Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
904,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---------- NGUYỄN VĂN SINH MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGDẠYHỌCMÔNÂMNHẠCỞTRƯỜNGCAOĐẲNGSƯPHẠMBẮCNINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢNLÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN MAI VINH - 2010 1 - LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành của mình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, Khoa sau Đại học của nhà trường và các Thầy, Cô giáo đã tham gia giảng dạy, tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, cung cấp những kiên thức, kĩ năng cơ bản, giúp tác giả hoàn thành khoá học và luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường CĐSP Bắc Ninh, Trường CĐSP Bắc Giang , các cán bộ quảnlý và cán bộ giảng dạy của nhà trường, của khoa đã tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Xuân Mai, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, động viên tác giả hoàn thành tốt luận văn khoa học này. Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn , đóng góp của các Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Vinh, tháng 10 năm 2010 Tác giả 2 - MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trong mỗi thời kì lịch sử, nền giáo dục Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đảng và nhà nước ta đã xác định : Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo được coi là nền tảng, là động lực để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cho nên quan điểm mới về phát triển nguồn lực con người trong đó có vấn đề giáo dục không phải là vấn đề xa lạ, mục tiêu chiến lược phát triển đất nước là vì con người, vì hạnh phúc của tất cả mọi người. Đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010 là: "Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nângcao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá. Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt…" Để đạt được mục tiêu trên, giáo dục và khoa học - công nghệ có vai trò quyết định, nhu cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết. Sau 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, với phương châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, xây dựng một nền giáo dục thực tiễn và hiệu quả, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, đưa nền giáo dục nước ta theo kịp những nước phát triển trong khu vực, nângcao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010. [7; 8] 3 - Đại hội lần thứ X của Đảng cũng vẫn đặc biệt coi trọng nguồn nhân lực, để thực hiện được nhiệm vụ này ngành giáo dục và đào tạo cần có sự nghiên cứu, tìm tòi thiết kế nội dung, chương trình đổi mới phương pháp, có quan điểm chỉ đạo cụ thể trong quá trình dạy học. Hoạt động dạyhọc là hoạt động chính, chủ yếu trong nhà trường, quyết định trực tiếp tới nguồn nhân lực. Chấtlượng giáo dục và đào tạo vừa là mục tiêu số một, vừa là động lực thúc đẩysự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển; đồng thời là điều kiện cơ bản bảo đảm cho những con người được đào tạo ra có đủ năng lực và phẩmchất thực hiện được những nhiệm vụ xã hội, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển nền kinh tế - xã hội. Vì vậy nângcaochấtlượng giáo dục, chấtlượngdạyhọc là nhiệm vụ thường xuyên, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình dạyhọc nói riêng và xuyên suốt toàn bộ lịch sử phát triển của nhà trường và của hệ thống giáo dục nói chung. Trong nhà trườngCaođẳng và Đại học, đội ngũ giảng viên đóng vai trò quyết định chấtlượng đào tạo. Nếu không có đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu với trình độ chuyên môn cao, phẩmchất đạo đức tốt, năng lực sưphạm giỏi thì không thể nângcaochấtlượng giáo dục, chấtlượngdạy học. Đổi mới cách dạy, cách học, cách quản lí quá trình dạyhọc trong các nhà trường là để nângcaochấtlượngdạy học, quảnlý nhà trường trọng tâm vẫn là quảnlýdạy học, hoạt động dạyhọc giữ vị trí quan trọng chi phối các hoạt động khác, mọi hoạt động trong nhà trường đều phải hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học. Đây là hoạt động đặc trưng trong các nhà trường, bởi không có hoạt động dạyhọc cũng đồng nghĩa là không có nhà trường và chấtlượng của hoạt động dạyhọc là thước đo về trình độ năng lực của người thầy nói chung và trình độ năng lực của người quảnlý giáo dục nói riêng. Việc không ngừng nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩmchất đạo đức nghề nghiệp, đồng thời nắm bắt những thuận lợi, khó khăn của đơn vị 4 - để tìm ra những biện phápquảnlý hoạt động dạyhọc có hiệu quả luôn là một vấn đề cần thiết và được nhiều người quan tâm đặc biệt là những người làm công tác quảnlý giáo dục. Giáo dục Âmnhạc là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo nhằm giúp con người phát triển cao về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, phong phú về tinh thần , Giáo dục Âmnhạc trong nhà trường các cấp nhằm từng bước nângcao trình độ văn hoá âmnhạc của HS - SV góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục của đất nước, đáp ứng nhiệm vụ giao tiếp Âmnhạc của HS - SV Việt Nam và quốc tế .Sự kết hợp giữa Âmnhạc với các mặt giáo dục khác "không chỉ là một trong những phương tiện để nângcao sản xuất xã hội mà còn là phương thức duy nhất để đào tạo ra những con người phát triển toàn diện" (Mác và Ăng Ghen tuyển tập 23; trang 495) Trong những năm qua, công tác quảnlý hoạt động dạyhọc nói chung và công tác quảnlý hoạt động dạyhọcÂmnhạcởtrường CĐSP BắcNinh nói riêng còn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu quảnlý đổi mới giáo dục hiện nay. Nhận thức rõ vấn đề này, là người quảnlý trực tiếp hoạt động chuyên môn của đơn vị thuộc khoa, tác giả chọn đề tài: “Một sốgiảiphápquảnlýnângcaochấtlượngdạyhọcmônÂmnhạcởTrườngCaođẳngSưphạmBắcNinh " làm luận văn tốt nghiệp. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlýnângcaochấtlượngdạyhọcmônÂmnhạcởTrườngCao đẳngSư phạmBắcNinh . 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạyhọcÂmnhạcởTrường CĐSP Bắc Ninh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: 5 - MộtsốgiảiphápquảnlýdạyhọcmônÂmnhạcởTrường CĐSP Bắc Ninh. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu các giảiphápquảnlýdạy học mônÂmnhạc ở trường CĐSP BắcNinh do Tác giả đề xuất được đưa vào áp dụng trong nhà trường, sẽ góp phần nângcaochấtlượngdạyhọcmônÂmnhạc trong điều kiện hiện nay. 5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1. Cơ sởlý luận về hoạt động bộ môn và quảnlýdạyhọcmônÂmnhạcởTrườngcaođẳngsưphạm . 5.1.2. Nghiên cứu thực trạng về hoạt động và quảnlýdạyhọcmônÂmnhạcởtrường CĐSP Bắc Ninh. 5.1.3. Đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlýdạyhọcmônÂmnhạcởtrường CĐSP Bắc Ninh. 5.2. Phạm vi nghiên cứu. Quảnlý hoạt động dạyhọcởmộttrườngsưphạm bao gồm nhiều bậc học, lĩnh vực đào tạo và hình thức đào tạo .Song do thời gian nghiên cứu có hạn và trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, tác giả chỉ tiến hành tập trung nghiên cứu các giảiphápquảnlý hoạt động dạyhọcÂmnhạc của giảng viên ởtrường CĐSP BắcNinh . 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài sử dụng các nhóm nghiên cứu chủ yếu sau: 6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương phápquan sát sư phạm. - Phương pháp điều tra viết. - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm. 6 - - Phương pháp chuyên gia… 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN : Đề tài “ Mộtsốgiảiphápquảnlýnângcaochấtlượng giảng dạymônÂmnhạcởtrườngCaođẳngSưphạmBắcNinh ” đề xuất mộtsốgiảipháp khả thi nhằm góp phần quảnlý tốt hơn hoạt động dạyhọcÂmnhạcởtrường ,qua đó nângcao hiệu quả dạyhọc bộ môn của nhà trường nói riêng và công tác giáo dục và đào tạo của nhà trường nói chung. 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN : Luận văn được cấu trúc như sau : Chương 1: Cơ sởlý luận của đề tài. Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài. Chương 3: Các giảiphápnângcaochấtlượngdạyhọcmônÂmnhạc của trường CĐSP Bắc Ninh. - Kết luận và kiến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo. - Các phụ lục. 7 - CHƯƠNG 1 CƠ SỞLÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 . TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. Thực tế cho thấy hoạt động quảnlý (QL) đã mang lại những lợi ích to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống và làm cho xã hội phát triển. Đã từ lâu nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về QL. Từ phương Đông cho đến phương Tây đều có những công trình nghiên cứu về QL. Chẳng hạn như ở phương Đông có Khổng Tử, Mạnh Tử, Hàn Phi Tử; Phương Tây có Xô-Crat, Platon v v Theo Khổng Tử (551 - 479 TCN) thì “học nhi ưu tắc sỹ” tức học giỏi làm quan, nhưng việc học của ông là “để ứng dụng”, mà ứng dụng ởđây chủ yếu là QL đất nước, QL quốc gia, điều này thể hiện rõ ở tư tưởng “chính sự” của ông. Do vậy Khổng Tử quan tâm và nghiên cứu việc QL quốc gia là lẽ tự nhiên. Trong tư tưởng QL của mình, Khổng Tử nhấn mạnh “đức trị”, nhấn mạnh “lấy luân lý đạo đức để giáo hoá nhân dân”. Tư tưởng QL này về sau được nhiều nhà quản lý, lãnh đạo đất nước của nhiều thế hệ ứng dụng một cách có hiệu quả. Còn Platon (427 - 347 tr.CN) thì cho rằng muốn cai trị nước phải biết đoàn kết dân lại, phải vì dân. Ông cho rằng người đứng đầu một đất nước cần phải ham hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều độ, ít tham vọng về vật chất và đặc biệt là cần phải được giáo dục, đào tạo một cách kỹ lưỡng. Sau này nhiều công trình nghiên cứu với những tiếp cận khác nhau về QL góp phần làm cho khoa học QL ngày càng hoàn thiện. Ở Việt Nam, tư tưởng QL cũng đã xuất hiện từ lâu. Các tư tưởng QL thay đổi theo từng thời kỳ. Thời tiền Lê tư tưởng QL hướng vào pháp trị; Thời nhà Lý hướng vào đức trị; Thời hậu Lê hướng vào đức trị và pháp trị v v Đặc biệt sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam cũng đã đưa ra và hoàn chỉnh mộtsố văn bản luật về 8 - giáo dục như Luật Giáo dục 1998, Luật Giáo dục 2005, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, v v nhằm đưa ra những đường lối, phương hướng chỉ đạo, QL về giáo dục và phát triển giáo dục. Trong đó đặc biệt là các chương, điều có nội dung liên quan đến QL giáo dục nước ta hiện nay: thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. Vận dụng những thành tựu về khoa học QL nói chung, khoa học QL Giáo dục cũng đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Gần đâyở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, giảng viên của các học viện, các trường và khoa QL được viết dưới dạng giáo trình, sách tham khảo, tài liệu phổ biến kinh nghiệm QL. Các công trình nghiên cứu, giáo trình, bài giảng của mộtsố tác giả như: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Phạm Minh Hạc, Vũ Ngọc Hải, Bùi Minh Hiền, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Cảnh Toàn v v đã nêu lên mộtsố vấn đề lý luận về quảnlý giáo dục (QLGD), kinh nghiệm QLGD từ thực tiễn giáo dục Việt Nam và quốc tế, đặc biệt là những đổi mới giáo dục nước ta trong những năm đầu thế kỷ XXI. Quảnlý hoạt động dạyhọc trong các nhà trường là một nội dung được nhiều người quan tâm, đặc biệt là các nhà quảnlý giáo dục bởi đây là một nội dung trọng tâm của công tác quảnlý trong nhà trường các cấp, và vì thế cũng được rất nhiều nhà quảnlý tiến hành nghiên cứu ở lĩnh vực này, song các hướng nghiên cứu chủ yếu của các đề tài là theo hướng quảnlý hoạt động dạyhọc nói chung còn nghiên cứu biện phápquảnlý hoạt động dạyhọcÂmnhạc trong nhà trường CĐSP, đặc biệt là nghiên cứu biện phápquảnlý hoạt động dạyhọcÂmnhạc trong trường CĐSP BắcNinh thì chưa có tác giả nào đề cập tới. Việc quảnlý hoạt động dạyhọcÂmnhạc trong nhà trường CĐSP ngoài những nét chung thì còn có mộtsố nét riêng mang tính đặc thù; do vậy tác giả chọn đề tài nghiên cứu của mình theo hướng quảnlý hoạt động dạyhọc bộ mônÂmnhạc của giảng viên trường CĐSP Bắc Ninh, nhằm góp phần nângcaochất 9 - lượngdạyhọc bộ môn, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương và các vùng lân cận. 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI . 1.2.1. Trường học, trường CĐSP Trường học: Theo từ điển Giáo dục học thì trường học được hiểu là "Cơ sở tiến hành hoạt động giáo dục, đào tạo học sinh, sinh viên, người lớn tuổi về một hay nhiều lĩnh vực chuyên môn, khoa học " [440]. Tùy theo nhiệm vụ cụ thể, trình độ và phạm vi đào tạo, trườnghọc được phân chia thành nhiều kiểu, nhiều loại và chỉ dùng một chữ TRƯỜNG kết hợp với các từ chỉ loại cụ thể như: trường phổ thông, trường đại học, trường bách khoa, trườngsư phạm, trường bổ túc văn hóa v v Là một đơn vị giáo dục, mỗi trườnghọc có Ban giám hiệu do Hiệu trưởng đứng đầu, có các bộ phận hành chính, chuyên môn trực thuộc, có cơ sở vật chất phục vụ và dạyhọc riêng, được đặt dưới sựquản lí của ngành Giáo dục và Chính quyền nhân dân các cấp. TrườngCao đẳng: Theo từ điển Giáo dục học trường Cao đẳng là "Cơ sở giáo dục thuộc bậc đại học đào tạo trình độ caođẳng thực hiện trong 3 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp. Sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo cao đẳng, thi tốt nghiệp đạt yêu cầu thì được hiệu trưởng cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng". [436] Trườngcaođẳng gồm có hai loại: 1. Caođẳng đa ngành gồm các chuyên ngành trong một lĩnh vực như caođẳngsưphạm (toán, lí, hóa, sinh, văn, sử, địa vv), caođẳng nghệ thuật (ca, múa, nhạc, họa, điêu khắc v v ) 2. Caođẳng chuyên ngành như caođẳng y tế, caođẳng maketing, caođẳng phòng cháy chữa cháy v v TrườngCaođẳng phải thực hiện đúng nhiệm vụ và quyền hạn quy định trong Luật Giáo dục và Điều lệ nhà trường. Trường 10-