đi, tạm dừng - khởi hành trong các truyện kể phương Đơng. Đặc điểm mơ hình này là nhấn mạnh tính tạm thời của cuộc sống và sự ngẫu nhiên của cái chết - một dạng của hành động hủy hoại cuộc sống. Thật vậy, bốn vở kịch của Chekhov đều là những biến thể khác nhau của cùng một hành động hủy hoại. Trong Hải âu, khát vọng của tuổi trẻ, tình yêu, cơng việc của Konstantin và Nina đều bị hủy hoại bởi sự xuất hiện đột ngột của Arkadina và Trigorin...Là những nghệ sĩ, nhà văn nổi tiếng từ Moskva đến, cuộc đời đầy hào quang của họ làm Nina lĩa mắt, mọi chuyện bất hạnh của cuộc đời cơ cũng bắt đầu từ đĩ. Với Konstantin, nếu khơng cĩ Trigorin, tình cảm mẹ con anh vẫn tốt và Nina cĩ lẽ sẽ yêu anh và anh khơng phải sống trong tuyệt vọng...Cũng khuấy động cư dân trong một tỉnh nhỏ hẻo lánh và lấy đi niềm vui, sự bình yên trong cuộc sống của họ, trong vở Cậu Vania, giáo sư Serebriakov và cơ vợ trẻ của ơng ta, sau một thời gian đến ở nhà Voinizki, đã làm đảo lộn tất cả sinh hoạt trong gia đình họ: Voinizky suốt ngày rượu chè, Sonya khơng cịn siêng năng cơng việc đồng áng, suốt ngày lo tán gẫu với Elena, cịn Astrov - vị bác sĩ thân quen của gia đình thì bỏ bê bệnh nhân và cả nghề trồng rừng mà ơng ta đặc biệt yêu thích. Chính những hành động trượt dài đĩ, họ đã khiến quá trình hủy hoại đến nhanh hơn, đúng như lời Elena chỉ trích Voinizky:
Và các anh cũng điên cuồng phá hoại con người, thế rồi chẳng bao lâu nữa, vì các anh mà trên trái đất này sẽ chẳng cịn gì là chung thủy, là trong trắng, là đức hy sinh nữa...Các anh chẳng cịn biết thương xĩt gì rừng rú, chim muơng, phụ nữ, và cũng chẳng hề thương xĩt lẫn nhau nữa”[47, tr.138].
Cịn ở Ba chị em, sự xuất hiện của các quân nhân từ Moskva đến đã làm xáo trộn cuộc sống bình yên của ba chị em Olga, làm sống lại ước mơ trở về thế giới tuổi thơ êm đẹp, tươi vui của họ. Để rồi khi quân đội rút khỏi thành phố, những vị khách quen thuộc của gia đình cũng lần lượt lên đường, niềm mơ ước đến Moskva của họ vỡ tan, cuộc sống hiện tại trở nên nhàm chán, vơ vị hơn bao giờ hết. Tương tự, trong
vở Vườn anh đào, hành động về quê hương rồi sau đĩ lại ra đi của Liubov cũng để lại đằng sau một thế giới tàn lụi. Kết thúc vở kịch là hình ảnh các bức tranh treo tường được gỡ xuống, căn nhà trống trải, vườn anh đào bị đốn, các gia nhân mỗi người một nẻo...Cĩ thể nĩi, với kiểu triển khai hành động thế này, tác giả khơng phải chỉ ra nguyên nhân bất hạnh của người này do người kia đem đến mà chủ yếu tơ đậm quá trình tha hĩa của con người, sự buồn chán, tạm bợ của cuộc sống, đồng thời cịn gợi ra cả sự mai một, xuống cấp trong đời sống văn hĩa, tinh thần của cả một lớp người “quý phái” trong xã hội. Đĩ cũng là một chủ đề lớn xuyên suốt trong truyện và kịch của nhà văn.
Thế nhưng trong kịch Chekhov, cuộc sống trơi qua thật chậm chạp. Các lớp kịch hầu hết được xây dựng trên sự khơng hành động của các nhân vật, (dẫn đến tính khơng xung đột - như trên đã nĩi), khơng cĩ xuất hiện những biến cố lớn lao làm cho mọi người cùng quan tâm lo lắng. Tuy trong Hải âu đến Vườn anh đào, vở nào cũng cĩ những cảnh các nhân vật đi lại, nĩi chuyện thời tiết, ăn uống, tỏ tình, trêu chọc nhau, bàn tính chuyện tương lai, nghề nghiệp…nhưng đĩ chỉ là những hoạt động thơng thường khơng thể gọi là hành động, bởi vì nĩ khơng tham gia trực tiếp vào xung đột kịch, trong khi yêu cầu của hành động kịch xưa nay là “phải tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một cuộc đấu tranh nhất định”[33, tr.11]. Hơn nữa, trên bề mặt kịch, những hành động của nhân vật lại diễn ra một cách tình cờ, quẩn quanh với những sinh hoạt đời thường, thiếu tập trung vào nhân vật chính, thậm chí cĩ nhiều chi tiết khơng liên quan đến cốt truyện kịch, gây cảm tưởng cái thừa, cái khơng cần thiết. Ví như ở Ba chị em, mọi hành động (nĩi, nghĩ) của ba chị em Olga đều hướng vào chuyện đi Moskva, hồn tồn họ khơng cĩ thái độ, hành động nào chứng tỏ sự quan tâm đến việc ngơi nhà sắp bị chiếm đoạt. Cịn ở Vườn anh đào, trên sân khấu lại là những cảnh nhân vật Gaev nĩi về cái tủ cĩ niên kỷ trên 100 năm, về cách đánh những hịn bi-a vàng đỏ, Lopakhin nĩi về thời tiết 3 độ dưới khơng (mặc dù chủ đích luơn hướng tới chuyện đấu giá vườn anh đào), Trimofov và Anya trêu chọc Varya, nữ chủ nhân Liubov đắm chìm trong hồi niệm, than thở về người tình ở Paris …Và tất cả những hành động đĩ gần như tách rời với đường dây cốt truyện mua bán vườn anh đào! Nhưng thật ra những nỗ lực “làm như khơng cĩ chuyện gì xảy ra” đĩ của các
nhân vật thực chất là để giấu đi nỗi tuyệt vọng. Trên nền sự kiện chính vẫn diễn ra cuộc gặp gỡ tay bắt mặt mừng, những cuộc dạo chơi trong vườn, vũ hội nhốn nháo trong nhà, những trị ảo thuật, những cuộc tranh luận đứt quãng dở chừng, những cuộc tình khơng thành, những hồi niệm đầy nuối tiếc và cả những hy vọng nhen nhúm ở tương lai...Đĩ là những “sự kiện” và “hành động” khơng đúng với ý nghĩa đích thực của nĩ.
Và nếu như trong kịch Chekhov, hành động bên ngồi của nhân vật bị phân tán, thiếu tập trung, thì những suy nghĩ triền miên, căng thẳng bên trong khơng dứt của nhân vật lại làm cho hành động kịch thống nhất hơn bao giờ hết. Theo Sile, sân khấu kịch bao giờ cũng nảy sinh từ nhu cầu của con người muốn “tự cảm nhận mình trong tình trạng bùng cháy”[39, tr.306], vì vậy xưa nay các nhà viết kịch thường ưu tiên miêu tả những tư tưởng đã định hình, những tình cảm mạnh mẽ bên trong. Nhiều nhân vật của bi kịch, hài kịch hầu như luơn ở trong tình trạng căng thẳng, đợi chờ và lo lắng như thế. Chính điều đĩ đã tạo nên sức căng cho hành động kịch. Chẳng hạn như trong vở Quan thanh tra của Gogol, các quan chức địa phương đều ngay ngáy lo lắng vì viên thanh tra sẽ đến. Hay trong Giơng tố của Ostrovsky, sau khi lén lút hẹn hị với Boris, nhân vật Katerina luơn ở trong tâm trạng căng thẳng vì sợ cĩ người phát hiện mối quan hệ của hai người…Tuy nhiên, hầu hết sự căng thẳng đĩ đều xuất phát từ những nhân tố bên ngồi, chịu sự tác động trực tiếp của các sự kiện khác xảy ra trên bề mặt sân khấu. Ở kịch Chekhov thì ngược lại, tâm trạng lo âu căng thẳng của nhân vật phần lớn đều bắt nguồn từ những nhân tố bên trong, từ hồn cảnh sống nặng nề, đầy những buồn đau, rủi ro, bất trắc...Ví như trong Hải âu, nhân vật Konstantin khơng bao giờ tìm thấy được niềm vui trong cuộc sống gia đình, trong tình yêu và nghề nghiệp. Bao giờ nhân vật cũng cảm thấy buồn chán, thất vọng vì khơng được Arkadina - mẹ của anh quan tâm, cổ vũ. Vì vậy, khi vở kịch đầu tay đầu tay đầy tâm huyết bị mẹ mỉa mai “cĩ mùi diêm sinh”, anh nổi giận, giậm chân bảo “Đủ rồi! Hạ màn xuống! Tơi bảo hạ màn xuống kìa! Hạ màn xuống!”[47, tr,46] (hồi I). Cịn trong tình yêu với Nina, Konstantin càng lúc càng tuyệt vọng, tâm trạng của nhân vật càng nặng nề, căng thẳng hơn khi cùng lúc anh nhận ra sự thay đổi của Nina và việc mẹ mình tiếp tục quan hệ tình cảm với Trigorin. Sang hồi II, khơng chịu đựng nổi trước
sự thật phũ phàng như thế, Konstantin đã dùng súng tự sát hai lần (nhưng khơng chết). Cuối cùng ở hồi IV, Konstantin tự sát lần nữa (và lần này thành cơng) - hành động này là biểu hiện của sự căng thẳng tột cùng, quá sức chịu đựng của nhân vật. Tương tự trong vở Ba chị em, ba chị em Olga luơn ở trong tình trạng bất an, mệt mỏi vì hàng ngày phải chứng kiến sự trượt dài của ơng anh cả Andrei, sự ti tiện của bà chị dâu và cũng vì luơn đối diện với sự nhàm chán trong cơng việc của mình. Họ nơn nĩng đợi chờ ngày khởi hành đến Moskva cũng vì muốn thốt khỏi cuộc sống tầm thường, quẩn quanh, nhàm chán đĩ. Đạo diễn Danchenko, khi dựng vở kịch này, đã gợi ý cho các diễn viên là “họ cần bị mắc chứng bất mãn, bất an của các nhân vật, cần cảm thấy tình trạng thần kinh bị kích động, sự căng thẳng vì mệt mỏi…”[39, tr.304]. Cịn ở Vườn anh đào, nhân vật Liubov vừa mới về quê hương đã phải đương đầu với cảnh gia đình phá sản. Ở hồi I,II, nhìn vẻ bên ngồi, rõ ràng nhân vật chẳng cĩ động thái gì trước việc tài sản gia đình sắp phát mãi, thậm chí cịn cố lờ đi những lời nhắc nhở của Lopakhin nhưng thực ra bên trong lại căng thẳng, lo lắng hơn bao giờ hết. Nhất là ở cuối hồi IV, mặc dù đang cùng mọi người xem Charlotta làm trị ảo thuật nhưng Liubov rất sốt ruột, luơn ngĩng đợi tin tức của Gaev và thâm tâm tự nhủ: “Số phận tơi đến hơm nay là quyết định đây”[6, tr.372]. Rồi đến khi Lopakhin trở về và báo tin mua vườn anh đào, nỗi đau đớn của Liubov bỗng vỡ ịa thành những dịng nước mắt. Như vậy trong kịch Chekhov, những những “nút thắt vơ hình” giữa các nhân vật đã được tạo ra ngay từ đầu, càng về sau càng thắt chặt hơn khiến nhân vật luơn ở trong tình trạng băn khoăn, lo lắng và người đọc thì phấp phỏng sợ “cĩ điều gì đĩ khơng hay” sẽ xảy ra cho nhân vật của mình.
Tuy nhiên, để giảm bớt sức căng trong hành động kịch, để tạo ấn tượng bên ngồi về một cuộc sống đời thường bình lặng thản nhiên trơi, trong các vở Hải âu, Cậu Vania, Ba chị em và Vườn anh đào, cĩ nhiều sự kiện, hành động quan trọng khác liên quan mật thiết đến diễn tiến của cốt truyện, tác động rất lớn đến nội tâm của các nhân vật nhưng đã được Chekhov đưa ra ngồi sân khấu. Đây cũng là một trong những kỹ thuật nổi tiếng của nhà văn - kỹ thuật xây dựng hành động gián tiếp. Giống như các nhà viết kịch truyền thống, để tạo ra sự hiện diện của hành động kịch trên, Chekhov cũng hay lồng nĩ vào trong các hành động trực tiếp, cụ thể của các nhân vật
khác trên sân khấu và qua thái độ phản ứng của họ, người xem sẽ hiểu thêm tính chất của những sự kiện, hành động vắng mặt đĩ. Chẳng hạn như ở Hải âu, mọi người chỉ biết việc Nina bị ơng bố lấy hết tài sản sang tên cho vợ kế qua lời của kể của Arkadina (hồi I) hay việc cơ trốn nhà theo Trigorin rồi bị bỏ rơi được Konstantin kể lại với thầy thuốc Dorn (hồi III). Nhưng cũng từ những lời kể đĩ, người đọc sẽ cảm nhận sâu sắc hơn nỗi đau khổ mà Nina đã thú nhận với Konstantin khi gặp lại anh (hồi IV). Cịn trong Ba chị em, thì việc Natasha ngoại tình, cĩ con riêng với Protopopov hay hành động Andrei thế chấp nhà cửa…cũng khơng xuất hiện trên bề mặt kịch nhưng chính những hành động này lại gây những “đợt sĩng ngầm” ở bên trong, khiến ba chị em Olga càng cảm thấy cuộc sống thêm bức bối, ngột ngạt, thúc đẩy hành động muốn rời khỏi nhà ngay tức khắc của họ. Tương tự trong Vườn anh