Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa

105 634 1
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI TUẤN ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An 09/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI TUẤN ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hùng Nghệ An 09/2014 LỜI CẢM ƠN Thực hiện đề tài: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Nhà giáo, phó Giáo sư - Tiến sỹ Hà Văn Hùng- Người thầy rất tận tâm, tận tình, chu đáo và nghiêm túc trong việc hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt cả quá trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Khoa đào tạo Sau đại học- trường Đại học Vinh, các thầy giáo cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá học. Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở giáo dục và Đào tạo, Phòng GDTX, Phòng TCCB, Phòng KHTC, Phòng KT & KĐCL Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hoá, đã quan tâm và tạo điều kiện, cung cấp số liệu, tư vấn khoa học trong quá trình tôi học tập và nghiên cứu. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán bộ giáo viên của Trung tâm đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành Luận văn. Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt Luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 09 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Đóng góp mới của luận văn 4 9. Cấu trúc của luận văn 4 Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện 5 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 5 1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 7 1.2.1. Quản lý 7 1.2.2. Khái niệm quá trình dạy học, hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học 12 1.2.3. Chất lượng dạy học 22 1.2.4. Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng 23 1.2.5. Quản lý nâng cao chất lượng dạy học 24 1.2.6. Giải pháp 24 1.2.7. Giải pháp quản lý chất lượng dạy học 24 1.2.8. Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học 25 1.3. Một số vấn đề về quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm GDTX cấp huyện 25 1.3.1. Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện 25 1.3.2. Sự cần thiết phải quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại TTGDTX cấp huyện 32 1.3.3. Mục tiêu quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở các trung tâm GDTX 29 Kết luận chương 1 33 Chương 2: Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 34 2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 34 2.1.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội 34 2.1.2. Tình hình Giáo dục trên địa bàn huyện Nga Sơn 35 2.2. Thực trạng chất lượng dạy và học tại TTGDTX huyện Nga Sơn 38 2.2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý: 38 2.2.2. Đội ngũ giáo viên với hoạt động dạy học 40 2.3. Thực trạng công tác quản lý việc nâng cao chất lượng dạy và học ở TTGDTX Nga Sơn, Thanh Hóa 44 2.3.1. Công tác quản lý mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học 44 2.3.2. Công tác xây dựng và quản lý đội ngũ nhà giáo 45 2.3.3. Công tác quản lý học sinh 46 2.3.4. Công tác tăng cường và quản lý cơ sở vật chất thiết bị dạy học 47 2.3.5. Công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi học sinh giỏi 47 2.3.6. Công tác quản lý và đẩy mạnh XHH giáo dục - Phát huy các nguồn lực 48 2.3.7. Công tác quản lý điều hành hoạt động của bộ máy 48 2.3.8. Nguyên nhân của những tồn tại, khó khăn, bất cập trong công tác quản lý chất lượng hoạt động dạy học và những bài học kinh nghiệm 48 Kết luận chương 2 52 Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 54 3.1. Những nguyên tắc trong việc đề xuất các giải pháp 54 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 54 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 54 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện và hệ thống 55 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 55 3.2. Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tại TT GDTX Nga Sơn, Thanh Hóa 55 3.2.1. Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường 56 3.2.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu 58 3.2.3. Tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý hoạt dộng dạy học của giáo viên 60 3.2.4. Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn 63 3.2.5. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học 68 3.2.6. Quản lý hoạt động học tập của học sinh 72 3.2.7. Tăng cường xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 78 3.2.8. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh 80 3.2.9. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học 83 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp 85 3.4. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 86 Kết luận chương 3 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 1. Kết luận 92 2. Kiến nghị 93 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa 94 2.2. Với Trung tâm GDTX huyện Nga Sơn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 M U 1. Lý do chn ti Có thể nói, trong xu th ton cu húa v hi nhp quc t, nn Giáo dục ca Vit Nam đã có những cố gắng và t nhiu thnh tu ỏng trõn trng, tạo đợc một số nhân tố cần thiết để phát triển trong tơng lai. khng nh vai trũ ca giỏo dc trong giai on cỏch mng mi, Ngh quyt Trung ng 2 khúa VIII ca Ban chp hnh Trung ng ng cng sn Vit Nam (thỏng 12/1996) ó nờu Giỏo dc l quc sỏch hng u, u t cho giỏo dc l u t cho phỏt trin [18]. tip tc khng nh vai trũ ca giỏo dc, Ngh quyt hi ngh TW8 khúa XI v i mi cn bn v ton din giỏo dc Vit Nam ó xỏc nh mc tiờu tng quỏt cho giỏo dc : Xõy dng nn giỏo dc m, thc hc, thc nghip, dy tt, hc tt, qun lý tt; cú c cu v phng thc giỏo dc hp lý, gn vi xõy dng xó hi hc tp; bo m cỏc iu kin nõng cao cht lng; chun húa, hin i húa, dõn ch húa, xó hi húa v hi nhp quc t h thng giỏo dc v o to; gi vng nh hng xó hi ch ngha v bn sc dõn tc. Phn u n nm 2030, nn giỏo dc Vit Nam t trỡnh tiờn tin trong khu vc i vi giỏo dc thng xuyờn, bo m c hi cho mi ngi, nht l vựng nụng thụn, vựng khú khn, cỏc i tng chớnh sỏch c hc tp nõng cao kin thc, trỡnh , k nng chuyờn mụn nghip v v cht lng cuc sng; to iu kin thun li ngi lao ng chuyn i ngh; bo m xúa mự ch bn vng. Hon thin mng li c s giỏo dc thng xuyờn v cỏc hỡnh thc hc tp, thc hnh phong phỳ, linh hot, coi trng t hc v giỏo dc t xa [18]. Xu th ca giỏo dc th gii v trong nc l phỏt huy vai trũ ca giỏo dc thng xuyờn, ỏp ng nhu cu hc tp nõng cao, hc sut i v xõy dng mt xó hi hc tp. Giỏo dc ang ng trc yờu cu mi l nõng cao 8 hiệu quả tương lai của nhà trường với 3 định hướng: toàn cầu hóa (phát huy nguồn tri thức toàn cầu), địa phương hóa (phát huy thế mạnh, bản sắc và truyền thống địa phương), cá biệt hóa (phát huy năng lực cá nhân người học). Đứng trước tình hình đó, ngành giáo dục thường xuyên của Tỉnh Thanh Hóa với 28 trung tâm được đặt trên các địa bàn huyện, thị, thành phố đã xác định rõ hướng đi để phát triển bền vững, khai thác được nguồn học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, THPT, trung cấp chuyên nghiệp và người học ở các địa phương trong tỉnh về học tập nâng cao trình độ, năng lực nghề nghiệp… Dạy học là hoạt động trung tâm, là hoạt động đặc trưng nhất của nhà trường. Điều đó có nghĩa là dạy và học là yếu tố quyết định chất lượng của nhà trường. Đặc biệt, trong xu thế hội hập hiện nay thì việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường là vấn đề vô cùng cấp bách và là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng dạy và học đối với sự tồn tại và phát triển của một nhà trường- nhất là đối với trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện. Trong những năm vừa qua, Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn đã quan tâm đầu tư cho công tác dạy và học. Tuy nhiên, do nhận thức ở các tầng lớp nhân dân và ngay cả người dạy, người học về giáo dục thường xuyên chưa đồng bộ, do định hướng phát triển và những giải pháp cho công tác nâng cao chất lượng dạy học chưa sát đúng với yêu cầu thực tế, phương pháp dạy học còn chậm đổi mới, việc đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị cho công tác dạy học chưa đồng bộ, …Vì vậy, chất lượng dạy học còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng đầu vào, chất lượng mũi nhọn, chất lượng đại trà, chất lượng giáo dục toàn diện… của trung tâm. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” . 9 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm GDTX huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý nâng cao chất lượng dạy và học tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy và học tại Trung tâm Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 4. Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh tại Trung tâm GDTX huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Đề tài tổ chức khảo sát thực trạng công tác dạy và học tại Trung tâm GDTX huyện Nga Sơn, thời gian từ năm 2012 đến năm 2014. 5. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp có tính khoa học và khả thi, thì sẽ nâng cao được chất lượng công tác dạy và học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nâng cao chất lượng công tác đdạy và học tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện. 6.2. Nghiên cứu thực trạng việc quản lý nâng cao chất lượng công tác dạy và học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 6.3. Đề xuất và thăm dò tính cần thiết, khả thi của một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác dạy và học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 10 [...]... biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học được đề xuất 7.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu thu được 8 Đóng góp mới của luận văn - Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm GDTX huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá được thực trạng quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm GDTX Nga Sơn, Thanh Hóa - Đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao. .. nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm GDTX Nga Sơn 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương... huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 12 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN 1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài Giáo dục và đào tạo là động lực phát triển kinh... bộ, giáo viên của trung tâm phải có những giải pháp tối ưu để từng bước quản lý nâng cao chất lượng dạy học 1.3.3 Mục tiêu quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở các trung tâm GDTX Hoạt động trọng tâm của công tác quản lý các TTGDTX là quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Ngoài các biện pháp quản lý nói chung, phải có những biện pháp quản lý riêng, đặc thù phù hợp với tâm sinh lý của các học. .. Các đề tài trên đã tập trung đề cập đến các giải pháp quản lý hoạt động dạy học của Giám đốc trung tâm, của nhà quản lý ở các mức độ khác nhau, trên địa bàn khác nhau, ở các loại hình trung tâm khác nhau 14 Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, chưa có tác giả nào nghiên cứu giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn Do đó, các tư liệu rất cần thiết để chúng... trình ĐT ở trung tâm GDTX 1.2.7 Giải pháp quản lý chất lượng dạy học Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo là những cách làm cụ thể có mục đích, có kế hoạch nhằm giảm thiểu chi phí hoạt động nhưng đạt kết quả cao so với kế hoạch đề ra Như vậy, giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học đồng nghĩa với việc tìm ra con đường ngắn nhất, dễ nhất để tổ 32 chức HĐDH mà lại có kết quả cao nhất Đó... đó thông qua chất lượng của sản phẩm được đào tạo (người học) [14] [28] 1.3 Một số vấn đề về quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm GDTX cấp huyện 1.3.1 Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện 1.3.1.1 Giáo dục thường xuyên: GDTX Theo ngôn ngữ thông thường thì "GDTX được hiểu một cách khái quát là cung ứng cơ hội cho mọi người để học tập suốt đời nhằm thúc đẩy tiềm năng con người thông... chức HĐDH mà lại có kết quả cao nhất Đó chính là các giải pháp về quản lý mục tiêu DH, nội dung, chương trình DH, phương pháp, phương tiện phục vụ cho quá trình DH và kiểm tra, đánh giá kết quả của quá trình đó thông qua chất lượng của sản phẩm DH (người học) 1.2.8 Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học là những cách làm cụ thể có mục đích, có kế hoạch... ra, tại trường Đại học Sư phạm Huế, có luận văn Thạc sĩ: “Các biện pháp quản lý HĐDH của Giám đốc trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa” của tác giả Trần Ngọc Anh (2006) Tại Đại học Vinh có luận văn Thạc sĩ: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại trung tâm GDTX quận 1 thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Vương Toàn Quốc (2010) Các đề tài trên đã tập trung đề cập đến các giải. .. phương pháp lãnh đạo và phong cách hoạt động sáng tạo của người lãnh đạo trường học Vì vậy, công tác quản lý trường học có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo 31 Chất lượng, hiệu quả giáo dục sẽ thấp nếu công tác quản lý không phù hợp Ngược lại, nếu biết cách quản lý phù hợp, sáng tạo thì sẽ phát huy được nội lực nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục 1.2.5 Quản lý nâng cao . Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa . 9 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao. nâng cao chất lượng dạy học 24 1.2.6. Giải pháp 24 1.2.7. Giải pháp quản lý chất lượng dạy học 24 1.2.8. Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học 25 1.3. Một số vấn đề về quản lý nâng cao chất. tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy và học tại Trung tâm Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 4.

Ngày đăng: 20/07/2015, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan