1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tiếng việt 5 tuần 26

18 846 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp Lớp : 5 G Môn : Tập đọc Tuần26 tiết51 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Tranh làng Hồ I- Mục đích, yêu cầu 1.Đọc trôi trảy, lu loát toàn bài; đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn ,bài. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện lòng khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian. 2.Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: - Hiểu đúng các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. -Hiểu nội dung chính của bức th : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những sản vật văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc. Bài văn nhắn nhủ mọi ng- ời: Hãy biết quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK. - Một vài bức tranh làng Hồ. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn HS đọc diễn cảm. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 5 2 A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi 4, 5 của bài đọc. B. Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Bản sắc dân tộc không chỉ thể hiện ở những truyền thống quý, những sinh hoạt văn hoá cổ truyền, phong tục tập quán, mà còn ở những vật phẩm văn hoá. Bài đọc hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về một loại vật phẩm văn hoá đặc sắc - đó là những bức tranh dân gian làng Hồ. 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc -Đọc toàn bài. -Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. Có thể chia bài làm 3 đoạn nh sau: Đoạn 1:Từ đầu ->hóm hỉnh và tơi vui. Đoạn 2: Tiếp theo -> bên gà mái mẹ. Đoạn 3 : Đoạn còn lại. Chú ý : Trong quá trình HS đọc bài, GV uốn nắn, hớng dẫn cách đoc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do phát âm địa phơng. VD: tranh, thuần phác, khoáy âm dơng, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh -Đọc thầm phần chú giải; giải nghĩa các từ đợc chú giải trong sgk. -Đọc diễn cảm toàn bài. Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện cảm * PP thuyết trình. - Kiểm tra 2 HS đọc - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. * PP luyện tập thực hành -1, 2 hs khá, giỏi đọc bài văn. Cả lớp đọc thầm theo. -Gv hớng dẫn các em chia đoạn. +Một nhóm 2 HS -Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. +Hs cả lớp đọc thầm theo. +Hs nhận xét cách đọc của từng bạn. +Gv hớng dẫn cách đọc của từng đoạn . +2 hs khác luyện đọc đoạn . +Hs nêu từ khó đọc ->GV ghi bảng. +2-3 hs đọc từ khó.Cả lớp đọc đồng thanh (nếu cần). -1 hs đọc phần chú giải(Gv cho hs nêu những từ các con cha hiểu và tổ chức giải nghĩa cho các con). -1,2 hs khá giỏi đọc cả bài( hoặc Gv đọc) * PP trao đổi đàm thoại trò - trò. -Gv tổ chức cho hs hoạt động dới sự điều khiển của mình. 5' 12 14 xúc trân trọng của tác giả trớc những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc. b)Tìm hiểu bài: - Đọc (thành tiếng, đọc thầm đọc lớt) từng đoạn , cả bài; trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài đọc Câu1: + Tranh làng Hồ là loại tranh nh thế nào?( Một loại tranh dân gian do ngời làng Đông Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh vẽ ). +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.( Tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ). GV nói thêm: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy truyền thống này. Thiết tha yêu mến quê hơng nên tranh của họ sống động, vui tơi, gắn liền với cuộc sống của làng quê Việt Nam, thể hiện bản sắc văn hoá Việt Nam. -Câu 2:.Kĩ thuật tạo màu trong tranh của nghệ nhân làng Hồ có gì đặc biệt? ( màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất Việt Nam, màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre của mùa thu. Màu trắng điệp càng ngắm càng a nhìn với những hạt cát nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn - đó cũng là một sự sáng tạo góp vào kho tàng màu sắc của hội hoạ Việt Nam.) GV rút ra kết luận: Sự say mê công việc, ham thích tìm tòi sáng tạo đã khiến những nghệ nhân làng Hồ tạo cho tranh những màu sắc độc đáo, tơi đẹp chỉ Việt Nam mới có. Câu 3, 4: + Tìm những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với các nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ ( Từ những ngày còn ít tuổi - đã thích tranh làng Hồ, thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân). + Vì sao tác giả lại khâm phục và biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và quê hơng, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tơi. Kĩ thuật làm -1 hs đọc đoạn 1, 2. Cả lớp đọc thầm theo và trả lời các câu hỏi. - 1HS đọc thành tiếng đoạn còn lại, cả lớp đọc thầm theo, trả lời các câu hỏi sau: - HS đọc thầm lại toàn bài và trả lời các câu hỏi: - HS phát biểu tự do. +Hs đặt câu hỏi phụ. +1,2 Hs đọc lại cả bài. +Gv yêu cầu hs nêu đại ý của bài. +Gv ghi đại ý lên bảng. +Hs ghi đại ý vào vở soạn. +1 hs đọc lại đại ý. +Gv đọc diễn cảm bài văn. +Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm. +Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu, 2 tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Những ngời tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng, trìu mến những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Đại ý: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những sản vật văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc. Bài văn nhắn nhủ mọi ngời: Hãy biết quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. c)Đọc diễn cảm. - Hớng dẫn HS xác định giọng đọc trong bài văn: Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện cảm xúc trân trọng của tác giả trớc những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc. Từ ngày còn ít tuổi,/tôi đã thích những tranh lợn, /gà,/ chuột,/ếch,/ tranh cây dừa,/ tranh tố nữ,/của làng Hồ.// Mỗi lần Tết đến,/ đứng trớc cái chiếu/ bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố ở Hà Nội,/lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ng ời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.// Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác,/càng ngắm càng thấy đậm đà, / hóm hỉnh và t ơi vui.// C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học,biểu dơng những hs học tốt. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trớc bài Đất nớc. đoạn văn cần luyện đọc. +2 hs đọc mẫu câu, đoạn văn. +Nhiều hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn . -Từng lợt 3 hs nối nhau đọc cả bài.Hs khác nhận xét->Gv đánh giá, cho điểm. - GV đọc mẫu 1 đoạn văn. - Nhiều HS luyện đọc. - Cá nhân, bàn, tổ thi đọc diễn cảm bài văn. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp Lớp : 5 G Môn : Tập đọc Tuần26 tiết52 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Đất nớc I- Mục đích, yêu cầu 1.Đọc trôi trảy toàn bài; đọc đúng các từ ngữ khó. -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, tự hào. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài . -Hiểu nội dung chính của bài thơ : Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống dân tộc - Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK hoặc tranh ảnh về phong cảnh đất nớc( nếu có). - Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hớng dẫn HS đọc diễn cảm. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 5 2 A.Kiểm tra bài cũ: -Đọc lại bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi 3, 4 trong SGK. B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học một bài thơ nổi tiếng bài thơ Đất nớc của nhà thơ Nguyễn Đình Thi. Với bài thơ này, các em sẽ hiểu thêm suy ngẫm về đất nớc, cảm xúc tự hào về đất nớc, về dân tộc của Nguyễn Đình Thi. 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc + Ngắt giọng đúng nhịp thơ. VD: Sáng mát trong/ nh sáng năm xa/ Gió mùa thu/ hơng cốm mới/ Tôi nhớ/ những ngày thu/ đã xa.// Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội/ Những phố dài/ xao xác hơi may/ Ngời ra đi đầu/ không ngoảnh lại/ Sâu lng/thềm nắng lá rơi đầy.// +Đọc cả bài. + Đọc diễn cảm toàn bài Giọng đọc phù hợp với cảm xúc của từng đoạn: đoạn 1 ( khổ 1 và 2 ) đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha, bâng khuâng; đoạn 2: ( khổ 3, 4) đọc với nhịp nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; đoạn cuối ( khổ 5 )đọc với giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm và niềm tin yêu thành kính. b)Tìm hiểu bài: Câu 1: + Hai khổ thơ đầu miêu tả cảnh mùa thu ở đâu? Đó là cảnh mùa thu nào? ( Mùa thu Hà Nội. Cảnh của mùa thu năm xa, những ngày thu đã xa) GV giải thích cụm từ những ngày thu đã xa: những ngày mùa thu năm 1946, trớc ngày toàn quốc kháng chiến ( 19-12-1946), những ngời Hà Nội, những chiến sĩ trung đoàn thủ đô từ biệt thủ đô đi kháng chiến. + Những ngày thu đã xa đợc tả trong khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? ( Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới, sáng chớm lạnh; Buồn: những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng lá rơi đầy, ngời ra đi đầu không nghoảnh lại.) GV nói thêm: Đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xa, năm mà những ngời con của * PP kiểm tra ,đánh giá. -2 hs đọc bài văn và lần lợt trả lời các câu hỏi về nội dung bài. -Hs khác nhận xét . -GVnhận xét.đánh giá, cho điểm. PP thuyết trình, trực quan. -Gv treo tranh và giới thiệu. -Gv ghi tên bài bằng phấn màu. * PP luyện tập thực hành - GV hoặc 1, 2 HS khá giỏi đọc bài. -Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ - sao cho bài thơ đợc đọc đi, đọc lại 2, 3 lợt. -Hs nêu từ khó đọc->gv ghi bảng; 2,3 hs đọc từ khó. -1 hs đọc phần chú giải -2, 3 HS đọc cả bài. Hs khác nhận xét. - GV đọc diễn cảm toàn bài : PP trao đổi đàm thoại trò - trò. -Gv tổ chức cho hs hoạt động dới sự điều khiển thay phiên của hai hs khá giỏi. Gv là cố vấn, trọng tài. +Hs thứ nhất điều khiển các bạn tìm hiểu đoạn 1 - 1HS đọc thành tiếng khổ thơ 1, 2. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. - 1HS đọc thành tiếng khổ thơ 3. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hà Nội từ biệt Thủ đô lên chiến khu đi kháng chiến Câu 2: Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tả trong khổ thơ thứ 3 đẹp và vui nh thế nào? ( Đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cời thiết tha). GV bình luận thêm: Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá ( làm trời cũng thay áo mới, cũng c- ời nói nh con ngời ) để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến. Câu 3: Lòng tự hào về đất nớc tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối? - Lòng tự hào về đất nớc tự do đợc thể hiện qua những từ ngữ: trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta > Các từ ngữ: đây, của chúng ta đợc lặp đi lặp lại nhiều lần có tác dụng nêu bật niềm tự hào, niềm hạnh phúc về đất nớc giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta; những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát , Những ngả đờng bát ngát, Những dòng sông đỏ nặng phú sa đợc miêu tả theo cách liệt kê nh vẽ ra trớc mắt cảnh đất nớc tự do bao la. - Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ: Nớc của những ngời cha bao giờ khuất ( những ngời dũng cảm cha bao giờ biết khuất phục, những ngời cha bao giờ mất, những ngời sống mãi với thời gian); qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất . Những buổi ngày xa vọng nói về ( Tiếng của ông cha nghìn năm lịch sử vọng về nhắn nhủ cháu con ). Đại ý: Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống dân tộc c) Đọc diễn cảm+ Học thuộc lòng bài thơ Ví dụ: Mùa thu nay/ khác rồi/ Tôi/ đứng vui nghe/ giữa núi đồi/ Gió thổi/ rừng tre/ phấp phới Trời thu/ thay áo mới// Trong biếc/ nói cời thiết tha.// Trời xanh đây/ là của chúng ta/ Núi rừng đây/ là của chúng ta/ Những cánh đồng/ thơm mát/ - 1HS đọc thành tiếng khổ thơ 4, 5. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Hs đặt câu hỏi phụ. - HS phát biểu tự do. +Gv yêu cầu hs nêu đại ý của bài. +Gv ghi đại ý lên bảng. +Hs ghi đại ý vào vở soạn. +1 hs đọc lại đại ý. - GV kết luận phần tìm hiểu bài. *PP vấn đáp và pp thực hành ,luyện tập GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc của bài thơ - GV đọc mẫu 2 khổ thơ. - Nhiều HS đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ - GV hớng dẫn HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ - Cả lớp bình chọn ngời đọc diễn cảm hay nhất, ngời có trí nhớ tốt nhất Những ngả đ ờng/ bát ngát/ Những dòng sông/ đỏ nặng phù sa.// C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt, biểu dơng những HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung bài học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp Lớp : 5 G Môn : Từ và câu Tuần26 tiết26 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Truyền thống I.Mục đích, yêu cầu Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ (vốn tục ngữ, ca dao, thơ) gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và những nét tính cách truyền thống của dân tộc. II- Đồ dùng dạy học - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Ca dao, dân ca Việt Nam( cho GV- nếu có ). - Bút dạ và 1 số tờ giấy khổ to để học sinh các nhóm làm BT1. - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các ô chữ ở BT2 để HS làm bài theo nhóm. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 2 A.Kiểm tra bài cũ: Làm lại BT3 của tiết Luyện từ và câu trớc. ( mỗi HS đọc đoạn văn ngắn kể về 1 tấm gơng hiếu học trong đó có sử dụng phép lợc để liên kết câu; chỉ rõ phép lợc đã đợc sử dụng.) - 2 HS làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. c ầ u k i ề u k h á c g i ố n g 5 7' 5 7 6 B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: Tiết mở rộng vốn từ về truyền thống hôm nay sẽ giúp các em biết nhiều câu tục ngữ, ca dao nói về những truyền thống quý báu của dân tộc. Một bài tập mới rất thú vị trong tiết học - giải ô chữ bằng cách điền những tiếng còn thiếu cũng giúp các em mở mang thêm hiểu biết về vốn tục ngữ, ca dao gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và những nét tính cách truyền thống của ngời Việt Nam. 2. H ớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Lời giải: a) Yêu nớc: - Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. - Con ơi, con ngủ cho lành. Mẹ đi gánh nớc rửa bành con voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu ẩu cỡi voi đánh cồng. - Cáo chết ba năm quay đầu về núi b) Lao động cần cù: - Một nắng hai sơng - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Có làm thì mới có ăn Không làm chết đói nhăn răng đáng đời. - Trên đồng cạn dới đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. - Cày đồng đang buổi ban tra c) Đoàn kết: - Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao. - Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. - Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng. d) Nhân ái: - Thơng ngời nh thể thơng thân. - Lá lành đùm lá rách. - Máu chảy ruột mềm - Môi hở răng lạnh. - Anh em nh thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. - Chị ngã, em nâng. *PP thuyết trình, trực quan. GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học -GV ghi tên bài bằng phấn màu. *PP thực hành, luyện tập - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - GV chia nhóm phat phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài; nhắc HS lu ý yêu cầu của bài, nhng nhóm nào tìm đ- ợc nhiều hơn 1 câu ca dao, tục ngữ minh hoạ cho mỗi truyền thống càng đáng khen. - Các nhóm trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm đợc. - Sau thời gian quy định đại diện các nhóm lên dán kết quả làm bài trên bảng, trình bày. - Cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc nhóm viết đúng, viết đợc nhiều câu. - HS làm bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Bài 2: Lời giải: a. b. c. d. đ e. g. h. i. k. l. m. n. o. p. q. 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà làm BT 2; chuẩn bị cho tiết Từ câu tới. Cả lớp đọc thầm lại - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm. -HS làm việc theo nhóm- các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu điền vào chỗ trống. - Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả, giải ô chữ tô màu da cam - Cả lớp và GV nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. - HS nối tiếp nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ ca dao, câu thớau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào ô chữ trong SGK. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp Lớp : 5 G Môn : Từ và câu Tuần26 tiết26 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải B Liên kết các câu trong bài bằng phép nối c ầ u k i ề u k h á c g i ố n g n ú i n g ồ i x e n g h i ê n g t h ơ n g n h a u c á ơ n n h ớ k ẻ c h o n ớ c c ò n l ạ c h n à o v ữ n g n h c â y n h ớ t h ơ n g t h ì n ê n ă n g ạ o u ố n c â y c ơ đ ồ n h à c ó n ó c I- Mục đích, yêu cầu 1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. 2. Biết tìm phép nối trong đoạn văn và sử dụng phép nối để liên kết câu. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 ( phần Nhận xét). - Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to mỗi tờ chỉ phôtô 2 đoạn của bài văn trong BT1 ( phần Luyện tập). - 3 tờ phiếu khổ to, mỗi tờ viết sẵn 1 ý của BT2 2a, 2b hoặc 2c. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 5 33 A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của HS về nhà viết lại các câu ca dao, tục ngữ, câu thơ trong BT2. B,Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 2. Phần nhận xét a)Câu 1 Lời giải: Các câu đứng liền nhau nói đến các sự việckế tục, liền mạch nhau. Câu 2 là sự bổ sung cho câu 1. Câu 3 nêu kết quả của những việc đợc nói ở câu 1, câu 2. Câu 4 lại nêu một sự việc t ơng phản( ng ợc lại) với suy tính và hành động của cụ ún - đã nêu ở các câu 1, 2, 3). b) Câu 2 Lời giải: Gợi ý: + Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1 ( hơn nữa ). + Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những việc đợc nói ở câu 1, câu2 ? ( thế là ). + Câu 4 dùng từ ngữ nào để nêu sự việc t ơng phản ( ng ợc lại ) với suy tính và hành động của cụ ún - đã đợc nêu ở câu 1, 2, 3.( nhng ). GV nói: Cách dùng những từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu nh trên đ- ợc gọi là phép nối. 3. Phần ghi nhớ * PP kiểm tra ,đánh giá. - GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng các câu đó. -Hs khác nhận xét . -GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *PP thuyết trình, trực quan. -Gv giới thiệu. *PP đàm thoại, trao đổi nhóm trò - trò. - 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. - GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn. - HS nhìn bảng phụ phân tích sự liên quan giữa những câu văn đứng liền nhau. - Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng. - 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - GV có thể gợi ý - 1 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS nói lại nội dung Ghi nhớ ( không nhìn SGK) - Cho HS tự nêu VD để nhấn mạnh nội dung ghi nhớ. 4.Phần Luyện tập a)Bài 1 Lời giải: Đoạn 1 : nhng nối câu 3 với câu 2 Đoạn 2 : vì thế ( ở câu 4 ) nối đoạn 2 với đoạn 2 rồi nối câu 5 với câu 4. Đoạn 3: nhng (ở câu 6)nối đoạn 3 với đoạn 2 rồi nối câu 7 với câu 6. Đoạn 4 : đến ( ở câu 8 ) nối đoạn 4 với đoạn 3. Đoạn 5 : đến nối câu 11 với câu 9, 10 sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11. Đoạn 6: nhng (ở câu 13) nối đoạn 6 với đoạn 5. mãi đến nối câu 14 với câu 13, với đoạn trên. Đoạn 7 : đến ( ở câu 15 ) nối đoạn 7 với đoạn 6 rồi nối câu 16 ( câu cuối cùng ) với câu 15. b) Bài 2 Lời giải: Câu a: chọn từ riêng. Câu b: chọn từ riêng và mặt khác. Câu c: chọn từ thảo nào và còn. c) Bài 3 Lời giải: Dùng từ nhng để nối là không đúng. Phải thay từ nhng bằng vậy, vật thì, thế thì, nếu thế thì. C.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt, biểu dơng những. - Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập 1, 2. Chuẩn bị cho bài tiếp theo. *PP luyện tập ,thực hành. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS đánh số thứ tự các câu văn; phân việc cho mỗi nhóm chỉ tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn, nhắc HS chú ý tìm QHT hoăcn từ ngữ thể hiện MQH giữa các đoạn. - HS làm việc cá nhân hoặc trao đổitheo cặp.GV phát phiếu và bút dạ cho 3 ,4 em làm bài. - HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng, trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét nhanh, kết luận lời giải đúng. -1 hs đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp đọc thầm. - GV mở bảng phụ hoặc dán lên bảng các tờ giấy khổ to đã viết sẵn BT2a, 2b, 2c,. - 3 HS lên bảng làm BT trên phiếu hoặc trên bảng phụ. - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét.GV kết luận. -1 hs đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân - 3, 4 HS lên bảng làm BT trên phiếu hoặc trên bảng phụ. - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét.GV kết luận. [...]... tiết 1 của tuần Ôn tập và kiểm tra Tuần - GV thu bài lúc cuối giờ 27 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 ớp Lớp : 5G Môn : Kể chuyện Tuần2 6 tiết26 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu - Kể một câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam mà HS đợc chứng kiến hoặc... Trờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 ớp Lớp : 5G Môn : Chính tả Tuần2 6 tiết26 Ô Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải n tập về quy tắc viết hoa ( Viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài) I- Mục đích yêu cầu: 1 Nhớ - viết đúng, trình bày đúng 4 khổ cuối bài thơ Cửa sông 2 Nắm vững quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam; làm đúng các BT để khắc sâu quy tắc II- Đồ dùng... Trờng THDL Đoàn Thị Điểm ớp Lớp : 5G Thứ Môn ngày tháng năm 2004 : Tập làm văn Ôn tập về văn tả cây cối Tuần2 6 tiết51 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải I- Mục đích, yêu cầu - Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: thế nào là tả cây cối? Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối và trình tự miêu... của cây, viết lại vào vở; chuẩn bị viết bài văn tả cây cối trong tiết học tới Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trờng THDL Đoàn Thị Điểm ớp Lớp : 5G Thứ Môn ngày tháng năm 2004 : Tập làm văn Bài viết văn tả cây cối Tuần2 6 tiết52 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải I- Mục đích, yêu cầu Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng; cảm xúc II-... thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam ta Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô - GV giúp HS tìm đợc câu chuyện của mình bằng cách đọc tuần tự các gợi ý trong SGK: Gợi ý 1: ( Những việc làm thể hiện - 1 HS đọc gợi ý truyền thống tôn s trọng đạo) - HS trao đổi, có thể nêu thêm những việc làm khác nữa ( nếu có) - 4, 5 HS lần lợt nói về đề tài câu... Các tiếng trong bộ phận tên riêng đợc ngăn cách nhau bởi dấu gạch nối - Các tên riêng còn lại( trừ Trái Dất): Mĩ, ấn Độ, Pháp, Bồ Đào Nha, Thái Bình Dơng đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ, vì đây là tên riêng nớc ngoài nhng đọc theo phiên âm Hán Việt Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm lại - GV nói với HS : BT này đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên của ba ng ời nổi tiếng. .. của đề bài Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng *PP kiểm tra, đánh giá - 2HS kể lại truyện Gợi ý 2:( Kỉ niệm về thầy cô) - 1 HS đọc gợi ý - HS trao đổi, có thể nêu thêm những việc làm khác nữa ( nếu có) - 4, 5 HS lần lợt nói về đề tài câu chuyện em chọn kể ( là kỉ niệm của em) Gợi ý 3, 4: - 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng các gợi ý 3 ( Nhân vật trong các câu chuyện trên có thể là ) và 4... ( tr77) *Mở bài: Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng PP kiểm tra, đánh giá - GV kiểm tra vở của HS cả lớp phần chuẩ bị cho bài ôn tập về văn tả cây cối và nhận xét *PP thuyết trình, trực quan -Gv giới thiệu - 1 HS đọc to rõ đề bài.Cả lớp đọc thầm - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: các em phải mở SGK Tiếng Việt 4 tập 2, liệt kê những bài văn tả cây cối đã đọc hoặc viết( bài đã đọc không... theo 1 trong 5 đề văn Thầy cô hi vọng rằng các em sẽ viết đợc những bài văn hay có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh 2.Hớng dẫn HS làm bài HS viết đợc một bài văn tả cây cối có bố cục dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng *PP kiểm tra ,đánh giá GV kiểm tra 2 hs -GV nhận xét, đánh giá, cho... của thị giác ( hình dáng của cây, lá, hoa ) Để tả cây chuối ngoài việc quan sát bằng mắt, còn có thể quan sát cây chuối bằng xúc giác ( để tả tiếng khua của tàu chuốimỗi khi gió thổi ), vị giác ( để tả vị chát của quả chuối xanh, vị ngọt của trái chuối chín), khứu giác ( để tả mùi thơm của chuối chín ) c)Những biện pháp nghệ thuật đã đợc tác giả sử dụng để tả cây chuối: *So sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, . Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp Lớp : 5 G Môn : Tập đọc Tuần2 6 tiết51 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Tranh làng Hồ I- Mục đích,. tiết dạy: Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp Lớp : 5 G Môn : Từ và câu Tuần2 6 tiết26 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Truyền thống I.Mục đích, yêu. các tiếng hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào ô chữ trong SGK. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp Lớp : 5 G Môn : Từ và câu Tuần2 6 tiết26

Ngày đăng: 11/06/2014, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w