Giáo án Tiếng Việt lớp 5

64 1K 5
Giáo án Tiếng Việt lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng Việt lớp 5

TậP ĐọC Phân xử tài tình I- Mục tiêu: -Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện niềm khâm phục của ngời kể chuyện về tài xe kiện của ông quan án. -Hiểu:Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án . II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng,TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới (SGVtr 75 ) b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn Đoạn 1:.Bà này lấy trộm. Đoạn 2:cúi đầu nhận tội. Đoạn 3: còn lại -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Đoạn 1 Câu 1 SGK ? Đoạn 2 Câu 2 ý 1 SGK ? Câu 2 ý 2 SGK ? Đoạn 3 Câu 3SGK ? Câu 4 SGK ? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc Đoạn 3 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài dới hình thức phân vai -Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4: Củng cố, dặn dò: -NX tiết học. -Tìm các truyện đọc về xử án(cổ tích, báo Nhi Đồng,) Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: công đờng, mếu máo, vãn cảnh, . Giải nghĩa từ khó :quan án, vãn cảnh, biện lễ, s vãi, đàn, chạy đàn, niệm phật, . Cả lớp đọc thầm theo + về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo ngời kia-nhờ quan phân xử. + dùng nhiều cách: -cho đòi ngời làm chứng. -cho lính về nhà 2 ngời -sai xé vải làm đôi +vì chỉ có ngời tự làm ra mới thấy đau xót khi vải bị xé. + mỗi ngời cầm 1 nắm thóc.thấy 1 chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay ra xem +phần b Lớp NX sửa sai Bình bạn đọc hay nhất ý 2 mục I Tiết CHíNH Tả I . Mục tiêu: -Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ của bài Cao Bằng -Viết hoa đúng các tên ngời, tên địa lí VN. II .Đồ dùng học tập: VBTTV Bảng phụ III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa?VD? 2.Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả - Gọi 1-2 HS đọc thuộc 4 khổ thơ - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? -Nhắc lại cách trình bầýcc khổ thơ 5 chữ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài lu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm. nhanh 1 số bài NX trớc lớp Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2 -Gọi HS đọc bài 2 -Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3 Cả lớp đọc thầm theo +Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bằng, HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận +Thứ tự các từ cần điền:Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn,Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi. Nhóm khác , bổ sung +Mỗi đội cử 1 bạn lên viết trong 1 phút, đội Tổ chức trò chơi HĐ5 : Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. -Nhắc lại qui tắc viết hoa. nào viết đúng và nhiều từ hơn đội đó sẽ thắng Tiết LUYệN Từ Và CÂU Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh I . Mục tiêu: -Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề trật tự- an ninh. II .Đồ dùng học tập: -Từ điển HS -Bảng phụ viết nội dung bài 3 III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài 3,4 tiết trớc 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích ,y/c của tiết học HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? -Gọi HS trình bày miệng (giải nghĩa phần a, b) Bài tập 2 - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả GV giới thiệu thêm 1 số vụ tai nạn và nhắc nhở HS chấp hành tốt luật lệ giao thông Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài 3 ? Giải nghĩa :Hu-li-gân -Gọi HS trình bày miệng HĐ4: Củng cố, dặn dò: -NX tiết học. -HS nào cha hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn chỉnh. Lớp đọc thầm theo +đáp án :c +HS làm VBTTV +đáp án:-cảnh sát giao thông -tai nạn, tai nạn giao thông, -vi phạm qui định về tốc độ, +HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. +Lớp NX,bổ sung. Tiết Kể CHUYệN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I .Mục tiêu: -HS biết tìm và kể đợc 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với y/c của đề. -Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện -Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn II .Đồ dùng dạy học: Một số truyện có viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ, Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Ông Nguyễn Đăng Khoa, nói điều em hiểu đợc qua câu truyện. 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, y/c của tiết học SGV tr HĐ2:Hớng dẫn HS kể chuyện Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c? GV giải nghĩa từ bảo vệ trật tự, an ninh HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK -Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ? -Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện HĐ3:HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp HS có thể hỏivề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: -ý nghĩa câu chuyện ? HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò -NX tiết học , khen HS kể chuyện hay. Kể câu chuyện về những ngời đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. Cả lớp đọc thầm theo VD : + Câu chuyện kể về tài phá áncủa thám tử Sơ- lốc Hôm. +. HS làm VBT Kể chuyện trong nhóm Trao đổi với nhauvề nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Nhóm khác NX +nội dung câu chuyện +cách kể chuyện +khả năng hiểu chuyện của ngời kể . Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, ngời kể chuyện hấp dẫn nhất. Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết TậP ĐọC Chú đi tuần I- Mục tiêu: -Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thơng yêu của ngời chiến sĩ công an với các cháu HS miền Nam. -Hiểu: Các chú công an thơng các cháu HS; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của các cháu. -HTL bài thơ. II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Tranh ảnh chiến sĩ đi tuần tra. III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Phân xử tài tình,TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới (SGVtr 83 ) b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài GV nói về t/p và hoàn cảnh ra đời của bài thơ(SGV tr84) Cả lớp đọc thầm theo -GV chia 4đoạn - 4 khổ thơ -Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Khổ 1 Câu 1 SGK ? Khổ 2 Câu 2SGK ? Khổ 3,4 Câu 3SGK ? GV tiểu kết ý HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng khổ thơ HS nêu cách đọc -Thi đọc khổ thơ1,2 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL -Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4: Củng cố, dặn dò: -NX tiết học. -Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ. Luyện đọc từ khó:lu luyến, nằm, và đọc đúng các câu cảm, câu hỏi Giải nghĩa từ khó :HS miền Nam, đi tuần, Cả lớp đọc thầm theo + đêm khuya, gió rét, mọi ngời đã yên giấc ngủ say. +T/g bài thơ muốn ca ngợi những ngơì chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. +t/c: Xng hô thân mật:chú, cháu, yêu mến, lu luyến Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé. +Mong ớc: mai các cháutung bay. Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Tiết Tập làm văn Lập chơng trình hoạt động I . Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chơng trình hoạt động (CTHĐ) cho một trong các hoạt động cụ thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. II. Đồ dùng dạy và học: Bảng phụ viết sẵn: +cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ +Những ghi chép khi thực hiện hoạt động tâp thể. +tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ +BT2 III .Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cấu tạo của CTTHĐ? tác dụng của nó? 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. SGV tr36 HĐ2:Hớng dẫn HS lập CTHĐ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu của bài ? *Gợi ý: em cần chọn hoạt động em đã tham gia do BCH liên đội tổ chức và tởng tợng mình là liên đội trởng hay liên đội phó. -HS nối tiếp nói tên hoạt động mà mình chọn để lập CTHĐ -HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK -HS đọc lại cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ mà GV đã ghi trên bảng phụ HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày HĐ3 :củng cố ,dặn dò -NX chung về tinh thần làm việc của cả lớp, khen những HS lập CTHĐ tốt. -Về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +Lập CTHĐ cho 1 trong các hoạt động trên. Cả lớp đọc thầm theo Lớp NX, bổ sung: +Có đủ 3 phần? +Mục đích có rõ không? +Nêu việc có đầy đủ không?phân công có rõ ràng không? +Chơng trình cụ thể có hợp lí, phù hợp với phần phân công chuẩn bị không? Nhiều HS nhắc lại Bình bài hay nhất Tiết LUYệN Từ Và CÂU Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I . Mục tiêu: -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tâng tiến. -Biết tạo ra các câu ghép mới (quan hệ tăng tiến)sử dụng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu. II .Đồ dùng học tập: VBTTV Bảng phụ cho BT1 III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ : HS làm BT 2,3 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hình thành khái niệm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả -Cặp từ này có ý nghĩa gì? Bài 2: HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày Rút ra KL phần ghi nhớ HĐ3: Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ? GV treo bảng phụ Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? GV treo bảng phụ Tổ chức dới hình thức trò chơi Ai nhanh hơn. trong thời gian 5 phút, tổ nào điền nhanh và đúng nhất sẽ giành giải nhất. *Lu ý:có thể có nhiều cách điền- GV giúp HS hiểu ý nghĩa của cặp từ đó và dùng cho đúng HĐ4: Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại ghi nhớ SGK -NX tiết học Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 Vế 1:Chẳng những Hồng chăm học Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm. Cặp QHT:chẳng những mà + tăng tiến HS nhắc lại nhiều lần +Không những mà Không chỉ.mà Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK HS lên bảng làm Vế 1:Bọn bất l ơng ấy không chỉ ăn cắp CN VN tay lái Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp CN VN phanh. Lớp NX,sửa sai Tiết Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I . Mục tiêu: -Nắm đợc y/c của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho. -Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết u điểm của bài văn hay , viết lại cho hay hơn. II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ ghi lỗi của HS III- Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ:Gọi 2-3 HS đọc trớc CTHĐ làm trong tiết trớc; chấm điểm. 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2: NX chung kết quả làm bài của cả lớp: Gọi HS đọc 3 đề bài GV đa lần lợt các lỗi sai theo trình tự trên: Lỗi về bố cục Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi viết câu Lỗi về ý HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau Thông báo điểm số cụ thể Biểu dơng những bài văn hay-đọc trớc cả lớp cùng nghe HĐ3 : Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài. HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại. Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn. HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa. Biểu dơng những bài chữa tốt. HĐ4 :củng cố , dặn dò -Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay. -Chuẩn bị tiết sau Ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp. Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết TậP ĐọC Luật tục xa của ngời Ê-đê I- Mục tiêu: -Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. -Hiểu: Ngời Ê-đê từ xa đã có luật tục qui định sử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.Từ luật tục của ngời Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ngời phải sống, làm việc theo luật pháp. II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nớc ta(BT4) III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần,TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới (SGVtr 92 ) b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn Đoạn 1: về cách xử phạt. Đoạn 2: về tang chứng và nhân chứng. Đoạn 3: về các tội. -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Đoạn 1 Câu 1 SGK ? Đoạn 2 Câu 2SGK ? GV: các tội của ngời Ê-đê nêu rất cụ thể , dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục. Đoạn 3 Câu 3SGK ? GV tiểu kết Câu 4 SGK ? Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc Đoạn 3 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài -Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4: Củng cố, dặn dò: -NX tiết học. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: Ê-đê, xử nặng, xét xử, mớm, Giải nghĩa từ khó: luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, trả lại đủ giá, Cả lớp đọc thầm theo + ngời xa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. + tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, +Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ,.ngời phạm tội là bà con anh em cũng xử vậy. +Tang chứng phải chắc chắn: VD:-Luật giáo dục -Luật bảo vệ -Luật giao thông đờng bộ Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Tiết chính tả I . Mục tiêu: -Nghe-viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ. - Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí VN. II .Đồ dùng học tập: VBTTV Bảng phụ BT3 III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh. 2.Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả -GV đọc toàn bài - Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? -GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài lu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp -Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2 -Gọi HS đọc bài 2 Tổ chức hoạt động nhóm đôi -Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3 Tổ chức dới hình thức trò chơi Ai thông minh hơn HĐ5 : Củng cố, dặn dò: -Lu ý những từ dễ viết sai trong bài -Về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố, đố lại ngời thân. +đoạn văn Miêu tả vùng biên cơng Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nớc ta và TQ +tày đình, hiểm trở, lồ lộ, và các tên riêng. HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận +Tên ngời, dt: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ- nông. +Tên địa lí:Tây Nguyên, (sông) Ba Nhóm khác , bổ sung Chia lớp làm 4 nhóm , trong 5 phút đội nào giải ra trớc thì đội đó thắng Đáp án: -Ngô quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo. -Vua Quang Trung(Nguyễn Huệ) Tiết LUYệN Từ Và CÂU [...]... hiểu bài: Cả lớp đọc thầm theo Câu 1 SGK ? +Các vua Hùng là ngời đầu tiên lập nớc Văn Lang, SGV tr112 + khóm hải đờng ,cánh bớm rập rờn Câu 2SGK? bay lợn, bên trái , bên phải, đằng trGV: cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng ớc thật tráng lệ, hùng vĩ +truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh Câu 3SGK ? Thánh Gióng An Dơng Vơng GV giời htiệu thêm 1 số truyền thuyết nh:Sự tích trăm trứng, Sự tích bánh trng, bánh giầy VD:... nghĩa câu chuyện ? H 5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò - NX tiết học -Đọc và chuẩn bị bài tuần 29 Lớp trởng lớp tôi Tiết Thứ ngày đọc về truyền thống hiếu học, truyền thống HS đọc thầm đề bài ,gạch chân y/c của đề Đề 1:.trong cuộc sống tôn s trọng đạo Đề 2: kỉ niệmthầy (cô )giáo lòng biết ơn + Kể chuyện trong nhóm Nhóm khác NX Cả lớp bình chọn bài hay nhất,sát với y/c đề bài tháng năm 2006 TậP ĐọC... vai cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại của nhóm mình Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm đoạn văn +viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 HS làm việc theo nhóm Nhóm khác bổ sung Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay nhất Từng nhóm đọc hay diễn kịch Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn): - sinh động - tự nhiên - hấp dẫn nhất HĐ4: Củng... GV nêu mục đích, y/c tiết học HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập Lớp đọc thầm theo Bài 1: +lập dàn ý miêu tả 1 đồ vật - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác HS nối tiếp trình bày định yêu cầu của bài 1 ? Cả lớp đọc thầm 2 lần -Em chọn tả đồ vật nào? Bài 2: Gọi HS đọc đề bài HS đọc gợi ý SGK HS làm việc cá nhân Lớp NX, bổ sung cho hoàn chỉnh các dàn Gọi 5 HS trình bày bài đó theo gợi ý SGK GV:đơng nhiên chúng... Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới (SGVtr 133 ) b Bài mới : Cả lớp đọc thầm theo HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài Luyện đọc từ khó: dâng biếu, cụ giáo, -GV chia 3đoạn rất nặng, sởi nắng, Đoạn 1:mang ơn rất nặng Giải nghĩa từ khó : cụ giáo Chu,môn Đoạn 2:tạ ơn thầy sinh, áo dài thâm, sập, cụ đồ, vỡ lòng, Đoạn 3: còn lại Cả lớp đọc thầm theo -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi... y/c tiết học HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập Lớp đọc thầm theo - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác Cả lớp đọc thầm đoạn ăn định yêu cầu của bài 1 ? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định +viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi yêu cầu của bài ? ý) 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 Cả lớp đọc thầm theo 1 HS đọc gợi ý SGK 1 HS đọc đoạn đối thoại Cả lớp đọc thầm lần 2 *Lu ý: Đọc và làm theo... sét, - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 MB: màu cỏ úa.( giới thiệu trực tiếp) TB:.của ba KL:còn lại (KB kiểu mở rộng) Hình ảnh so sánh: Những đờng khâu đều đặn nh khâu máy Hình ảnh nhân hóa: Ngời bạn đồng hành quý báu Nhóm khác bổ sung Nhiều HS nhắc lại + viết đoạn văn .tả hình dáng hoặc công dụng của 1 đồ vật Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài... II Đồ dùng học tập: Giấy KT 1 số tranh ảnh minh hoạ cho bài văn III- Hoạt động dạy và học: Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài Lớp đọc thầm theo - Gọi 1 HS đọc 5 đề SGK Cả lớp đọc thầm lần 2 *Lu ý: Có thể viết sang đề khác tiết trớc nhng không nên Gọi 2,3 HS đọc lại dàn ý tiết trớc HĐ3: HS làm bài HĐ4: Củng cố, dặn dò: -NX tiết học -Về nhà đọc và chuẩn... khái niệm Lớp đọc thầm theo Bài 1 Cả lớp đọc thầm lần 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? + nói về Trần Quốc Toản Thảo luận nhóm +Hng Đạo Vơng, Ông, Quốc công tiết chế, Đại diện nhóm nêu kết quả Ngời, Bài 2 + vì : - Tổ chức hoạt động nhóm đoạn văn trên từ ngữ đợc sử dụng linh hoạt, - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả cùng một đối tợng dùng nhiều từ ngữ khác nhau, tánh sự lặp... chiến thắng + Anh dừng xe.bớc chân Vì để đánh lạc hớng chú ý của ngời khác, không ai có thể nghi ngờ + có ý nghĩa quan trọng .vì cung cấp những thông tin mật từ phía địch, giúp ta hiểu ý đồ và ngăn chặn kịp thời Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Tập làm văn Ôn tập về tả đồ vật I Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về tả đồ vật: cấu tạo của bài văn, trình tự miêu tả, phép tu từ, so sánh, nhân hoá đợc sử dụng khi Miêu tả

Ngày đăng: 10/06/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan