1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 HK1_CKTKN

170 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 831,44 KB

Nội dung

Tuần 1: Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục đích yêu cầu: 1. Đọc đúng, đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. 2. Hiểu bài: - Hiểu một số từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ tiếp tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Thuộc lòng một đoạn thư. * HT&LTTGĐ 2 HCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn thư cần HTL(đoạn 2). III– Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: * GV giới thiệu cách sử dụng SGK. - Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em & bài tập đọc: Thư gửi các HS. 1. Hướng dẫn HS luyện đọc & tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Có thể chia lá thư làm mấy đoạn? - GV sửa lỗi phát âm. - GV giải thích thêm : giời(trời) ; giở đi(trở đi) - GV đọc diễn cảm bài( Giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng). b) Tìm hiểu bài: - Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Hát tập thể. - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. - 2 HS đọc nối tiếp bài. - Chia lá thư làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần còn lại. - Cá nhân luyện đọc tiếp nối đoạn. - 1 em đọc chú giải. - HS luyện đọc bài theo cặp. - 1 em đọc cả bài. + HS đọc thầm đoạn 1 & TLCH - Là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH, sau hơn 80 năm bị TD Pháp đô hộ. - Từ ngày khai trường này, các em được GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 11 - GV kết luận, ghi bảng ý chính. - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? - Nêu nội dung, ý nghĩa của bài? *Tích hợp: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em học sinh c) Luyện đọc lại (đọc diễn cảm) - GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2. Đọc diễn cảm mẫu. Hướng dẫn giọng đọc, gạch chân từ khó đọc. d) Hướng dẫn HS HTL: - Yêu cầu HTLđoạn: Từ sau 80 năm công học tập của các em. - GV nhận xét, đánh giá. hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. + HS đọc thầm đoạn 2. - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. - HS nêu ý kiến. * HS rút ra đại ý: Bác hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn & tin tưởng rằng HS sẽ tiếp tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông. - Quan sát, lắng nghe. - Hs nối tiếp nhau trả lời - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm HTL. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. Học sinh khá Giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HTL những câu đã chỉ định & chuẩn bị bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. CHÍNH TẢ ( Nghe viết) Tiết 1 VIỆT NAM THÂN YÊU I- Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết, trình bày đúng chính tả bài: Việt Nam thân yêu. - Củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/ gh; c/k. II - Đồ dùng dạy học: - Giấy Tôki ghi BT 2. III – Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: * GTB: 3.1. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài chính tả. - Hát. - Theo dõi SGK. - Đọc thầm, quan sát cách trình bày bài GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 22 - GV đọc từng dòng thơ (1- 2 lượt) - GV đọc toàn bài - Chấm 1/3 số vở của lớp. - Nhận xét, chữa lỗi chung. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2(Tr.6): Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn sau: - GV hướng dẫn cách làm. - GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng trên giấy rôki * Bài tập 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống. thơ lục bát. - HS nghe – viết chính tả. - Lớp soát bài, sửa lỗi. - Những HS còn lại đổi vở soát lỗi - HS đọc yêu cầu của BT. - Lớp làm bài vào VBT. Cá nhân lên bảng điền vào giấy Tôki. - Cá nhân đọc bài trong VBT. - Lớp sửa bài. -1 -2 em đọc bài đã hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu của BT. - Thảo luận nhóm vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm treo bảng, trình bày. - HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết c/k; g/gh; ng/ngh. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu: Viết lại những chữ đã viết sai. Ghi nhớ quy tắc chính tả. Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I- Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; bước đầu biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. - Hiểu ý nghĩa câu chyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kẻ của bạn. GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 Âm đầu Đứng trước i, e, ê Đứng trước các âm còn lại Âm “cờ” Âm “gờ” Âm “ ngờ” Viết là k Viết là gh Viết là ngh Viết là c Viết là g Viết là ng 33 II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. - Tranh minh hoạ cho câu chuyện. II – Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: * GTB: 3.1. GV kể chuyện: - Lần 1: GV kể và ghi tên các nhân vật. Sau đó giải nghĩa một số từ khó. - Lần 2: GV kể và minh hoạ qua từng tranh. - Lần 3: GV kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện. 3.2. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Bài tập 1: - Yêu cầu: Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh? - GV nhận xét, treo bảng phụ ghi lời thuyết minh cho 6 tranh. + Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập. + Tranh 2: Về nước, anh đươc giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu. + Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng rất bình tình, nhanh trí. + Tranh 4: Trong mọt buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám. + Tranh 5: Trước toà án của giặc, anh hiên ngang kiên định lí tưởng cách mạng của mình. + Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca. b) Bài tập 2, 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện.Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhấn mạnh yêu cầu của BT. - Chia nhóm 4 HS. - GV nhận xét, khen ngợi, khuyến khích - Hát - Lắng nghe. - Nghe, quan sát tranh minh hoạ. - đọc yêu cầu BT 1. - Thảo luận cặp. - HS lần lượt nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. - Lớp nhận xét. - Kể chuyện theo nhóm 4. GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 44 HS bằng điểm số. - Gợi ý HS nêu ý nghĩa câu chuyện: + Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là ông “Nhỏ”? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? - GV kết luận, ghi bảng ý nghĩa: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lònh yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Cá nhân lên kể từng đoạn trước lớp. Lớp nhận xét. - Cá nhân lên kể toàn bộ câu chuyện - Cá nhân tiếp nối nêu ý nghĩa. - Lớp nhận xét, bổ xung. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. - Yêu cầu tập kể chuyện ở nhà. Chuẩn bị câu chuyện cho tuần học sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1 TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT 1. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: * GTB: 1. Nhận xét: a) Bài tập 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm. - GV hỏi nghĩa của các từ in đậm? - Kết luận: Nghĩa các từ trên giống nhau. Các từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. b) Bài tập 2: Thay những từ in đậm trên cho nhau rồi rút ra nhận xét. - Những từ nào thay thế được cho nhau? - Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vì sao? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Hát tập thể. - 1 em đọc BT 1. - 1 em đọc các từ in đậm. - HS giải nghĩa, so sánh. a) Xây dựng – kiến thiết. b) Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm. - 1em đọc yêu cầu BT 2. - Thảo luận nhóm 2. Cá nhân nêu ý kiến, lớp nhận xét. + Xây dựng – kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của hai từ đó giống nhau hoàn toàn (Làm nên một công trình kiến trúc, ). + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 55 2. Ghi nhớ:(Tr.8) - GV ghi bảng. 3. Luyện tập: * BT 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * BT 2: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây. Đẹp, to lớn, học tập. - GV nhận xét, đánh giá. * BT 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở BT 2. HS khá giỏi đặt câu với 2-3 cặp từ đồng nghĩa - GV hướng dẫn theo M. - GV nhận xét, đánh giá. . của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm : Màu vàng đậm (Lúa chín). Vàng hoe : Vàng nhạt, tươi, ánh lên. Vàng lịm: Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. - 2 – 3 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc những từ in đậm. - Thảo luận nhóm 2. Cá nhân nêu ý kiến, lớp nhận xét. + Nước nhà - non sông. + Hoàn cầu - năm châu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân vào nháp. - Cá nhân đọc kết quả bài làm. Lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. + Đẹp: Đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, + To lớn: to đùng, to kềnh, + Học tập: Học hành, học hỏi, - HS đọc yêu cầu của BT3. - Lớp làm bài cá nhân ra nháp. - Cá nhân nói tiếp nối những câu văn đã đặt. Lớp nhận xét, sửa chữa. - 1 em nêu lại ghi nhớ bài học. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 2 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I – Mục đích yêu cầu : 1. Đọc lưu loát toàn bài. - Đoc đúng các từ ngữ khó. - Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng ; nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật. 2. Hiểu bài văn: GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 66 - Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài. - Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. - GDBVMT:Qua bài đọc giúp học sinh hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.Từ đó GD ý thức bảo vệ môi trường sống. II- Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm một số tranh về sinh hoạt và quang cảnh làng quê. III – Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xác định) trong bài: Thư gửi các HS. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * GTB: 3.1. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV chia phần để HS luyện đọc. + Phần 1: Câu mở đầu. + Phần 2: Tiếp theo treo lơ lửng. + Phần 3: Tiếp theo đỏ chói. + Phần 4: Những câu còn lại. - GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa từ: Hợp tác xã: Cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? - Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? - Giúp HS giải nghĩa từ và nêu cảm nhận qua nghĩa từ đó. *GDBVMT :Những chi tiết nào làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động ? Chốt ý: môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.Vì vậy chúng ta hãy hành động để bảo vệ vẽ đẹp đó ( ý thức - Hát + báo cáo sĩ số. - 2 – 3 em đọc thuộc lòng. - 2 HS khá đọc nối tiếp bài. - Luyện đọc tiếp nối đoạn. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - Lớp đọc thầm bài. + Lúa - vàng xuộm. Nắng – vàng hoe Xoan – vàng lịm Tàu lá chuối – vàng ối Bụi mía – vàng xọng Rơm, thóc – vàng giòn Lá mít – vàng ối - Mỗi em chọn một từ và nêu cảm nhận về từ đó. - Quang cảnh không có cảm giác héo GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 → → 77 bảo vệ môi trường sống.) - Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? - Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? - Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? - Nêu nội dung của bài văn? - GV kết luận, ghi bảng đại ý. c) Luyện đọc diễn cảm: - GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn: Màu lúa chín màu rơm vàng mới. Đọc mẫu. - Hướng dẫn đọc nhấn mạnh những từ ngữ tả màu vàng. - GV nhận xét, đánh giá. tàn Ngày không nắng, không mưa Thời tiết rất đẹp. - Không ai tưởng đến ngày hay đêm ra đồng ngay Con người chăm chỉ, mải miết, say sưa với công việc. - Phải rất yêu quê hương mới viết được một bài văn tả cảnh làng quê sinh động, trù phú như thế - Quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa thật sinh động, trù phú. - Lắng nghe. - Luyện đọc theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm. - 1 – 2 em nêu lại đại ý. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài: Nghìn năm văn hiến. TẬP LÀM VĂN Tiết 1 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I- Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. - GDBVMT: Qua tìm hiểu nội dung bài Hồng hôn trên sông Hương và bài Nắng trưa, HS thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ MT để nơi đây luôn đẹp và là môi trường thiên nhiên thu hút nhiều khách du lịch. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ. - Giấy A 0 trình bày cấu tạo bài: Nắng trưa. III – Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: * GTB: 3.1. Nhận xét: a) Bài tập 1(Tr.11). - GV giải nghĩa: Hoàng hôn: Thời gian cuối - Hát + báo cáo sĩ số. - HS đọc yêu cầu và nội dung BT 1. - Lớp đọc thầm. GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 → → → 88 buổi chiều, mặt trời sắp lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần. - GV giới thiệu thêm về sông Hương. - Yêu cầu đọc và xác định mở bài, thân bài, kết bài của bài: Sông Hương. - GV chốt lời giải đúng: + Mở bài: Từ đầu yên tĩnh này (Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh) + Thân bài: Mùa thu chấm dứt (Sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn). Thân bài gồm 2 đoạn. + Kết bài: Câu cuối (Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn). b) Bài tập 2(Tr.12): Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác với bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. - GV nhận xét, đánh giá & kết luận: * Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh: + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa (Màu vàng). + Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật. + Tả thời tiết, con người. * Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian : + Nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. + Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. 3.2. Ghi nhớ: (SGK.Tr- 12). - GV treo bảng viết ghi nhớ. 3.3. Luyện tập: - Nhận xét cấu tạo của bài văn: Nắng trưa. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng trên giấy A 0 * GDBVMT:Các đoạn văn trên tả cảnh rất - Lớp đọc thầm và xác định cấu tạo. - Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của BT 2. - Lớp đọc lướt cả 2 bài văn. - Thảo luận nhóm 4 (5 ’ ). - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. - 1 – 2 em nêu lại cấu tạo của 2 bài văn trên. - 2 – 3 em đọc ghi nhớ trên bảng phụ. - 1 em đọc yêu cầu luyện tập. - Thảo luận cặp. Cá nhân nêu ý kiến. - HS nêu lại ghi nhớ của bài. GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 → → 99 đẹp để có những vẻ đẹp đó chúng ta nên có hành động gì? 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I- Mục đích yêu cầu: - Tìm được từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Cảm nhận dược những từ khác nhau ới từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, PBT nội dung 1,3. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức Hát + sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ? - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Ví dụ? - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Ví dụ? 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Bài tập 1: Tìm các từ đồng nghĩa: - Chỉ màu xanh - Chỉ màu đỏ - Chỉ màu trắng - Chỉ màu đen b. Bài tập 2 : Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được ở bài tập 1 : Học sinh khá giỏi đạt câu được với 2-3 từ vừa tìm được - Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp sức : Mỗi em đọc nhanh 1 câu mình vừa đặt. - Giáo viên : Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. c. Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bào văn sau : - Giáo viện phát PBT cho 2 học sinh - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận 4 nhóm - Dán bảng kết quả - Nhận xét, đánh giá. Tính điểm thi đua. - Học sinh : đọc yêu cầu - Lớp suy nghĩ, đặt câu - Từng tổ tiếp nối nhau - Lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn. - Lớp làm bài tập vào vở bài tập GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 1010 [...]... nhân dân Việt Nam - Tích cực hoá vốn từ cho học sinh (qua việc sử dụng từ đặt câu) - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học : - Bút dạ, giấy khổ to , Từ điển Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc hoàn chỉnh bài tập 4 của tiết HS kiểm tra chéo vở của nhau trước - Nhận xét 2 Bài mới: GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 252 5 2.1,... chuyện theo cặp - HS đọc to tiêu chuẩn đánh giá b) HS tiến hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (21’) - Cá nhân lên kể chuyện Nêu ý nghĩa - Kể chuyện trong nhóm câu chuyện Đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn - GV dán giấy ghi tiêu chuẩn đánh giá kể - Lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá chuyện - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay - Thi kể chuyện trước lớp nhất, bạn kể chuyện diễn cảm nhất... học Tấn Tài 1 151 5 - GV cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc c) Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng “quốc” có nghĩa là nước Tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc” - GV nhận xét, kết luận d) Bài tập 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ Quê hương; quê mẹ; quê cha đất tổ; nơi chôn rau cắt rốn - GV giải thích nghĩa các từ trên nghĩa với từ Tổ quốc lên bảng - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm 5 vào giấy A4... thiệu tranh cánh đồng, vườn - Quan sát tranh cây, - Hướng dẫn Hs lập dàn ý vào VBT - Lớp làm bài vào VBT 2 Hs khá làm Phát giấy khổ to cho 2 HS khá trên giấy - Cá nhân trình bày miệng - 2 HS dán giấy bài làm lên bảng GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 1111 - GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa - Lớp tự sửa dàn bài của mình 4 Củng cố – dặn dò:(2’) GDBVM Hình ảnh buổi sớm trên cánh đồng đã giúp... nhớ lại đoạn thư và viết bài - Lớp soát bài - Những HS còn lại đổi vở soát lỗi theo cặp - HS đọc yêu cầu - Cá nhân tiếp nối lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - 1HS trả lời - 2, 3 em nhắc lại 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 5 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I-... các HS” hoặc Việt Nam thân yêu” những - Nửa lớp đọc thầm bài : “Thư gửi các từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” HS” Nửa lớp còn lại đọc thầm bài: - Yêu cầu thảo luận nhóm 2.Tìm trong bài Việt Nam thân yêu” vừa đọc những từ đồng nghĩa với từ Tổ - Thảo luận cặp Viết ra nháp quốc - Cá nhân nêu ý kiến Lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Bài Thư gửi các HS có từ: nước nhà, non sông + Bài Việt Nam thân yêu... b) Thi kể chuyện trước lớp -Tổ chức HS thi kể trước lớp -Tổ chức lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất -GV nhận xét đánh giá - HS đọc đề bài trong SGK - Lớp quan sát - HS đọc tiếp nối 3 gợi ý trong SGK - HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể - HS kể chuyện theo cặp Nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện - Cá nhân thi kể chuyện trước lớp Tự nói suy nghĩ về... chỉ định học thuộc lòng trong bài: “Thư gửi các học sinh” - Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u -Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng - Có ý thức rèn chữ, giữ vở II Đồ dùng dạy học: - VBT TV lớp 5, tập I Phấn màu Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra bài cũ: Không 2 Bài mới: 2.1,Giới thiệu bài:... nhóm 5 vào giấy A4 - Đại diện các nhóm đọc kết quả Lớp nhận xét, bổ xung - HS nêu yêu cầu - Lớp tự đặt câu vào VBT - Cá nhân đọc kết quả Lớp nhận xét (Học sinh khá giỏi biết đặt câu với các từ ngữ nêu ) - GV nhận xét, đánh giá 4 Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 4 SẮC MÀU EM YÊU I- Mục... 1: - Lớp đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1 - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài 1212 GV : Phạm Ngọc Thuận – Trường tiểu học Tấn Tài 1 ngạc nhiên vì điều gì? + Đoạn 2: - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? - Từ 10 75, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 thế kỉ (10 75 – 1919), tổ chức được 1 85 khoa . Trường tiểu học Tấn Tài 1 151 5 - GV cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. c) Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng “quốc” có nghĩa là nước. Tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc” - GV nhận xét,. bài tập - Thảo luận 4 nhóm - Dán bảng kết quả - Nhận xét, đánh giá. Tính điểm thi đua. - Học sinh : đọc yêu cầu - Lớp suy nghĩ, đặt câu - Từng tổ tiếp nối nhau - Lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu. tiến sĩ. - Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời. - Việt Nam có truyền

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w