1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 1

279 4,6K 112

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 279
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

H:đại diện các nhóm lên thuyết minh chotừng tranh H: nhận xét bổ sungH: đọc lại G: nêu yêu cầu bài đọc 2+3H:kể chuyện theo từng bàn kể cả chuyện hoặc từng đoạn H kể trớc lớphs k, g kể đ

Trang 1

Tuần 1

Thứ hai ngày 5/ 8/ 2011

Tập đọc

Th gửi các học sinh

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, lu loát bức th của Bác Hồ.Biết đọc nhấn giọng từ ngữcần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.đọc với tốc độ khoảng 100 tiếng/phút

- Hiểu nội dung bức th : Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

- Học thuộc lòng một đoạn thơ: Sau 80 năm của các em

- GD HS học tập và làm theo tấm gơng của Bác Hồ

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết đoạn th

III Hoạt động dạy học

Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động

A.Mở đầu.(5p)

B Dạy bài mới :

1.Giới thiệu bài(2p)

*ý2:Trách nhiệm của HS trong

công cuộc kiến thiết đất nớc

+ các em đợc hởng nền giáo dục

hoàn toàn VN…

+Xây dựng lại cơ đồ tổ tiên để

lại, theo kịp các nớc trên hoàn

Hgiải nghĩa từ khó;

H:đọc theo cặp - 2 H đọc lại bài

G : đọc mẫu toàn bài +H đọc thầm bài & TLCH:

+Ngày khai trờng tháng 9/1945 có gì

đặc biệt so với những ngày khai trờngkhác?

+ Sau CM/8 nhiệm vụ của toàn dân ta

là gì?

+H có trách nhiệm ntn?trong công cuộc kiến thiết đất nớc?

+Bác Hồ và những chiến sĩ CM đã

hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và sẽ sống mãi trong lòng ngời dân VN

H: rút ra đại ý;

H tiếp nối đọc bài ; G hớng dẫn đọc DC

G: đọc mẫu ;H: luyện đọc theo cặp

H: thi đọc diễn cảm,(hs k,g đọcthể hiện tc thân ái , trìu mến)

G : nhận xét , đánh giá

H: đọc thuộc lòng theo nhómH: thi đọc thuộc lòng

G: nhận xét , chấm điểm

Trang 2

G: nhận xét giờ học , dặn dò cb bài sau.

- Bảng phụ ghi nội dung nh bài tập 2

III Hoạt động dạy học:

Thứ ba ngày 16/ 8/ 2011

Trang 3

Luyện từ và câu

Từ đồng nghĩa I.Mục đích yêu cầu:

- H bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩagiống nhau hoặc gầngiống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn , từ đồng nghĩa không hoàn toàn

- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu ; đặt câu với một cặp từ đồng

nghĩa

II Đồ dùng dạy học.

- Bút dạ cho học nhóm

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra(5p)

B Dạy bài mới(30p)

1.Giới thiệu bài:

a.Có thể thay thế đợc vì nghĩa

của chúng giống nhau hoàn

toàn

b.Không thay thế đợc cho

nhau vì nghĩa của chúng

không giống nhau hoàn toàn

G:nêu yc của phân môn LT&câu

Gv nêu mđyc giờ học

1H: đọc yc+Tìm các từ in đậm ở phần a?

+ Nghĩa của các từ in này giống nhauhay khác nhau? Vì sao?

+ Tìm các từ in đậm ở phần b? So sánhnghĩa của các từ này?

+ những từ này có nghĩa giống nhau nhvậy chúng là từ đồng nghĩa

1H: đọc yc 2H: làm việc nhóm đôi(tự thay thế từ vàocâu)

+ Những từ nào có thể thay thế đợctrong câu văn ? vì sao?

+Khi dùng phải lu ý điều gì?

H: đọc ghi nhớ

1 H: đọc yc bài +Tìm các từ in đậm trong bài?

H: làm bài tập cá nhân vào vởH: chữa bài và nhận xét

H: đọc yc bài H: làm việc theo nhóm(3nhóm)H:các nhóm ghi kết quả vào phiếu3H: chữa bài bảng lớp

H: đọc yc bài tập32H: em nêu cặp từ đồng nghĩa sẽ chọn

để đặt câu(H k,g đặt câu đợc với 2,3 cặptừ )

H: làm bài tập cá nhân

H :Nối tiếp đọc G:nhận xét

G: hệ thống bài, dặn dò cb bài sau

Trang 4

5.Củng cố dặn dò (5p)

Kể chuyện

Lý Tự Trọng I.Mục đích yêu cầu:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể đợc từng đoạn và toàn

bộ câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ phóng to nh SGK

- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho cả 6 tranh

III Hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài(3p)

G: kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranhH: nghe và nhìn tranh

G: giải nghĩa 1 số từ khó

H: đọc yc bài H: làm việc theo nhómvà thuyết minh cho tranh

H:đại diện các nhóm lên thuyết minh chotừng tranh

H: nhận xét bổ sungH: đọc lại

G: nêu yêu cầu bài đọc 2+3H:kể chuyện theo từng bàn ( kể cả

chuyện hoặc từng đoạn)

H kể trớc lớp(hs k, g kể đợc câu chuyện một cách sinh động và nêu ý nghĩa câu chuyện)

H+G:nhận xét , đánh giá

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 1,2H: trả lời,

G: GD hs biết ơn anh LTTG: chốt lại ,ghi bảng

G:nhận xét giờ học , khen ngợi hs tích cực học tập

Trang 5

Thứ t ngày 17 / 8 / 2011

Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa I.Mục đích yêu cầu:

- Đọc lu loát,rành mạch trôi chảy toàn bài.Đọc với tốc độ 100 tiếng /phút Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , nhấn giọng ở những từ ngữtả màu vàng của cảnh vật

- Hiểu nội dung : bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp

- GD hs biết yêu quê hơng đất nớc

II Đồ dùng dạy học:

- Bẩng phụ ghi nd đoạn đọc diễn cảm

III Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ (5p)

Đọcbài: Th gửi các học sinh và

trả lời câu hỏi cuối bài

B Dạy bài mới (30p)

1 Giới thiệu bài

2 Luyện đọc và tìm hiểu bài

đêm, mải miết đi gặt

*ý2: Tình cẩm của tác giả đối

với quê hơng

Tác giả rất yêu quê hơng, cảnh

ngày mùa rất đẹp…

*Đại ý: Bầi văn với quê hơng

c Luyện đọc diễn cảm

3 Củng cố dặn dò:(5p)

2 HS đọc thuộc lòng đoạn vănG:nhận xét và chấm điểm

G giới thiệu dựa vào tranh sgk

1 H: giỏi đọc bài

HS đọc tiếp nối(3 lợt) kết hợp đọc từ khó

1H: đọc từ chú giảiH: đọc theo cặp ;1H: đọc cả bàiG: đọc mẫu bài văn

H: đọc thầm bài và TLCH+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?

+ Chọn 1 từ chỉ màu vàng và cho biết

từ đó gợi cho em cảm giác gì?

+ Những chi tiết nào tả về thời tiết làmcho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?

+ Con ngời thể hiện ntn?

H: trả lời ; G: chốt ý +Bài văn thể hiện t/c gì của t/g đối với quê hơng?

H: trả lời; G : chốt ý 2+Nội dung chính bài văn nói gì?

*Quê hơng VN nơi đâu cũng đẹp chúng ta cần phải góp phần làm đẹp cho quê hơng và BVMT?

H: tiếp nối đọc bài;

G: hd cách đọc bài; G: đọc mẫuH: đọc theo cặp ;

H: thi đọc(hs k,g đọc dc toàn bài nêu

đợc td gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng)H+G: nhận xét, đánh giá

G: nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài

Trang 6

Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I.Mục đích yêu cầu:

-Nắm đợc cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh Mở bài, thân bài, kết bài

- Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài Nắng tra

II Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ ghi cấu tạo bài “Nắng tra”

III Hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài (2p)

+Mở bài: Từ đầu …yên tĩnh này

+Thân bài : mùa thu…chấm dứt

+ Kết bài: Câu cuối bài

Bài tập 2 :

* Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

+Tả từng bộ phận của cảnh

+Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê

ngày mùa là màu vàng

+Tả màu vàng khác nhau của cảnh vật

+ Tả thời tiết , con ngời

* Hoàng hôn trên sông Hơng.

+Tả sự thay đổi của cảnh theo bớc đi

của thời gian

+Nêu nhận xét chung

+Tả sự thay đổi sắc sông Hơng

từ lúc hoàng hôn đến tối hẳn

+ Tả hoạt động của con ngời…

+ Nhận xét về sự thức dậy của Huế

3 Ghi nhớ: (SGK-12)

4 Luyện tập (15p)

Bài văn: Nắng tra

+Mở bài : Nhận xét chung về nắng tra

+ Thân bài: Cảnh vật trong nắng tra

+ Kết bài : Cảm nghĩ về

5 Củng cố dặn dò (5p)

G: giới thiệu bài

1 H:nêu yc bài tập1H: đọc to bài văn , lớp đọc thầm theo và đọc chú giải

+Hoàng hôn là thời điểm nào?+ Sông Hơng ở đâu?

+Tìm phần mở bài, thân bài và kết bài của bài văn?

H: đọc yc bài H:đọc thầm lại bài văn:Quang cảnh làng mạc ngày mùa

G: nêu yc nhắc nhởH: trao đổi theo nhóm

H:các nhóm trình bày ý kiến.G: chốt kiến thức

+ Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm

có mấy phần?

H: trả lời;

G: chốt lại rút ra ghi nhớ1H: nêu toàn văn phần luyện tậpH: suy nghĩ và phát biểu,

G: chốt và treo bảng phụ

2 H: đọc lại

+ Bài văn tả cảnh cho ta thấy

đợc vẻ đẹp của MT thiên nhiên chúng ta cần làm gì để BVMT thiên nhiên đó?

G: hệ thống bài, dặn dò cb bài sau

Trang 7

Thứ năm ngày 18/ 8/ 2011

Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I.Mục đích yêu cầu:

-Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với 1 từ vừa tìm đợc

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học ; Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn

II Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, giấy khổ to để học nhóm

- Từ điển cho mỗi nhóm

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Cách thức tổ chức dạy học

A Kiểm tra(5p)

Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ

đồng nghĩa hoàn toàn là ntn?

chovd?

B Dạy bài mới (30p)

1 Giới thiệu bài

2 Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1: Tìm các từ đồng

nghĩa

a.Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh

lè, xanh tơi, xanh um, …

H: các nhóm TL các nhóm dán kq và trình bày

H: Nhóm khác bổ sung G: nhận xét,đánh giá H: hoàn chỉnh bài đúng vào vở

H: đọc yc bài H:làm bài tập vào vở mỗi em đặt 1 câu( hs k, g đặt câu với 2,3 từ in đậm)H: đứng tại chỗ đọc câu đã đặt

G: nhận xét, đánh giá

H: đọc yc bài G: HD cách làm bài H: làm bài vào vở

2 H: chữa bài trên bảng H+G: nhận xét , đánh giá

G: hệ thống bài, nhận xét giờ học G:dặn dò hs cb bài: Mở rộng vốn từ:

Tổ quốc…

Trang 8

Thứ sáu ngày 19/ 8 / 2011

Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I.Mục đích yêu cầu:

-H nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài : Buổi sớm trên cánh đồng

- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh quang cảnh đã su tầm

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Cách thức tổ chức dạy - học

A Kiểm tra (5p)

Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?

B Dạy bài mới (30p)

1 Giới thiệu bài

c Những chi tiết thể hiện sự tinh

tế: giữa những đám mây xám đục,

vòm trời hiện ra nh những khoảng

vực xanh vòi vọi…

H: đại diện các nhóm trình bày từngcâu hỏi

H:các nhóm nhận xét, bổ sung G: chốt lại lời giải đúng

+ Cánh đồng quê thật đẹp , em cần

có ý thức giữ gìn đểgiữ gìn MT luôn trong lành.

H: đọc yc bài tập G: giới thiệu và cho Hxem tranh su tầm…

H: tự lập dàn ý vào giấy nháp

2,3 H: trình bày bài của mìnhG: nhận xét , bổ sung

G: nhận xét giờ học G: dặn dò hs cb bài sau

Duyệt của BGH Xác nhận của tổ CM

Ngày tháng 8 năm 2011 Ngày tháng 8 năm 2011

.

Trang 9

.

Tuần 2

Thứ hai ngày 22 / 8 / 2011

Tập đọc Nghìn năm văn hiến I.Mục đích yêu cầu:

-Biết đọc đúng 1 văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.Đọc rành mạch lu loát đọc với tốc độ 100tiếng/ phút

-Hiểu nội dung bài : VN có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh Văn Miếu- Quốc Tử Giám - bảng phụ ghi nd cần luyện đọc

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của GV-HS

A Kiểm tra (5p)

Bài : Quang cảnh làng mạc

ngày mùa

B Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài:

2.Luyện đọc và tìm hiểu bài

-Triều Lê tổ chức nhiều khoa thi

nhất.Triều Lê có nhiều tiến sĩ

*Đại ý: Niềm tự hào về truyền

thống khoa cử lâu đời của

c Luyện đọc lại: (10p)

- Đọc đoạn 1và 3

3 Củng cố dặn dò(5p)

2 H đọc bài H+G: nhận xét, chấm điểm

G: giới thiệu theo SGV

H: đọc thầm bài và TLCH+ Đến thăm VănMiếu, khách ngạc nhiên vì điều gì?

+ Đọc thầm bảng thống kê và TLCH 2.2,3H: trả lời ; G: nhận xét chốt ý 2+Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá VN?

2,3 H:trả lời; G chốt lại ý 2H: nêu ý chính của bài,G: nhận xét , ghi bảng

+DT VN vốn có truyền thống hiếu học , chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó

H: nối tiếp đọc bài G: hd cách đọc &

đọc mầuH: đọc theo cặp; H thi đọc H+G: nhận xét , đánh giá

G: Nhận xét giờ,dặn dò luyện đọc nhiều lần ở nhà bài: Sắc màu em yêu

Chính tả

Trang 10

Lơng Ngọc Quyến I.Mục đích yêu cầu:

-Nghe –viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; bài viết không mắc quá 5 lỗi, Viết với tốc độ khỏang 95 chữ/ 15 phút

- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng); chép đúng vần của các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu

II Đồ dùng dạy học:

- GV kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần ở bài tập 3 vào bảng phụ

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của GV-HS

A Kiểm tra (5p)

-Viết: ghê gớm, bát ngát, nghe

ngóng

Cống hiến, kiên quyết

-Nêu qui tắc viết hoa với e,ê,i

B Dạy bài mới (30p)

1 Hớng dẫn nghe viết

Bài : Lơng Ngọc Quyến

+Từ khó: mu, khoét, …

- ngày 30-8-1917

+Viết bài vào vở

+Chấm chữa bài

G giới thiệu về Lơng Ngọc Quyến.H:tập viết từ khó

G: đọc cho hs viết bài

G: đọc cho hs soát lỗi

G: chấm 6 đến 8 bài

1H: nêu yc bài H:làm bài cá nhân vào vở bài tập.1H: đứng tại chỗ đọc bài làmH:cả lớp theo dõi và đánh giá

H:đọc yc bài H: Cả lớp làm bài trong VBTH: nối tiếp chữa bài bảng phụH: nhận xét và GV chốt kiến thức

G: nhận xét giờ học

G: dặn dò HTL những câu cần thiết trong bài

Thứ ba ngày 23 / 8 / 2011

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc I.Mục đích yêu cầu:

Trang 11

- H tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài TĐ hoặc chính tả đã học; Tìm thêm 1 số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc, tìm đợc một số từ cha tiếng quốc.

- Biết đặt câu đợc với 1 trong những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hơng

II Đồ dùng dạy học.

- Bút dạ+ phiếu làm bài tập1 và 2 theo nhóm

III Hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động dạy học.

+Các từ đồng nghĩa với Tổ quốc:

đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê

hơng, xứ sở, đất mẹ…

Bài tập3: (quốc= nớc),những từ

có chứa tiếng “quốc”

+vệ quốc, ái quốc, quốc gia,

quốc ca, quốc dân ,quốc hiệu,

quốc doanh, quốc hội, quốc huy,

Bài tập 4: Đặt câu

- Bác ấy muốn về sống ở nơi quê

cha đất tổ những năm cuối đời

C.Củng cố dặn dò.(5p)

G: kiểm tra bài làm ở nhà của hsG: giải nghĩa từ Tổ quốc

1 H: đọc yc bài G: chia nhóm giao việc cho nhóm

H làm việc theo nhóm2H: đai diện 2 nhóm lên bảng H+G: nhận xét thống nhất kq đúng

H: đọc yc bài +Bài 2 yc làm gì?

G: nhắc lại

G: phát giấy và bút dạ

H: làm việc theo nhóm H:các nhóm dán kết quả

G: chữa bài H: ghi bài đúng vào vở

H: đọc yc bài G: giải nghĩa 1 số từ ngữ

G; nhận xét giờ, khen những em tích cực học tập

G:Dặn dò cb bài sau

Kể CHuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục đích yêu cầu:

- H chọn đợc một truyệnviết về anh hùng , danh nhân của nớc ta và kể lại

đợc rõ ràng đủ ý

Trang 12

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3 (SGK)

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của GV-HS

A Kiểm tra (5p)

- Truyện Lý Tự Trọng

B.Dạy bài mới (30’)

1 Giới thiệu bài:

H: đọc gợi ý 1,2 và trả lời H: nêu tên câu chuyện mình chọn kể

+ Em tìm truyện ở đâu?

+ Em sẽ kể chuyện về ai?

+G: khuyến khích hs k, g chọn những chuyện đã đọc hoặc nghe ngoài sách học)

G: treo bảng phụH: đọc gợi ý 3

H: kể chuyện theo nhóm và nêu nghĩa

G:đến từng nhóm giúp đỡ H

H: Thi kể trớc lớpH: kể xong nêu ý nghĩa câu chuyệnH+G”nhận xét và bình điểm

GV nhận xét giờ học

H: bình chọn ngời kể chuyện haynhất

G: dặn dò cb bài sau

Thứ t ngày 24/ 8/ 2011

Tập đọc Sắc màu em yêu

Trang 13

I.Mục đích yêu cầu:

- Đọc lu loát, trôi chảy ,diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha

thiết.đọc với tốc đọ 100 tiếng/ phút

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hơng , đất nớc với những sắc màu , những con ngời và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ

- GD hs biết yêu những cảnh vật , thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc

III Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra(5p)

Bài : Nghìn năm văn hiến

B.Dạy bài mới)

1.Giới thiệu bài:

2.Luyện đọc và tìm hiểu bài

-Bạn yêu tất cả sắc màu trên đất

nớc VN bạn rất yêu đất nớc

mình

* ý nghĩa:Bài thơ cho ta thấy t/c

của bạn nhỏ đối với quê hơng

G: giới thiệu bài dựa vào tranh sgk1H: khá đọc toàn bài

H: đọc nối tiếp 2 lợt- kết hợp chú ý sửa lỗi sai

H: đọc theo cặp

1H: đọc từ chú giải SGK

2 H: đọc cả bài

G: đọc toàn bài H: đọc thầm bài và TLCH + Bạn nhỏ trong bài yêu những màusắc nào?

+Mỗi màu sắc gợi ra hình ảnh nào?+Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả những màu sắc đó?

+Bài thơ nói lên điều gì về t.c của bạn nhỏ đối với quê hơng ?

+Đất nớc VN nơi đâu cũng giàu và

đẹp em đã làm gì để góp phần BVMT thêm đẹp?

H: tiếp nối đọc bài và nêu cách đọcG: đọc mẫu;

H: đọc theo cặpH: thi đọc diễn cảmH+G: nhận xét , chấm điểmH: đọc TL đoạn thơ (hs k,g

đọcTLtoàn bài)H: Thi đọc thuộc lòng đoan, cả bài.G: Nhận xét giờ học Dặn cb bài sau

Tập làm văn Luyện tập tả cảnh

I Mục đích yêu cầu:

Trang 14

- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh Rừng tra và Chiều tối.

-Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết

tr-ớc, viết đợc một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp

II Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra (5p)

Việc hoàn thiện dàn bài tiết trớc

B.dạy bài mới (30p)

1 Giới thiệu bài

2.HD học sinh luyện tập

Bài tập 1

+ Bài văn: Rừng tra

+ Bài : Chiều tối

Bài tập 2:Dựa vào dàn ý đã lập ở

tuần 1em hãy viết một đoạn văn

G: nêu nhiệm vụ giờ học

2 H:nối tiếp đọc 2 bài văn H: cả lớp đọc thầm theo và lần lợt tìm những h/a đẹp mà mình thích.H: nối tiếp phát biểu ý kiến

G: ghi bảng 1 số chi tiết

+ Bài văn cho ta thấy cảnh vật thật

là đep , em cần phải có ý thức giữ gìn BVMT luôn sạch đẹp

1 H: nêu yc bài tập

G: nhắc nhở hs có thể viết mở bài , kết bài hay 1 phần của thân bài.H: viết bài vào nháp

H: tiếp nối đọc đoạn viết H+G: nhận xét , khen những em viếthay

I Mục đích yêu cầu:

- H biết tìm đợc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn ; xếp đợc các từ vào các từ nhóm từ đồng nghĩa

Trang 15

- Viết đợc đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa

II Đồ dùng dạy học :

G: CB bút dạ + giay khổ to

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của GV-HS

A.Kiểm tra(5p)

Đặt câu với từ: Quốc gia, quê

h-ơng

B Dạy bài mới (30p)

1 Giới thiệu bài:

- lung linh, lóng lánh, long lanh,

lấp loáng, lấp lánh

- Các từ còn lại

Bài tập 3:Viết một đoạn văn tả

cảnh khoảng 5 câu trong đó có

dùng một số từ đã nêu ở bt 2

3 Củng cố dặn dò:(5p)

2 H: đứng tại chỗ đặt câuH+G: nhận xét, chấm điểm

GV nêu yc của tiết học

1 H: đọc yc bài H: đọc thầm bài 1lần

H : làm bài tập vảo vở

2H: làm bài trên bảng lớpH+G: nhận xét thống nhất kq đúng

G: đọc yc bài G: chia nhóm(3nhóm)G: phát bút dạ + giấy để HS làm việctheo nhóm

H: các nhóm TLH: các nhóm dán kết quả lên bảngG: chữa bài; thống nhất kq đúngH: ghi kết quả đúng vào vở

1H: nêu yc bài G: nhắc lại yc bài tập ( dùng từ ở bài2)

H: làm bài vào vở

H: nối tiếp đọc đoạn vănH+G: nhận xét , bình chọn bạn viết hay nhất

G: hệ thống bàiG: dặn dò chuẩn bị : MRVT:Nhân dân

Thứ sáu ngày 26 / 8 / 2011

Trang 16

Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo , thống kê

I Mục đích yêu cầu:H nhận biết đợc bảng số liệu thống kê, hiểu cách

trình bày số liệu thống kê dới hai hình thức : Nêu số liệu và trình bày bảng,Thống kê đợc số hs trong lớp theo nhóm

II Đồ dùng dạy học:

- G: CB bút dạ+ giấy khổ to để học nhóm

III Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra (5p)

- Đọc đoạn văn của tiết TLV trớc

B.Dạy bài mới (30p)

1 Giới thiệu bài

- Trình bày bảng số liệu (so sánh số

khoa thi ,số tiến sĩ, số t

c, Tác dụng của các số liệu thống kê:

- Giúp ngời đọcdễ tiếp nhận thông

tin, so sánh số liệu Tăng sức thuyết

G: nêu MĐYC của tiết học

1 H: nêu yc bài tập 1 H: cả lớp đọc lại bảng thống kê

ở bài Nghìn năm văn hiến H: trả lời các câu hỏiSGK G: ghi bảng ý chính

H+G: nhận xét thống nhất kq

đúng

H: đọc yc bàiG: giúp H nắm vững yc đề bàiG:phát bút dạ +giấy để học nhóm

H: các nhóm dán kq bài làm vào phiếu lên bảng lớp

H+G: nhận xét, thống nhất kq

đúngG: Nhận xét giờ G: dặn dò về nhà quan sát cơn

ma và ghi lại những gì quan sát

đợc

Duyệt của BGH Xác nhận của tổ CM

Ngày tháng 8 năm 2011 Ngày tháng 8 năm 2011

Trang 17

.

TUầN 3

Thứ 2 ngày 29 / 8 / 2011

Tập đọc.

Lòng dân ( phần 1)

I Mục đích, yêu cầu:

-H đọc đúng 1 văn bản kịch Đọc rành mạch, lu loát, ngắt giọng ,thay đổigiọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.Đọc với tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút

-H hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng

cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng

-H học tập tấm gơng dũng cảm của dì Năm

II.Đồ dùng dạy- học:

-G: bảng phụ viết đoạn kịch cần hớng dẫn H luyện đọcdiễn cảm

III Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc

lòng bài : “Sắc màu em yêu”

(2p)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài:

Đoạn 1: Từ đầu đến: là con

Đoạn 2:Tiếp theo đến tao bắn.

G: giới thiệu trực tiếp

G: đọc diễn cảm đoạn kịch( cả lời mở )H: quan sát tranh minh hoạ(SGK)

G: hớng dẫn luyện đọc chia3 đoạn kịch H: đọc tiếp nối theo đoạn

Hđọc từ khóH:1em đọc chú giải; G nhấn mạnh

H: đọc theo cặp; - đại diện H đọc(1em)G;Đọc mẫu toàn bài

G: Yêu cầu H đọc thầm; H trả lời câu hỏi+Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?

H+G: nhận xét, bổ sung.

H : trả lời câu hỏi 2, 3 G: chốt ý 1 +Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán

+Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ?Vì sao ?

H : Trả lời câu hỏi – G nhận xét chốt ý2H: nêu nội dung chính – G ghi bảng

GD truyền thống CM cho hs

G: hớng dẫn H đọc theo cách phân vai.G: treo bảng phụ, lu ý H thể hiện giọng

đọc.-H:đọc bài theo nhóm

H thi đọc.(hsk,g đọc diễn cảm đoạn kịch)

H+G: nhận xét, đánh giá, về giọng đọc.G: nhận xét tiết học, hớng dẫn H học ở nhà

Trang 18

Chính tả.

Nhớ- viết: Th gửi các học sinh.

i.mục đích yêu cầu :

-H viết đúng chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.viết khoảng 95 chữ/15 phút không mắc quá 5 lỗi trong bài

-H chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần;biết đợc cách đặt dấu thanh ở âm chính

- H áp dụng: thực hiện tốt một số bài tập về cấu tạo của vần trong tiếng

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: Bảng phụ kể sẵn mô hình cấu tạo vần trong tiếng

III Các hoạt động dạy- học:

Thứ ba ngày 6/ 9 / 2011

Toán

Trang 19

Tiết 12: luyện tập chung

I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân

- Chuyển hỗn số thành phân số

- Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn,số đo có hai tên đơn vị đo thành

số đo có một tên đơn vị đo(tức là số đo viết dới dạng hỗn sốkèm theo một tên đn vị đo)

II Đồ dùng dạy- học:

III Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra: Vở bài tập (2

p)

B Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1 p)

2 5 8 5

; 10

3 3

; 10

H+G: nhận xét, sửa chữa

2H: nêu yc bài 2, H:Cả lớp thực hiện vào vở 2 hỗn số

đầu(hs k, g làm cả bài) H: nêu miệng kết quả H+G: nhận xét, chốt lại

2H: nêu yc bài 3

G: HD cách thực hiện

H: nhắc lại mối quan hệ giữa đơn vị

đo độ dài, khối lợng,thời gian

H thực hành; H:chữa bài G: nx thống nhất kết quả

2H: đọc yc bài 4

G: hớng dẫn cách làm3H: lên bảng làm, lớp thực hiện vào vở

Trang 20

I Mục đích, yêu cầu:

- H xếp đợc từ ngữ cho trớc về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp ,nắm đợc một số thành ngữ ,tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam ,Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm đợc một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng

- Đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tim đợc

- H có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ thuộc chủ đề( khi đọc, viết)

II.Đồ dùng dạy- học:

- G:Phiếu bài tập ghi bài tập 1( SGK), bút dạ

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ:(2p):

Đọc đoạn văn miêu tả.( ở tiết trớc)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

dới đây nói lên phẩm chất gì của

con ngời Việt Nam ta?

Bài tập3: Đọc truyện “ Con rồng

cháu tiên” và trả lời câu hỏi:

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

H:3em lần lợt đọc

H+G: nhận xét, đánh giá

G: giới thiệu trực tiếp

H: nêu yêu cầu của bài tập; lớp đọcthầm

G: hớng dẫn cách làm, giải nghĩa

từ “Tiểu thơng”

G: chia lớp thành nhóm, phát phiếu giao việc

H: thảo luận, đại diện báo cáo.H+G: nhận xét, chốt lời giải đúng.H:2em lần lợt nêu yêu cầu;

H thảo luận theo cặp, nêu kết quả.H+G: nhận xét, sửa chữa

G:yêu cầu hs khá giỏi thuộc thành ngữ ,tục ngữ ở bài 2

H:1em nêu yêu cầu;

G hớng dẫn

H: đọc thầm truyện và trả lời câu hỏi

H+G: nhận xét H: nêu từ tìm đợc Cả lớp bổ sung H: khá giỏi nêu câu đã đặt, cả lớpnhận xét

G: nhận xét tiết học; hớng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe ,đã đọc

I Mục đích, yêu cầu:

Trang 21

-Rèn kỹ năng nói: H kể một câu chuyện về ngời ngời có việc làm tốtgóp phần xây dựng quê hơng đất nớc.mà em đã dơc nghe ,đợc đọc Biết

trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

-H kể chuyện tự nhiên chân thực

- Rèn kỹ năng nghe cho H: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể

của bạn

II.Đồ dùng dạy- học:

G: bảng phụ viết gợi ý

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ:Kể lại 1 câu

chuyện …anh hùng, danh nhân…

nớc ta(3p)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

G: lu ý về nội dung câu chuyện…

3H: đọc tiếp nối nhau đọc gợi ýG: nhắc nhở, nhấn mạnh ở các gợi ý G: treo bảng phụ, hớng dẫn H kểchuyện

G: kiểm tra sự chuẩn bị của H

H tiếp nối nhau nêu tên câu chuyệncác em sẽ kể

H:Cả lớp bình chọn H kể chuyện haynhất

G: Nhận xét giờ học; dặn H chuẩn bịbài Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

Thứ t ngày 7 / 9 / 2011

Tập đọc

Trang 22

Lòng dân( tiếp)

I Mục đích, yêu cầu:

- H đọc đúng phần tiếp của vở kịch Biết đọc đúng ngữ điệu,các câu kể;hỏi,cảm ,khiến,đọc rõ ràng,rành mạch giọng của các nhân vật đọc với tốc độ 100 tiếng / phút Biết đọc ngắt giọng phù hợp với tính cách của nhân vật và tình huống trong đoạn kịch

- H hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng

- H học tập gơng dũng cảm của mẹ con dì Năm

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: Bảng phụ để ghi đoạn kich cần hớng dẫn luyện đọc

III Các hoạt động dạy- học:

Tập làm văn Luyện tập tả cảnh

I Mục đích, yêu cầu:

- H tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến ,những từ ngữ tả tiếng

ma và hạt ma,tả cây cối con vật ,bầu trời trong bài “Ma rào” từ đó nắm

đợc cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả

Trang 23

- Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma.

- Biết trình bày dàn ý trớc các bạn rõ ràng, tự nhiên

II.Đồ dùng dạy- học:

- Bút dạ , tờ giấy khổ to để hs làm bài 2

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ: (5p)

Trình bày dàn ý(hs chuẩn bị ở

nhà)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

-Bằng tất cả các giác quan…

Bài tập2:(tr.21) Dựa vào dàn ý

đã lập ở tuần 1, viết một đoạn

văn tả cảnh…

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

2H: trình bày

H+G: nhận xét, chốt lạiG: giới thiệu trực tiếp

H:2em nêu yêu cầu, lớp đọc thầm

H: trao đổi theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi

+Những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến?+Những từ ngữ tả tếng ma và hạt ma

+Những từ ngữ tả câycối, con vật,bầu trời,…

+Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những giác quan nào?

H:Đại diện nhóm trả lời

H+G: nhận xét, G chốt lời giải đúng.G: nhận xét về cách quan sát, chọn lọcchi tiết trong bài văn

2H: đọc yêu cầu của bài

H: dựa vào kết quả quan sát, tự lập dàn

ý vào vở( 1H giỏi lập dàn ý vào giấykhổ to)

2,3H: dựa vào dàn ý đã lập, trình bàydàn ý

Trang 24

-H biết sử dụng từ đồng nghiã mọt cách thích hợp ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ.

-H Dựa vào theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu,viết đợc

đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa

-H biết thêm 1 số thành ngữ tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của ngời Việt với đất nớc, quê hơng

II.Đồ dùng dạy- học:

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ :(2p)

Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu

ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa

chung của các câu tục ngữ sau:

(Gắn bó với quê hơng là tình cảm

tự nhiên )

Bài tập 3: Dựa theo ý một khổ thơ

trong bài” Sắc màu em yêu”, hãy

G: giới thiệu trực tiếp

H: nêu yêu cầu của bài H đọc thầm quan sát tranh minh hoạ SGK, làm bài vào vở bài tập

H: thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả H+G: nhận xét, chốt lại

H: học thuộc lòng 3 câu tục ngữ

H: nêu yêu cầu của bài G hớng dẫn cách làm

H: nêu dự định chọn khổ thơ nào.H: ( khá, giỏi) nói một vài câu làm mẫu

H: làm BT vào vở; 1 số H đọc bài viết

H+G: nhận xét, bình chọn đoạn vănhay nhất

G: nhận xét giờ học Hớng dẫn H họcbài và chuẩn bị bài sau

Thứ 6 ngày 9 / 9 /2011

Tập làm văn Luyện tập tả cảnh

I Mục đích, yêu cầu:

-Hnắm đợc ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn dể hoàn chỉnhcác

đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn

Trang 25

-H dựa vào dàn ýbài văn miêu tả cơn ma đã lập trong tiết trớc,viết đợcmột đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý ,

- H có ý tự giác khi làm bài

II.Đồ dùng dạy- học:

- G : Bảng phụ ghi nội dung chính của 4 đoạn văn

III Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ:(2p)

+Dàn ý bài văn miêu tả một cơn

ma

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2p)

2.Hớng dẫn luyện t ập

Bài tập 1:(tr.34)Em hãy chọn một

đoạn và giúp bạn viết thêm vào

có dấu(…) để hoàn chỉnh …

- Đoạn 1:Gt cơn ma …tạnh ngay

- Đoạn 2 :Anh nắng và các con

vật sau cơn ma

- Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma

- Đoạn 4:Đờng phố và con ngời

G: giới thiệu trực tiếp

H: nêu yêu cầu của bài 1 -lớp đọc thầm

G: lu ý, hớng dẫn H cách làm

H: xác định nội dung 4 đoạn văn.G:treo bảng phụ, yêu cầu H chọn hoàn chỉnh 1,2 đoạn

H: làm vào vở.(hs k, hoàn chỉnh các

đoạn văn và chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động) 2,3H: đọc bài viết của mình

H+G: nhận xét, bổ sung

H: nêu yc của bài 2

G: giúp H nắm vững yêu cầu

H: 1hs khá giỏi đọc toàn bài của mình

G: nhận xét giờ học.G hớng dẫn Hhọc ở nhà, chuẩn bị tiết sau

Duyệt của BGH Xác nhận của tổ CM

Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011

Tuần 4

Thứ 2 ngày 12 / 9/ 2011

Tập đọc.

Trang 26

Những con sếu bằng giấy

I Mục đích, yêu cầu:

-H đọc đúng trôi chảy, lu loát toàn bài Đọc khoảng 100tiếng / 1phút

Đọc đúng các tên ngời, tên địa lý nớc ngoài, bớc đầu đọc diễn cảm bài văn

-H hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn H luyện đọc diễn cảm(đoạn3)

III Các hoạt động dạy- học

Chính tả.

Nghe- viết: anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ.

Trang 27

I Mục đích, yêu cầu:

- H nghe - viết đúng chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, viết khoảng 95 chữ/ 1 phút,không mắc quá 5 lỗi trong một bài

- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có

ia, iê

- Rèn luyện cho H tính cẩn thận

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: Bảng phụ kể sẵn mô hình cấu tạo vần trong tiếng

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu cấu tạo phần vần của từ:

chúng, tôi (2p)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

2 Hớng dẫn hs nghe viết (5p )

- Nội dung đoạn viết:

- Cách trình bày: đoạn văn xuôi

( tiếng: nghĩa ,chiến)

Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh

ở các tiếng trên

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

2H: nêu miệng

G: nhận xét, đánh giá

G: giới thiệu trực tiếp

G: đọc toàn bài, H theo dõi SGK.+ Nêu tinh thần dũng cảm của Phan Lăng

1H: nhận xét cách trình bày đoạn văn

3H: lên bảng viết từ khó(G đọc), lớpviết vào giấy nháp

H+G: nhận xét, đánh giá

H: gấp SGK.Tự viết bài Tự soát lại bài

G: lu ý H về t thế ngồi viết, cách trình bài bài

G :đọc bài cho H soát lỗi

G: chấm điểm 7- 8 bài H H+G: nhận xét

2H: nêu yêu cầu của bài tập

H: làm bài tập vào vở BT và nêu miệng kết quả

H+G: nhận xét, sửa chữa

G :nêu yêu cầu; 2H nêu ý kiến

G +H nhận xét, kết luận

G: nhận xét tiết học G hớng dẫn H ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng

Thứ ba ngày 13 / 9/ 2011

Luyện Từ và câu.

Trang 28

Từ trái nghĩa.

I Mục đích, yêu cầu:

-Bớc đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau

-Nhận biếtđợc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ,tục ngữ biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trớc

-H áp dụng làm một số bài tập

II.Đồ dùng dạy- học:

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ: (2p)

- Đọc đoạn văn

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

a Nhận xét: (12p)

Bài 1: So sánh nghĩa của các từ:

phi nghĩa, chính nghĩa:Đó là hai

từ có nghĩa trái ngợc nhau

Bài 2:Tìm những từ trái nghĩa…

G: giới thiệu trực tiếp

2H: nêu yc của bài tập G: hớng dẫn cách làm, H: giải nghĩa 2 từ trên

G: nhận xét KL : 2 từ có nghĩa trái ngợc nhau

2H: nêu y.c H thảo luận theo cặp, H:báo cáo- lớp nhận xét, bổ sung.G: nêu yêu cầu của bài

2H: trả lời Cả lớp bổ sung

2H: nêu phần ghi nhớ

2H: nêu yc bài 1H: thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.H+G: nhận xét, sửa chữa

2H :nêu yc bài 2H: làm việc cá nhân, nêu kết quả.H+G: nhận xét, kết luận

2H: nêu yc bài 3H: thảo luận nhómH: đại diện nêu kết quả

H+G: nhận xét ,đánh giá

G nêu yc bài H: thực hành (hs khá giỏi đặt 2 câu)H+G: nhận xét, kết luận

G: nhận xét tiết học; hớng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau

Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở mỹ lai.

I Mục đích, yêu cầu:

Trang 29

-Dựa vào lời kể của G và những hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, H

kể lại đợc câu chuyện đúng ý,ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện -H hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những hành độngdũng cảm củanhững ngời Mỹcó lơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ củaquân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam

-H biết Giăc Mỹ không chỉ giết hại trẻ em,cụ già ở Mỹ Lai mà còn tànsát,huỷ diệt cả môi trờng sống của con ngời

II.Đồ dùng dạy- học:

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ : (5p)

Kể một câu chuyện đã nghe đã

đọc về một viêc làm tốt góp

phần xd quê hơng đất nớc(5p)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

G: kể lần 1 kết hợp chỉ lên các dòngchữ ghi ngày, tháng, tên riêng…

G: kể lần 2,3 kết hợp giới thiệu hình

ảnh H: theo dõi hình ảnh SGK

+Đoạn 1:đây là ảnh cựu chiến binh Mỹ

+Đoạn 2:…nằm trong vũng máu

+Đoạn 3:…tiếp cứu 10 ngời dân vô tội G: hớng dẫn H tập kể chuyện trongnhóm

H: kể chuyện trong nhóm, trao đổi ýnghĩa câu chuyện

H:đứng tại chỗ kể lại câuchuyện(5,6em kể theo 2,3 tấm ảnh, kểlại toàn bộ câu chuyện) G +H: nhậnxét

3H: nêu ý nghĩa câu chuyện, nói vềnhân vật trong truyện

1H: nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

G: hớng dẫn H chuẩn bị chuyện cangơị hoà bình ,chống chiến tranh

Thứ 4 ngày 14 / 9 /2011

Trang 30

tập đọc Bài ca về trái đất

I Mục đích, yêu cầu:

-H đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, đọc với tốc độ 100 tiếng/ phút, bớc đầubiết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tơi tự hào

-H hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi ngời hãy sống vì hoà

bình ,chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc

-H học thuộc lòng ít nhất một khổ thơ

II.Đồ dùng dạy- học:

-G: Bảng phụ để ghi đoạn HTL

III Các hoạt động dạy- học:

Tập làm văn Luyện tập tả cảnh

I Mục đích, yêu cầu:

Trang 31

-H lập đợc dàn ý cho bài văn tả ngôi trờng đủ ba phần :mở bài ,thân bài ,kết bài ;biết lựa chọn đợc những nét nổi bật để tả ngôi trờng.

-Dựa vào dàn ý viết đợc một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh ,sắp xếp các chi tiết hợp lí

- Giáo dục H yêu quý trờng lớp

II.Đồ dùng dạy- học:

-Bút dạ,giấy khổ to để làm bài tập 1

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ: (5p)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2p)

G: giới thiệu trực tiếp

2H: nêu yêu cầu,(cả phần lu ý) lớp đọc thầm

2,3 H: trình bày kết quả quan sát đợc ở nhà

H+G: nhận xét,G: hớng dẫn H lập dàn ý chi tiết

H: lập dàn ý chi tiết ,G bao quát giúp

2,3 H: nêu đoạn sẽ chọn viết

H: viết bài vào vở

G: chấm điểm, nhận xét

G: nhận xét giờ họcG: hớng dẫn H chuẩn bị bài sau

Thứ năm ngày 15 / 9 /2011

Luyện từ và câu.

Luyện tập về từ trái nghĩa.

I Mục đích, yêu cầu:

-H tìm đợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập

Trang 32

-Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả Biết đặt đợc câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa

-Rèn luyện kỹ năng sử dụng và tìm các từ trái nghĩa

-H biết vận dụng làm đúng các bài tập

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: Phiếu khổ to viết ND bài tập 2,3

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ:Thế nào là trái

đồng nghĩa? Nêu VD (5p)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

2.Hớng dẫn luyện tập: (30p)

Bài tập 1(tr.32) tìm từ trái nghĩa

trong các câu sau:

G: giới thiệu trực tiếp

2H: nêu yc của bài 1

2H: nêu yêu cầu của bài( đọc cả mẫu) G hớng dẫn cách làm

G: chia nhóm, giao việc

H: thảo luận nêu kết quả

H+G: nhận xét, bổ sung

2H: đọc yêu cầu, G hớng dẫn cáchlàm

H: làm bài, đọc kết quả(hs k, g làm

đợc toàn bài)H: Cả lớp nhận xét

G nhận xét giờ học HD học bài

Thứ sáu ngày 16 / 9/ 2010

Trang 33

Tập làm văn tả cảnh ( kiểm tra viết)

I Mục đích, yêu cầu:

-H biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài ,thân

bài,kết bài) thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả

-Diễn đạt thành câu; bớc đầu biết dùngtừ ngữ ,hình ảnh gợi tả trong bàivăn

-Rèn luyện kỹ năng trình bày bài văn viết

- H có ý tự giác khi làm bài

II.Đồ dùng dạy- học:

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ:

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

2.Hớng dẫn làm bài: (35p)

Đề1: Tả một buổi sáng ( hoặc tra,

chiều) trong một vờn cây…

Duyệt của BGH Xác nhận của tổ CM

Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011

Trang 34

Tuần 5

Thứ hai ngày19 / 9 /2011

Tập đọc Một chuyên gia máy xúc.

I Mục đích, yêu cầu:

-H đọc đúng trôi chảy, lu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài vănthể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện với chuyen gia nớc bạn

-H hiểu nội dung: Tình cảm chân thành của một chuyện gia nớc bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc

II.Đồ dùng dạy- học:

-G: bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn H luyện đọc diễn cảm (đoạn4)

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ: bài: “ Bài

ca về trái đất”(2p)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

Thuỷ và anh A-lếch-xây

Anh Thuỷ gặp A-lếch- xây ở

-Mở đầu cho cuộc gặp gỡ

-Đại ý của bài: Tình cảm

G: giới thiệu trực tiếp

H: đọc nối tiếp ( mỗi H đọc 2 đoạn)-G chia đoạn(4 đoạn)

H: đọc tiếp nối theo đoạn

H: đọc từ khó 1H: đọc chú giảiH: đọc theo cặp; - đại diện H đọc

1H: đọc cả bài

G: đọc diễn cảm toàn bài

H:đọc thầm bài và TLCH+Anh Thuỷ gặp anh A-lếch –xây ở

đâu?

H: trả lời H+G: nhận xét, bổ sung.G chốt ý 1+Dáng vẻ của anh A-lếch –xây có gì

đặc biệt… chú ý? H trả lời ; G chốt ý 2+Cuộc gặp gỡ giữa…thế nào?

+Chi tiết nào …nhớ nhất ?Vì sao?

H:TL-G chốt ý32H: nêu đại ý bài

4 H: tiếp nối đọc bài

G: hớng dẫn H luỵên đọc diễn cảm G: hớng dẫn H luỵên đọc đoạn 4

H: luyện đọc.H thi đọc diễn cảm

H+G: nhận xét, đánh giá, về giọng

đọc

Trang 35

G; nhận xét tiết học, dặn CB bài sau.

Chính tả.

Nghe- viết: một chuyên gia máy xúc.

I Mục đích, yêu cầu:

- H nghe - viết đúng chính tả, viết với tốc độ khoảng 95 chữ/phút; viết không mắc quá 5 lỗi trong bài ,biết trình bày đúng đoạn văn

-Tìm đợc các tiếng có chứa uô,ua, trong bài văn và nắm đợc cách đánh dấu thanh,tìm đợc tiếng thích hợp có chứa uô,ua để điên vào bài tập

- H có ý thức viết đúng chính tả ở tất cả các môn

II.Đồ dùng dạy- học:

-G: Bảng phụ kể sẵn mô hình cấu tạo vần trong tiếng

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ: (2p)

Phân tích cấu tạo phần vần của

tiếng: Tiếng, biển, bìa

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài(2p)

2 HD nghe-viết (30p)

- Nội dung đoạn viết:

-Cách trình bày: đoạn văn xuôi

- Viết từ khó: khung cửa, buồng

máy, tham quan, ngoại quốc, chất

phát

3 Viết chính tả:

4 Chấm chữa bài chính tả:

5 HD làm bài tập chính tả:

Bài 2(tr.46) tìm tiếng có chứa uô,

ua trong bài “ Anh hùng Núp tại

Cu-ba”, giải thích quy tắc ghi dấu

thanh trong các tiếng đó.( của,

múa, cuốn, cuộc, buôn, muôn)

Bài 3: Tìm tiếng chứa ua, uô

thích hợp

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

G: chép các tiếng vào mô hình 1H lên điền kết quả phân tích, nêu quy tắc đánh dấu…

H+G: nhận xét, đánh giá

G: giới thiệu trực tiếp

1H: đọc bài viết, H theo dõi SGK

1H: nêu dáng vẻ bề ngoài của lếch-xây

A-1H: nhận xét cách trình bày bài viết.3H: lên bảng viết từ khó(G đọc), lớp viết vào giấy nháp

H+G: nhận xét, đánh giá

H: gấp SGK.G đọc cho H viết

G; lu ý H về t thế ngồi viết, cách trình bài bài

G: đọc bài cho H soát lỗi

G: chấm điểm 5-7 bài.H+G: nhận xét

2H: nêu yc của bài 2H: làm bài tập vào vở và nêu miệng

kq H+G: nhận xét, nhấn mạnh cách

đánh dấu thanh các tiếng chứa ua, uô2H nêu yc của bài 3

H : thực hành làm bài ( hs k, g làm hoàn thành cả bài)

H: đọc thuộc các câu thành ngữ

H+G: nhận xét, bổ sung

Trang 36

G NX tiết học - HD học ở nhà.

Thứ ba ngày 20/ 9 /2011

Luyện Từ và câu.

mở rộng vốn từ: hoà bình.

I Mục đích, yêu cầu:

-H :Hiểu nghĩa của từ Hoà bình,tìm đợc từ đồng nghĩa với từ Hoà bình-H viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố

-H áp dụng làm một số bài tập

II.Đồ dùng dạy- học:

-G: phiếu bài tập cho H hoạt động nhóm(BT2)

III Các hoạt động dạy- học:

Kể chuyện

Trang 37

kể chuyện đã nghe, đã đọc.

I Mục đích, yêu cầu:

-H biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoàbình, chống chiến tranh

-Trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện

-H chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn

II.Đồ dùng dạy- học:

- G +H :sách, báo, truyện gắn với chủ điểm “ hoà bình”

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ:Truyện “

Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai” (5p)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

3H:đọc tiếp nối các gợi ý 1,2,3 G: nhấn mạnh các gợi ý 1,2; hớng dẫn H

kể chuyện

H: tiếp nối nhau nêu tên câu chuyệngiới thiệu chuyện đã su tầm

G: hớng dẫn H kể chuyện trong nhómđôi., trao đổi ý nghĩa câu chuyện H: thi kể chuyện trớc lớp

H+G: nhận xét, đánh giá.theo các tiêuchí mà G đa ra

H: lớp bình chọn H kể chuyện hay nhất,hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyệnnhất

G: nhận xét tiết học, hớng dẫn H chuẩn

bị bài sau: Kể chuyện đã nghe đã đọc

Thứ t ngày 21 / 9 /2011

Tập đọc ê-mi- li, con

Trang 38

I Mục đích, yêu cầu:

-H đọc lu loát, rành mạch toàn bài với tốc độ 100 tiếng/ phút đọc đúng các tên riêng nớc ngoài, Đọc diễn cảm bài thơ

-H hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dụng cảm củamột công dân Mỹ dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam

-H học thuộc lòng khổ thơ 3,4

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: Bảng phụ để ghi đoạn HTL

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ:Bài “Một

chuyện gia máy xúc” (5p)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 2p)

2HD luyện đọc và tìm hiểu bài:

Đại ý :Ca ngợi hành động dũng

cảm chiến tranh xâm luợc

+Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?

H trả lời

G nx chốt ý 1+Em có suy nghĩ gì về …

H trả lời +G: nhận xétchốt ý 2+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?–H trả lời – G chốt lại

4H đọc toàn bài

G hớng dẫn cách đọc diễn cảm

G HD đọc G đọc mẫu; Hđọc theo cặp

H thi đọc – G nx đánh giá

H:đọc thuộc lòng 1 khổ thơ

(hskhá,giỏi học thuộc lòng khổ thơ 3,4)

H: thi đọc TL; G nhận xét chấm

điểm

G nhận xét tiết học dặn học bài ở nhà

Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê.

Trang 39

I Mục đích, yêu cầu:

- H biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ

- Qua bảng thống kê kết quả học ttập của cá nhân và cả tổ, có ý thức học tốt hơn

-Rèn luyện kỹ năng trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng

II.Đồ dùng dạy- học:

-G: Phiếu ghi điểm của từng H; 2 tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê( để các tổlàm bài tập)

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ: (5p)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài:(2p)

2 Hớng dẫn luyện tập; (30p)

Bài tập 1(tr.50):Thống kê kết

quả học tập trong tháng của

em theo các yêu cầu:

2H:(Đại diện 2 tổ) lên bảng thi kẻ bảngthống kê H+G: nhận xét, thống nhất.G: phát phiếu + bút dạ cho 2 tổ

H: thực hiện lập bảng; Đại diẹn trìnhbày

Trang 40

I Mục đích, yêu cầu:

-H hiểu thế nào là từ đồng âm

-H Biết phân biềt nghĩa của các từ đồng âm,đặt đợc câuđể phân biệt các

từ đồng âm,bớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui

và các câu đố

-H có ý thức sử dụng đúng một số từ đồng âm trong giao tiếp

II.Đồ dùng dạy- học:

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ:Đọc đoạn văn

miêu tả cảnh thanh bình của một

miền quê (2p)

B.Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2p)

2.Hình thành kiến thức:

(10p)

a Nhận xét:+ Đọc các câu sau:

- Ông ngồi câu cá

- Đoạn văn náy có 5 câu

+Nghĩa của mỗi từ “câu” ở bài

Bài tập 3:Đọc mẩu chuyện vui và

trả lời câu hỏi

G: giới thiệu trực tiếp

1H: nêu yêu cầu của bài

2H: rút ra phần ghi nhớ(SGK)

2H: đọc phần ghi nhớ

2H: nêu yc của bài1H: làm việc theo cặp và đại diệnbáo cáo H+G: nhận xét, chốt lại.2H: nêu yc bài 2.G hd cách làm.H: đặt câu và ghi vào vở, nêu miêngKQ

H+G: nhận xét, chốt lại Bình chọncâu hay nhất

1H: nêu yc bài 3 ( bài dành hs khá giỏi)

H: nêu ý kiến.G NX bổ sungG: giải thích từ: tiền tiêu2H: đọc câu đố

H: thi giải đố nhanh;(hs k, g nêu tdcủa từ đồng âm)

H:cả lớp nhận xét

G kết luậnG: nhận xét giờ học học bàivà cb bài

Thứ 6 ngày 23/ 9/2011

Tập làm văn

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w