1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 2

140 1,6K 51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 888,5 KB

Nội dung

Củng cố dặn dò - GV tổng kết tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - hiểu các từ ngữ khó trong bài:

Trang 1

Kế hoạch bài dạy môn tập đọc lớp 5 Ngày soạn: Ngày dạy:

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung

3 Học thuộc lòng đoạn th:" Sau 80 năm của các em"

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trang 4 SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc

III Các hoạt động dạy học

- GV nêu: BH rất quan tâm đến các

cháu thiếu niên nhi đồng Ngày khai

tr-ờng đầu tiên ở nớc Việt Nam Dân chủ

Cộng hoà bác đã viết th cho tất cả các

cháu thiếu nhi Bức th đó thể hiện

mong muốn gì của Bác và có ý nghĩa

nh thế nào? các em cùng tìm hiểu qua

bài tập đọc hôm nay ( ghi bảng)

2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

- HS quan sát

- Bức tranh vẽ cảnh BH đang ngồi viết

th cho các cháu thiếu nhi

Trang 2

a) Luyện đọc

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 4

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn của

- H: Đặt câu với các từ: cơ đồ, hoàn

cầu, kiến thiết

- GV nhận xét câu vừa đặt

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- H: Em hãy nêu ý chính của từng doạn

N1: đọc thầm đoạn 1 và cho biết ngày

khai trờng tháng 9- 1945 có gì đặc biệt

so với những ngày khai trờng khác?

-N2: Hãy giải thích về câu của BH "

- cơn bão chan- chu đã làm chấn độngtoàn thế giới

- Mọi ngời đều ra sức kiến thiết đất ớc

n 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- HS nêu ý chính

Đ1: nét khác biệt của ngày khai giảngtháng 9- 1945 với các ngày khai giảngtrớc đó

Đ2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HStrong công cuộc kiến thiết đất nớc

- HS thảo luận theo nhóm

- Đó là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc

VN DCCH, ngày khai trờng đầu tiênkhi nớc ta giành đợc độc sau 80 năm

bị thực dân pháp đô hộ Từ ngày khaitrờng này các em HS đợc hởng 1 nềngiáo dục hoàn toàn VN

- Từ tháng 9- 1945 các em HS đợc ởng một nền GD hoàn toàn VN Để có

h-đợc điều đó dân tộc VN phải đấu tranhkiên cờng hi sinh mất mát trong suốt 80năm chống thực dân pháp đô hộ

- Bác nhắc các em HS cần nhớ tới sự hi

Trang 3

điều gì khi đặt câu hỏi : " Vậy các em

- GV yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn

giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi, sau

đó sửa chữa

- GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm

theo cặp

sinh xơng máu của đồng bào để các em

có ngày hôm nay Các em phải xác

định đợc nhiệm vụ học tập của mình

- Sau CM tháng tám, toàn dân ta phải

XD lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm chonớc ta theo kịp các nớc khác trên toàncầu

- HS phải cố gắng siêng năng học tập ,ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớnlên xây dựng đất nớc làm cho dân tộc

VN bớc tới đài vinh quang, sánh vai vớicác cờng quốc năm châu

- Đại diện các nhóm báo cáo, các bạnkhác bổ xung

- BH khuyên HS chăm học, nghe thầyyêu bạn Bác tin tởng rằng HS VN sẽ kếtục sự nghiệp của cha ông, xây dựng n-

ớc VN đàng hoàng to đẹp, sánh vai vớicác cờng quốc năm châu

- Đ1: đọc với giọng nhẹ nhàng thân ái

- Đ2: đọc với giọng xúc động, thể hiệnniềm tin

- HS theo dõi giáo viên đọc mẫu dùngbút chì gạch chân các từ cần nhấngiọng, gạch chéo vào chỗ cân chú ýngắt giọng

- HS thực hiện:

+ nhấn giọng ở các từ ngữ: xây dựnglại, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, haykhông, sánh vai, phần lớn

+ nghỉ hơi: ngày nay/ chúng ta cầnphải/ nớc nhà trông mong/ chờ đợi ởcác em rất nhiều

- 2 HS đọc cho nhau nghe

Trang 4

- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn th

- Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng trớc lớp

- Tuyên dơng HS đọc tốt

- 3 HS thi đọc Cả lớp theo dõi và bình chọn

- HS tự đọc thuộc lòng đoạn th: " Sau

80 năm công học tập của các em"

- Lớp theo dõi nhận xét

3 Củng cố dặn dò

- GV tổng kết tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- hiểu các từ ngữ khó trong bài: lui, kéo đá

- Hiểu các từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật, phân biệt đợc sắc thái nghĩa của các

từ chỉ màu vàng

- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lênmột bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu thathiết của tác giả đối với quê hơng

II Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trang 10 SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

- Tranh ảnh làng quê ngày mùa

III Các hoạt động dạy- học

A Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn

th

H: Vì sao ngày khai trờng tháng

9-1945 đợc coi là ngày khai trờng đặc

biệt?

H: Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi

Trang 5

dân là gì?

H: chi tiết nào cho thấy BH đặt niềm

tin rất nhiều vào các em HS?

- GV nhận xét cho điểm

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài

- Treo trnh minh hoạ bài tập đọc

H: Em có nhận xét gì về bức tranh?

- HS quan sát

- Bức trnh vẽ cảnh làng quê vào ngàymùa, những thửa ruộng chín vàng, bàcon nông dân đang thu hoạch lúa Baotrùm lên bức tranh là một màu vàng GV: Làng quê VN vẫn luôn là đề tài bất tận cho thơ ca Mỗi nhà văn có một cáchquan sát, cảm nhận về làng quê khác nhau, nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên một bứctranh quê vào ngày mùa thật đặc sắc chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc đótrong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( ghi bàilên bảng)

- Yêu cầu đọc chú giải

* Yêu cầu luyên đọc theo cặp

H: Em hãy nêu ý chính của từng

- HS nêu:

+ Lúa: vàng xuộm Nắng: vàng hoeQuả xoan: vàng lịm Lá mít: vàng ối

Trang 6

GV: Mọi vật đều đợc tác goả quan sát

rất tỉ mỉ và tinh tế Bao trùm lên cảnh

làng quê vào ngày mùa là màu vàng

Những màu vàng rất khác nhau Sự

khác nhau của sắc vàng cho ta cảm

nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh

Con gà con chó: vàng mợtmái nhà rơm: vàng mớiTất cả: màu vàng trù phú, đầm ấm

- Màu vàng xuộm : vàng đậm trên diệnrộng lúa vàng xuộm là lúa đã chín vàng

- Vàng hoe: Màu vàng nhạt , màu tơi,

ánh lên Nắng vàng hoe giữa mùa

đông là nắng đẹp, không gay gắt,không gợi cảm giác oi bức

- vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợicảm giác rất ngọt

- vàng ối; vàng rất đậm, trải đều khắpmặt lá

- Vàng tơi: màu vàng của lá, vàng sáng,mát mắt

- chín vàng: màu vàng tự nhiên của quả

- vàng xọng: màu vàng gợi cảm giácmọng nớc

- vàng giòn: màu vàng của vật đợc phơinắng, tạo cảm giác khô giòn

- Thời tiết ngày mùa rất đẹp, không cócảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bớcvào mùa đông Hơi thở của đất trời,mặt nớc thơm thơm nhè nhẹ Ngàykhông nắng, không ma

Trang 7

+ Hình ảnh con ngời hiện lên trong bức

tranh nh thế nào?

+ Những chi tiết về thời tiết và con

ng-ời gợi chota cảm nhận điếu gì về làng

quê ngày mùa?

+ bài văn thể hiện tình cảm gì của tác

giả đối với quê hơng?

- Không ai tởng đến ngày hay đêm, màchỉ mải miết đi gặt, kéo đá cắt rạ, chiathóc hợp tác xã Ai cũng vậy, cứ buôngbát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra

đồng ngay

- Thời tiết và con ngời ở đây gợi chobức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh

động con ngời cần cù lao động

- Tác giả rất yêu làng quê VN

GV: Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ rất gợi cảm, giàu hình ảnh.Nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên trớc mắt ngời đọc một bức tranh làng quê vào ngày mùavới những màu vàng rất khác nhau, với những màu vàng khác nhau, với những vẻ

đẹp đặc sắc và sống động Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quêhơng

3 Củng cố -dặn dò

H: Theo em , nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì?

+ chính là cách dùng các từ chỉ màu vàng khác nhau của tác giả

Trang 8

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính

- đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp vớivăn bản thống kê Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào

- đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm chân trọng tự hào

2 đọc - hiểu

- Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích

- Hiểu nội dung bài: Nớc VN có truyền thống khoa cử lâu đời của nớc ta

II Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trang 16 SGK

- Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/ o/

III Các hoạt động dạy- học

A Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng

mạc ngày mùa

- GV nhận xét cho điểm

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ

H: Tranh vẽ cảnh ở đâu?

Em biết gì về di tích lịch sử này?

GV: đây là ảnh chụp Khuê Văn Các

trong Văn Miếu- Quốc tử Giám- Một

di tích lịch sử nổi tiếng ở HN Đây là

tr-ờng đại học đầu tiên của VN một

chứng tích về nền văn hiến lâu đời của

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn

+ Đoạn1: từ đầu cụ thể nh sau

- HS đọc , cả lớp đọc thầm bài-6 HS đọc nối tiếp ( đọc 2 lợt)

- HS đọc

- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhaunghe

Trang 9

- - Gọi HS nối tiếp đọc bài

- GV sửa lỗi cho HS

ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

H: đoạn 1 cho ta niết điều gì?

GV ghi bảng ý đoạn 1: VN có truyền

thống khoa cử lâu đời

- HS đọc thầm bài và đọc to câu hỏi

- Khách nớc ngoài ngạc nhiên khi biếtrằng từ năm 1075 nớc ta đã mở khoathi tiến sĩ Ngót 10 thế kỉ tính từ khoathi năm 1075 đến khoa thi cuối cùngvào năm 1919, các triều vua VN đã tổchức đợc 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000tiến sĩ

- VN có truyền thống khoa thi cử lâu

H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về

truyền thống văn hoá VN?

H: đoạn còn lại của bài văn cho em

biết điều gì?

- GV ghi bảng ý 2 : Chứng tích về một

nền văn hiến kâu đời

H: bài văn nói lên điều gì?

- VN là một nớc có nền văn hiến lâu

đời

- Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời

- VN có truyền thống khoa thi cử lâu

Trang 10

- GV ghi bảng nội dung chính của bài

c) đọc diễn cảm

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài

H: 3 bạn đọc đã phù hợp với nội dung

bài dạy cha

- Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn

- chuẩn bị bài sau

đời Văn Miếu - Quốc Tử Giám - làmột bằng chứng về nền văn hiến lâu

đời của nớc ta

- HS đọc và bình chọn bạn đọc haynhất

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 4: Sắc màu em yêu

I mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

- đọc đúng các từ: Lá cờ, rừng, rực rỡ, màu nâu, bát ngát

- đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, giữa các khổ thơ

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết

2 đọc hiểu

- Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời

và sự vật xung quanh, thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng đất nớc

3 Học thuộc lòng bài thơ

II Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ trong SGK

Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy- học

A kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng đọc theo đoạn bài

Nghìn năm văn hiến

H: Tại sao du khách lại ngạc nhiên

khi đến thăm văn miếu?

H: Em biết điều gì qua bài văn?

H: tại sao lại nói văn miếu - Quốc tử

- 3 HS lần lợt đọc nối tiếp 3 đoạn và trảlời câu hỏi

Trang 11

giám nh một chứng tích về 1 nền văn

hiến lâu đời của dân tộc ta?

- GV nhận xét cho điểm

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài

Treo tranh minh hoạ bài tập đọc

Yêu cầu HS mô tả lại những gì vẽ

trong tranh?

GV: Mỗi sắc màu quê hơng ta đều

gợi lên những gì thân thơng và bình

dị Bài thơ Sắc màu em yêu nói lên

tình yêu của bạn nhỏ đối với màu sắc

quê hơng Bạn nhỏ yêu những màu

sắc nào? vì sao bạn lại yêu những màu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ 2 lợt

GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu toàn bài

Nhấn giọng ở những từ ngữ: màu đỏ,

máu con tim, màu xanh, cá tôm, co

vợi, màu vàng, chín rộ, rực rỡ, màu

trắng, mà đen, óng ánh, màu tím, nét

mực, màu nâu, sờn bạc,cần cù, bát

ngát, dành cho, tất cả, sắc màu

b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm bài

H: Bạn nhỏ yêu thơng sắc màu nào?

H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình

ảnh nào?

- HS quan sát và mô tả núi đồi, làngxóm, ruộng đồng

- 1 HS nối tiếp đọc toàn bài thơ

- 8 HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 khổthơ

- Màu đỏ: Màu máu, màu cờ TQ, màukhăn quàng

Trang 12

H: Mỗi sắc màu đều gắn với những

hình ảnh rất đỗi thân yhuộc đối với

bạn nhỏ Tại sao với mỗi sắc màu ấy,

bạn nhỏ lại liên tởng đến những hình

ảnh cụ thể ấy?

H: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu

tất cả sắc màu VN?

H: Bài thơ nói lên tình cảm gì của

bạn nhỏ đối với quê hơng đất nớc?

H: Em hãy nêu nội dung bài thơ?

- GV ghi nội dung bài: Tình yêu tha

thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật

và con ngời VN

c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ

- Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừngnúi, biển cr, bầu trời

- Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúcmùa thu, của nắng

- Màu trắng: Màu của trang giấy, hoahồng bạch

- Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn

đêm yên tĩnh

- Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nétmực , chiếc kgăen

- Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng

- HS nối tiếp nói về 1 màu+ Màu đỏ: để chúng ta luôn ghi nhớcông ơn, sự hi sinh của ông cha ta đểdành độc lập cho dân tộc

+ Màu xanh: gợi 1 cuộc sống thanhbình êm ả

+ màu vàng: gợi màu sắc của sự tơi

đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm+ màu trắng:

+ màu đen:

- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền vớinhững cảnh vật, sv vật, con ngời gầngũi thân quen với bạn nhỏ

- Bạn nhỏ rrất yêu quê hơng đất nớc

- Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con ngờixung quanh mình

- bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏvới những sắc màu, những con ngời ,mọi sự vật xung quanh mình Qua đóthể hiện tình yêu quê hơng , đất nớc thathiết của bạn nhỏ

- 2 HS nhắc lại

- 2 HS đọc nối tiếp

Trang 13

- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài

thơ tìm giọng đọc thích hợp

GV: Để dọc bài này đợc hay ta nên

nhấn giọng ở từ nào?

- đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vởkịch

2 đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ láng

- Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Nămdũng cảm, mu trí trong cuộc

đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ

II đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trang 25 SGK

III Các hoạt động dạy- học

A Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài

thơ Sắc màu em yêu

H: Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ

thơ đầu ? vì sao?

H: Tại sao bạn nhỏ trong bài lại nói:

- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lờicâu hỏi

Trang 14

Em yêu tất cả sắc mau VN?

H: Nội dung chính của bài thơ là gì?

trong thời kì kháng chiến chống Pháp

Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe

cũng đã hi sinh trong kháng chiến

- HS đọc từng đoạn của đoạn kịch

GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS

Trang 15

+ Con heo: con lợn

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc lại đoạn kịch

b) Tìm hiểu bài

- HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn

H: Câu chuyện xảy ra ở đâu?

- HS đọc theo cặp

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch

- Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhànông thôn Nam bộ trong thời kì khángchiến

H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy - Chú bị đich rợt bắt Chú chạy cô nhàhiểm?

của ngời dân Nam Bộ đối với Cách

Mạng Nhân vật dì Năm đại diện cho

bà con Nam Bộ: rất dũng cảm, mu trí

đối phó với giặc, bảo vệ cách mạng

Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch hấp

dẫn vì chúng ta không biết đợc bọn cai,

của dì Năm

- Dì vội đa cho chú một chiếc áo khoác

để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng

ăn cơm, vờ làm nh chú là chồng dì đểbọn địch không nhận ra

- Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa

- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trícứu cán bộ

Trang 16

lính sẽ xử lí thế nào cuối phần 1 mâu

thuẫn lên đến dỉnh điểm Chúng ta sẽ

biết khi học phần tiếp theo

c) đọc diễn cảm

- Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai

- Yêu cầu HS nêu cách đọc

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 6: lòng dân ( tiếp theo)

 Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật , tình huống

vở kịch

2 Đọc hiểu

 Hiểu nghĩa các từ ngữ : tía, chỉ, nè

 Hiểu nội dung vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc

đấi trí để lừa giặc, cán bộ cách mạng, ca ngợi tấm lòng son sắt của ngời dânnam Bộ đối với cách mạng

II Đồ dùng dạy - học

 Tranh minh hoạ trang 30 SGK

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc

 Trang phục, dụng cụ để HS đóng kịch

III các hoạt động dạy học

Trang 17

A kiểm tra bài cũ

là chi tiết nào?

GV: Câu chuyện tiếp theo diễn ra nh

thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu tiếp

GV ghi đầu bài lên bảng

- gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- Giải nghĩa từ khó trong SGK

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 để

trả lời câu hỏi

H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt

ba, chứ hổng phải tía

- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗnào, rồi nói tên, tuổi của chồng, bốchồng để chú cán bộ biết mà nói theo

Trang 18

H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm

ứng sử rất thông minh?

H: vì sao vở kịch đợc đặt tên là lòng

dân?

H: Nội dung chính xcủa vở kịch là gì?

GV: đó là nội dung chính của bài ( ghi

bảng ): Ca ngợi mẹ con dì Năm mu trí

dũng cảm lừa giặc , tấm lòng son sắt

của ngời dân Nam Bộ đối với cách

mạng

KL: Trong cuộc đấu trí với giặc , mẹ

con dì Năm đã mu trí dũng cảm , lừa

giặc để cứu cán bộ vở kịch nói lên tấm

lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối

với Cách Mạng Lòng dân tin yêu cách

- Treo bảng phụ có đoạn văn hớng dẫn

đọc diễn cảm.( đoạn đầu)

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của ngờidân với cách mạng Lòng dân là chỗdựa vững chắc nhất của cách mạng

- Vở kich ca ngợi dì Năm và bé An mutrí dũng cảm để lừa giặc cứu cán bộ

- HS đọc lại nội dung bài

Trang 19

1 Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài

- đọc đúng các tên ngời, tên địa lí nớc ngoài:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn ; nhấn giọng những từ ngữ miêutả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô,mơ ớc hoà bình của thiếu nhi

2 Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhâ, nói lên khát vọngsống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới

II đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân,

về vụ nổ bom nguyên tử nếu có

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy- học

A Kiểm tra bài cũ

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ

điểm Cánh chim hoà bình và nội dung

các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà

bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các

dân tộc

- 2 Nhóm HS đọc

- HS nêu

Trang 20

- Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ

bài đọc

H: Bức tranh vẽ ai? ngời đó đang làm

gì?

GV: Đây là cô bé da- cô

Xa-ki ngời nhật Bạn gấp những con chim

làm gì? Các em cùng tìm hiểu để thấy

đợc số phận đáng thơng của cô bé và

khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế

giới.( ghi bài lên bảng)

- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải

- GV đa câu dài khó đọc

+ GV đọc câu dài mẫu cả lớp theo dõi

- GV đọc mẫu toàn bài

b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và đọc

câu hỏi1

H: Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ

nguyên tử từ khi nào?

H: Em hiểu thế nào là bom nguyên tử?

- GV ghi ý 1: Mĩ ném bom nguyên tử

- Bức tranh vẽ cảnh một bé gái đangngồi trên giờng bệnh và gấp những conchim bằng giấy Bức ảnh chụp một t-ợng đài con chim trắng

- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tửxuống Nhật Bản

- Là loại bom có sức sát thơng và côngphá mạnh nhiều lần bom thờng

Trang 21

Mĩ, hòng làm cho cả thế giới phải

khiếp sợ trớc loại vũ khí giết ngời hàng

loạt này Các em thấy số liệu thống kê

những nạn nhân bị chết ngay sau khi 2

quả bom nổ ( gần nửa triệu ngời) Số

nạn nhân chết dần chết mòn trong

khoảng 6 nămvì bị nhiễm phóng xạ

nguyên tử

gần 100 000 ngời, đấy là cha kể những

ngời phát bệnh sau đó 10 năm nh

Xa-da- cô Thảm hoạ do bom nguyên tử

- Là chất sinh ra khi nổ bom nguyên

tử , rất có hại cho sức khoẻ con ngời vàmôi trờng

- HS nhắc lại

- HS đọc thầm đoạn 2, 1 HS đọc câuhỏi 2

- bằng cách ngày ngày gấp sếu , vì emtin vào một truyền thuyết nói rằng nếugấp đủ một nghìn con sếu treo quanhphòng em sẽ khỏi bệnh

- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấpnhững con sếu và gửi tới cho Xa- da-cô

- HS nhắc lại

Trang 22

H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ

nguyện vọng hoà bình?

H: Nếu đứng trớc tợng đài, em sẽ nói

gì với Xa- da- cô?

H: Câu chuyện muốn nói với em điều

gì?

GV ghi ý 4: Ước vọng hoà bình của

HS thành phố Hi- rô- xi- ma

H: Nội dung chính của bài là gì?

- GV KL ghi bảng nọi dung bài

- Chúng tôi căm ghét chiến tranh

- Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạnphải chết

- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,nói lên khát vọng sống, khát vọng hoàbình của trẻ em toàn thế giới

- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,nói lên khát vọng sống, khát vọng hoàbình của trẻ em toàn thế giới

- 4 HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc trên bảng phụ đoạn 3

- Vài nhóm đọc nối tiếp

- 3 nhóm thi đọc

- Lớp nhận xét chon nhóm đọc haynhất

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 8: Bài ca về trái đất

I mục tiêu

1 Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ

2 Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộcsống bình yên và quyền bình dẳng giữa các dân tộc

3 Học thuộc lòng bài thơ

Trang 23

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- bảng phụ để ghi những câu thơ hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III các hoạt động dạy- học

A Kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài những con sếu bằng giấy

H: Cô bé kéo dài cuộc sống bằng cách

nào?

H: các bạn nhỏ đã làm gì?

- GV nhận xét ghi điểm

B Bài mới

1 Giới thiệu bài

Bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ

Định Hải đã đợc phổ nhạc thành một

bài hát mà tyer em VN nào cũng biết

Qua bài thơ này, nhà thơ Định Hải

muốn nói với các em một điều quan

- Chia đoạn: 3 đoạn theo 3 khổ thơ

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn thơ

GV kết hợp sửa lỗi phát âm

- GV ghi từ khó học sinh hay đọc sai

lên bảng

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

Kết hợp giải nghĩa từ Trong SGK

- Đọc theo lớt bài tìm từ, câu khó đọc

b) Tìm hiểu nội dung bài

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi

Trang 24

GV ghi ý 1: Trái đất này là của trẻ em

H:Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên

cho trái đất?

GV ghi ý 2: Phải chống chiến tranh,

giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi

H: 2 câu thơ cuối bài ý nói gì?

H: Bài thơ muốn nói với em điều gì?

GV ghi ý 3: Mọi trẻ em trên thế giới

+ Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng, nhng

đều thơm và quý, nh mọi ngời trên thếgiới dù là da vàng, da trắng, da đen đều

có quyền bình đẳng, tự do nh nhau, đều

đáng quý đáng yêu

+ Chúng ta phải cùng nhau chốngchiến tranh, chống bom nguyên tử,bom H, bom, A, xây dựng một thế giớihoà bình Chỉ có hoà bình , tiếng cờimới mang lại sự bình yên trẻ mãikhông già cho trái đất

+ khẳng định trái đất và tất cả mọi vật

đều là của những con ngời yêu chuộnghoà bình

+ Bài thơ muốn nói rằng:

 Trái đất này là của trẻ em

 Phải chống chiến tranh, giữ chotrái đất bình yên và trẻ mãi

 mọi trẻ em trên thế giới đều bình

Trang 25

- HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối

Ngày soạn: ngày dạy:

Bài 9: một chuyên gia máy xúc

I Mục tiêu

1 Đọc lu loát toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắmthể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện Đọc các lời đốithoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật

2 Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân tình của mộtchuyên gia nớc bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đpj của tình hữunghị giữa các dân tộc

II Đồ dùng dạy- học

- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ xây dựng: Cầu ThăngLong, nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu mỹ Thuận

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt dộng dạy Hoạt động học

A kiểm tra bài cũ

- HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về

trái đất

- GV nhận xét ghi điểm

B Bài mới

1 Giới thiệu bài

Trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ

quốc, chúng ta thờng xuyên nhận đợc

sự giúp đỡ tận tình của bạn bè năm

châu bài Một chuyên gia máy xúc thể

hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tơng

thân tơng ái của bạn bè nớc ngoài với

nhân dân VN .Ta hãy quan sát tranh

minh hoạ bài đọc trong SGK

2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

bài

a) Luyện đọc

- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời về cáccâu hỏi trong SGK

- HS nghe

- HS đọc, cả lớp đọc thầm bài

Trang 26

GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải

- Yêu cầu đọc lớt văn bản tìm câu ,

H: Dáng vẻ của anh A- lếch- xây có gì

đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?

H: Dáng vẻ của A- lếch- xây gợi cho

tác giả cảm nghĩ nh thế nào?

H: Chi tiết nào làm cho em nhớ nhất?

Vì sao?

- giảng : chuyên gia máy xúc A-

lếch-xây cùng vơi nhân Liên Xô luôn kề vai

sát canh với nhân dân việt nam, giúp

đỡ nhân dân ta trong công cuộc xây

dựng đất nuớc dáng vẻ của anh

A-lếch - xây khiến anh thuỷ đặc biệt chú

+ Anh A-lếch- xây có vóc ngời cao lớn,mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảngnắng , thân hình chắc và khoẻ trong bộquần áo xanh công nhân, khuôn mặt tochất phác

+ Cuộc gặp gỡ giữa 2 ngời bạn đồngnghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìnnhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họnắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ+ Chi tiết tả anh A- lếch- xây xuất hiện

ở công trờng + chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ

và anh A- lếch xây Họ rất nhau vềcông việc Họ rất nói chuyện rất cởi

mở, thân mạt

- lắng nghe

Trang 27

ý, gợi nên ngay cảm giác đầu thật

giản dị, thân mật Anh có vẻ mặt chất

phát, dáng dấp của một ngời lao động

Tất cả đều toát lên vẻ dễ gần, dễ mến

Tình bạn của 2 ngời thể hiện tình hữu

nghị giữa các dân tộc

H: Nội dung bài nói lên điều gì?

- GV ghi nội dung bài

VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữacác dân tộc trên thể giới

- HS nhắc lại nội dung bài

- Dặn HS về nhà học bài và xem trớc bài Ê- mi- li, con

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 10: Ê- mi- li, con

I mục tiêu

1 Đọc lu loát toàn bài , đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Ê- mi- li, Mo- xơn, Giôn - xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh -tơn Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, cácdòng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do

Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng

2 Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân

Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc VN

3 Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4

II đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGKL

- Tranh ảnh về nhữnh cảnh đau thơng mà đế quốc Mĩ gây ra trên đất nớc VN

III Các hoạt động dạy- học

A Kiểm tra bài cũ

Trang 28

- Gọi HS đọc bài Một chuyên gia máy

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi

1 Giới thiệu bài: Qua câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ lai học ở tuần trớc, các em

đã biết hành động dũng cảm của những ngời lính Mĩ chống lại hành động tàn bạocủa quân đội nớc họ Bài thơ E- mi li, con các em học hôm nay cũng kể về hành

động dũng cảm của một công dân Mĩ - chú Mo- ri-xơn Ngày 2- 11- 1965 chua đã

tự thiêu giữa thủ đô nớc Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lợc VN Xúc động trớchành động của chú nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Ê- mi- li, con Bài thơ gợi lạihình ảnh chú mo- ri -xơn bế con gái là là bé Ê- mi- li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộquốc phòng Mĩ , nơi chú tự thiêu vì nền hoà bình ở VN

- Yêu cầu HS đọc các tên riêng nớc

ngoài: E-mi- li, Mo-ri- xơn, giôn - xơn,

- Yêu cầu HS đọc thầm và đọc câu hỏi

H: Vì sao chú Mo -li- xơn lên án cuộc

chiến tranh xâm lợc của chính quyền

+ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa

và vô nhân đạo, không nhân danh ai.Chúng ném bom na pan, B52, hơi độc

để đốt bệnh viện, trờng học, giết tẻ em

Trang 29

H: Chú mo- li-xơn nói với con điều gì?

GV ghi ý: Chú Mo-li-xơn nói chuyện

cùng con gái Ê- mi- li

H: Vì sdao chú Mo-li-xon nói: Cha đi

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài

- GV teo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3, 4

HD HS luyện đọc diễn cảm sau đó học

" Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn

+ Chú muốn động viên vợ con bớt đaukhổ vì sự ra đi của chú Chú ra đithanh thản, tự nguyện, vì lí tởng cao

đẹp

- Chú Mo-li-xơn dám xả thân vì việcnghĩa

- Hành động của chú thật cao cả + Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảmcủa chú mo-li- xơn, dám tự thiêu dểphản đối cuộc chiến tranh xâm lợc VNcủa Mĩ

- HS đọc nội dung bài

- HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc

- HS thi

- HS bình chọn bạn đọc hay nhất vàthuộc nhất

3 Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc thuộc lòng và xem trớc bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai

Ngày dạy: Ngày dạy:

Bài 11: Sự sụp đổ của chế độ A- pác -thai

I Mục tiêu

Trang 30

1 đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( a-pác-thai) tên riêng( xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê ( 1.5, 1/10, 3/ 4)

nen Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và cangợi cuộc đấutranh dũng cảm, bền bỉ của ông nen-xơn Man -đê- la và nhân dân nam Phi

2 Hiểu đợc ý nghĩa bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc

đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi

II Đồ dùng dạy- học

Tranh ảnh minh hoạ trong SGK

III Các hoạt động dạy- học

A Kiểm tra bài cũ

- HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li,

con và trả lời câu hỏi trong SGK

câu, đoạn dài khó đọc

- GV ghi bảng câu dài, khó đọc

- GV đọc

- GV đọc toàn bài

b) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn và đọc từng câu

hỏi , thảo luận và trả lời

H: Dới chế độ a- pác-thai ngời dân da

đen bị đối sử nh thế nào?

- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏitrong SGK

- HS nghe, nhắc lại đầu bài

Trang 31

H: Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá

bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

H: Vì sao cuộc đấu trnh chống chế độ

a- pác- thai đợc đông đảo ngời dân trên

thế giới ủng hộ ?

H:Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu

tiên của nớc Nam Phi?

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho

ng-ời thân nghe và đọc trớc bài Tác phẩm

Ngày soạn: Ngày dạy:

bài 12: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít

Trang 32

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệtngời Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bàihọc nhẹ nhàng mà sâu cay.

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Thêm ảnh ngà văn Đức Si- le

III Các hoạt động dạy học

A kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ

a-pác- thai

Trả lời các câu hỏi trong SGK

- GV nhận xét ghi điểm

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài:

Truyện vui tác phẩm của Si- le và tên

phát xít sẽ cho các em thấy một tên

phát xít hống hách đã bị một cụ già

thông minh, hóm hỉnh, dạy cho một bài

học nhẹ nhàng mà sâu cay nh thế nào

- Chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn

- HS nối tiếp nhau đọc GV sửa lỗi

- HS đọc thầm bài và câu hỏi

H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? bao giờ?

Trang 33

nào đối với ông cụ ngời pháp?

H: Vì sao hắn lại bực tức với cụ?

H: Nhà văn Đức Si-le đợc ông cụ ngời

H: Câu chuyện có ý nghĩa gì?

Đó chính là nội dung của bài

cụ biết tiếng Đức đọc đợc truyện đức

mà lại chào hắn bằng tiếng pháp+ Cụ đánh giá ông là một nhà văn quốc

tế chứ không phải là nhà văn Đức.+ Ông cụ căm ghét những tên phát xít

Đức

+ Cụ muốn chửi những tên phát xít tànbạo và nói với chúng rằng: Chúng lànhững tên cớp

+ cụ là ngời rất thông minh và biếtcách trị tên sĩ quan

+ Câu chuyện ca ngợi cụ già ngời phápthông minh biết phân biệt ngời Đức vàbọn phát xít Đức Cụ đã dạy cho tênphát xít Đức hống hách một bài họcsâu cay

- HS nhắc lại

- 3 HS nối tiếp đọc

- HS đọc theo cặp

- HS thi đọc

Trang 34

Ngàysoạn: Ngày dạy:

Bài 13: Những ngời bạn tốt

I Mục tiêu

1 Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nớc ngoài

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quýcủa loài cá heo đối với con ngời

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc thêm truyện tranh ảnh về cá heo

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ

- - gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trớc

- Hỏi về nội dung bài

- Chia đoạn: 4 đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn

- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do

GV đa ra

- HS đọc

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn

Trang 35

b) Tìm hiểu nội dung bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu

hỏi

H: chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài

ba a- ri- ôn?

H: Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất

tiếng hát giã biệt cuộc đời

H: Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá

heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?

H: Em có suy nghĩ gì về cách đối sử

của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử

với nghệ sĩ A-ri-ôn?

H: Những đồng tiền khắc hình một con

heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa gì?

H: Em có thể nêu nội dung chính của

bài?

GV ghi nội dung lên bảng

H: Ngoài câu chuyện trên em còn biết

những chuyện thú vị nào về cá heo?

Ông xin đợc hát bài hát mình yêu thíchnhất và nhảy xuống biển

+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu,say sa thởng thức tiếng hát của ông.Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ôngnhảy xuống biển và đa ông nhảy xuốngbiển nhanh hơn tàu

+ Cá heo là con vật thông minh tìnhnghĩa, chúng biết thởng thức tiếng hátcủa nghệ sĩ và biết cứu giúp ngời khigặp nạn

+ Đám thuỷ thủ tuy là ngời nhng vôcùng tham lam độc ác, không biết chântrrọng tài năng Cá heo làd loài vật nh-

ng thông minh, tình nghĩa

+ những đồng tiền khắc hình một conheo cõng ngời trên lng thể hiện tìnhcảm yêu quý của con ngời với loài cáheo thông minh

+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minhtình cảm gắn bó của loài cá heo đối vớicon ngời

- Vài HS nhắc lại

Trang 36

- Nhận xét giờ hoc và dặn HS CB bài

+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu cácchú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 14: Tiếng đàn Ba-la- lai-ca trên sông Đà

I Mục tiêu

1 Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do

Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàntrong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tởng về mộttơng lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành

2 hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sớc mạnh của nhữngngời đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con ngời với thiênnhiên

3 Học thuộc lòng bài thơ

II Đồ dùng dạy học

ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

III Các hoạt động dạy học

A kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của

bài tập đọc những ngời bạn tốt

Hỏi về nội dung bài

B Bài mới

1 Giới thiệu bài

GV cho HS quan sát tranh ảnh về nhà

máy thuỷ điện Hoà Bình

- công trình thuỷ điện sông Đà là một

công trình thuỷ điện lớn đợc XD với sự

giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô

Một đêm trăng trên công trờng, tiếng

- 3 HS lần lợt đọc và trả lời

- HS quan sát

Trang 37

đàn của cô gái Nga ngân vang trong

đêm trăng sáng đã làm rung động nhà

thơ bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp nh thế

nào , chúng ta cùng tìm hiểu qua bài

tỏ giữa cảnh trời nớc bao la

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp

H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi

hình ảnh đêm trăng trong bài thơ rất

+ Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh

động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, códòng sông lấp loáng dới trăng và cónhững sự vật đợc tác giả miêu tả bằngbiện pháp nhân hoá: công trờng ngủsay ngủ, tháp khoan đang bận ngẫmnghĩ, xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm

Trang 38

H: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ

thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với

thiên nhiên trong đêm trăng trên sông

Đà?

nghỉ+ Câu: chỉ có tiếng đàn ngân nga/ vớimột dòng trăng lấp loáng sông Đà gợilên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn

bó giữa con ngời và thiên nhiên giữa

ánh trăng với dòng sông Tiếng đànngân lên, lan toả vào dòng sông lúcnày nh một " dòng trăng" lấp loángKhổ thơ cuối bài cũng gợi một hình

ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con ngờivới thiên nhiên bằng bàn tay khối óc kìdiệu của mình, con ngời đã đem đếncho thiên nhiên gơng mặt mới lạ đếnngỡ ngàng Thiên nhiên thì mang lạicho con ngời những nguồn tài nguyênquý giá

H: Hãy tìm những câu thơ có sử dụng

biện pháp nhân hoá?

+ Cả công trờng say ngủ cạnh dòngsông

Những tháp khoan nhô lên trời ngẫmnghĩ

Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằmnghỉ

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông đà chia ánh sáng đi muôn ngả

GV: Để làm công trình thuỷ điện này ngời ta đã xây dựng một chiếc đập lớn ngăndòng nớc từ đầu nguồn đổ xuống tạo ra ở vùng cao nguyên này một hồ chứa nớcmênh mông tựa biển Hình ảnh " biển sẽ nằm bữ ngữ " nói lên sức mạnh kì diệucủa con ngời Tác giả dùng từ " bỡ ngỡ" làm cho biển có tâm trạng nh con ngời,ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa vùng cao

H: Hãy nêu nội dung chính của bài?

GV ghi nội dung bài

- 3 HS đọc nối tiếp

Trang 39

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 15: kì diệu rừng xanh

I Mục tiêu

1 Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảmxúc trớc vẻ đẹp của rừng

2 Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mrns ngỡng mộ của tác giả

đối với vẻ đẹp của rừng

II Đồ dùng dạy học

- ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có têntrong bài; vợn bạc má chồn, sóc, hoẵng

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ

- HS đọc thuộc lòng bài thơ: tiếng đàn

Ba-la-lai-ca trên sông Đà

- GV nhận xét ghi điểm

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu

cầu của bài

2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

bài

a) Luyện đọc

- 1 HS đọc toàn bài

- Chia đoạn: bài chia 3 đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn

Trang 40

- GV đọc mẫu toàn bài

b) Tìm hiểu nội dung bài

- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi

H: Tác giả đã miêu tả những sự vật nào

+ tác giả liên tởng đây nh là một thànhphố nấm, mỗi chiếc nấm nh một lâu đàikiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác nhmình là một ngời khổng lồđi lạc vàokinh đô của vơng quốc những ngời tíhon với những đền đài miếu mạo, cung

điện lúp súp dới chân

+ Những liên tởng ấy làm cho cảnh vậttrong rừng trở lên lãng mạn, thần bí nhtrong truyện cổ tích

+ Những con vợn bạc má ôm con gọn

gẽ truyền nhanh nh tia chớp Nhữngcon chồn sóc với chùm lông đuôi to

đẹp vút qua không kịp đa mắt nhìntheo Những con mang vàng đang ăn cỏnon, những chiếc chân vàng giẫm trênthảm lá vàng

+ Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện củamuông thú làm cho cảnh trở lên sống

động, đầy những điều bất ngờ kì thú.+ Rừng khộp đợc gọi là giang sơn vàngrợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắcvàng trong một không gian rộng lớn: lávàng nh cảnh mùa thu ở trên cây và dảithành thảm ở dới gốc, những con mang

có màu vàng và nắng cũng vàng rực + đoạn văn làm em háo hức muốn có

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w