Mục têu, yêu cầu

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 2 (Trang 137)

II. Đồ dùng dạy học – Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

imục têu, yêu cầu

1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.

Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm

tra bài

4’

- Kiểm tra 2 HS.

H: Chiếc áo dài đóng vai trò nh thế nào

trong trang phục của phụ nữ Việt Nam x- a?

H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ

nữ khi họ mặc áo dài?

- GV nhận xét + cho điểm.

- HS1 đọc đoạn 1+2 bài Tà áo

dài Việt Nam và trả lời câu hỏi.

- Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo dài thẫm màu phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.

- HS2 đọc phần còn lại. - HS có thể phát biểu.

• Khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.

• Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam trong tha thớt, duyên dáng Bài mới 1 Giới thiệu bài mới Bà Nguyễn Thị Định là ngời phụ nữ Việt Nam đầu tiên đợc phong thiếu tớng và giữ trọng trách Phó T lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu về những ngày đầu tiên bà tham gia tuyên truyền cách mạng.

- HS lắng nghe.

2

đọc

11’-12’ - GV đa tranh minh hoạ lên giới thiệu vềtranh.

HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn:

• Đoạn 1: từ đầu đến “...không biết giấy gì?”

• Đoạn 2: tiếp theo đến “...chạy rầm rầm”

• Đoạn 3: phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp.

- Luyện đọc các từ ngữ khó: Ba Chẩn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

truyền đơn, dặn dò, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải.

HĐ3: HS đọc đoạn nhóm

- Cho HS đọc cả bài.

HĐ4: GV đọc diễn cảm bài một lợt.

Giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bất ngờ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng.

• Lời anh Ba khi nhắc nhở út: ân cần; khi khen út: mừng rỡ.

• Lời út: mừng rỡ khi lần đầu đợc giao việc

- HS quan sát tranh + nghe lời giới thiệu.

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc mỗi đoạn) (2 đoạn).

- 1 – 2 HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải - 3 HS giải nghĩa từ.

3 Đoạn 1+2

H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho

chị út là gì?

H: Những chi tiết nào cho thấy chị út

rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?

H: Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?

Đoạn 3

H: Vì sao chị muốn thoát li?

GV chốt lại: Bài văn là đoạn hồi tởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định tham gia cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một ngời phụ nữ dũng cảm, muốn đóng góp công sức cho cách mạng.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK.

- Rải truyền đơn.

- Chị út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đên dậy nghĩ cách giấu truyền đơn.

- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lng quân. Chị rảo bớc, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK.

- Vì chị út yêu nớc, ham hoạt động, muốn làm đợc thật nhiều việc cho cách mạng. 4 Đọc diễn cảm 5’-6’

- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài văn: - GV đa bảng đã ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hớng dẫn cách đọc. - Cho HS thi đọc.

- GV nhận xét + khen những HS đọc hay

- 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS đọc đoạn văn theo hớng dẫn của GV.

- Một số HS lên thi đọc. - Lớp nhận xét

5Củng Củng cố, dặn

3’

H: Bài văn nói gì?

- GV nhận xét tiết học

Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

Ngày soạn:…./…../.07 Ngày giảng:…./…./.07

Bầm ơi I. Mục tiêu, yêu cầu

1- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu lặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.

2- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu lặng giữa ngời chiến sĩ ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con nới quê nhà

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm

tra bài

4’

- Kiểm tra 2 HS.

H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út

là gì?

H: Vì sao chị út muốn đợc thoát li? - GV nhận xét + cho điểm

- HS1 đọc đoạn 1 + đoạn 2 bài Công việc đầu tiên. - Đó là việc giải truyền đơn - HS2 đọc phần còn lại - Chị muốn làm việc thật nhiều cho cách mạng... 1 Giới thiệu bài 1’

Tỗ Hữu là một nhà thơ lớn của nớc ta. Thơ ông viết về cách mạng, về Bác Hồ, về anh bộ đội Cụ Hồ, về những ngời dân công...hình ảnh ngời mẹ hiện lên trong thơ ông rất đẹp. Bài tập đọc Bầm ơi hôm nay sẽ cho các em thấy tình cảm của ngời mẹ Việt Nam đối với anh bồ đội và tình cảm của anh bồ đội với ngời mẹ kính yêu. - HS lắng nghe 2 Luyện đọc 11’-12’ HĐ1: HS đọc toàn bài HĐ2: HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc từ ngữ: mơ phùn, tuyền tuyến... - Cho HS đọc toàn bài một lợt.

HĐ3: HS đọc trong nhóm

HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài

Giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thơng của ngời con với mẹ...

- 1 HS đọc toàn bộ bài thơ, lớp theo dõi trong SGK. - 4 HS đọc nối tiếp ( 2 lần). - HS đọc theo nhóm 2 (1 em đọc hai khổ đầu, một em đọc 2 khổ còn lại). - 1 HS đọc cả bài. - Một HS đọc chủ giải + giải nghĩa từ đon. 3 Tìm hiểu bài 10’-11’  Khổ 1 + 2

H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

- GV đa tranh minh hoạ lên và giới thiệu tranh.

GV: Các em biết không, mùa đông ở miền Bắc nớc ta là mùa của ma phùn, gió bấc, làm

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Cảnh chiều đông ma phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới ngời mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non,

anh chiến sĩ thầm nhớ tới ngời mẹ nơi quê nhà, anh thơng mẹ phải lội bùn lúc gió ma. H: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình

cảm mẹ con thắm thiết, sâu lặng.

GV: Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình cảm của mẹ con thắm thiết, sâu lặng: mẹ th- ơng con, con thơng mẹ.

 Khổ 3 + 4

H: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nh thế nào

để làm yên lòng mẹ?

GV: Cách nói của anh chiến sĩ đã làm yên lòng mẹ: mẹ ơi, mẹ đừng lo nhiều cho con. Những việc con đang làm không thể so sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà.

H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ

gì về ngời mẹ của anh?

H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ

gì về anh?

mẹ run gvì rét. Hình ảnh so sánh là:

- Tình cảm của mẹ đối với con: “ Mà non Bầm cấy mấy đon

Ruột gan Bầm lại thơng con mấy lần.”

- Tình cảm của con với mẹ “ Ma phùn ớt áo tứ thân Ma bao nhiêu hạt, thơng Bầm bấy nhiêu!”

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK

- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói so sánh:

Con đi trăm núi ngàn khe ...

Cha bằng khó nhọc đời Bàm sáu mơi.

- Ngời mẹ của anh chiến sĩ là một ngời phụ nữ chịu th- ơng, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thơng yêu con...

- HS có thể phát biểu:  Anh chiến sĩ là ngời con hiếu thảo, giàu tình thơng mẹ.

 Anh là ngời yêu thơng mẹ, yêu quê hơng, đất nớc...

4Đọc Đọc diễn cảm

5’-6’

- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV đa hai khổ thơ đầu đã chép sẵn trên bảng phụ lên và hớng dẫn cho HS đọc.

- Cho HS đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc

- GV nhận xét + khen những Hs đọc thuộc, đọc hay.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.

- HS nhầm thuộc lòng đoạn, cả bài - HS thi đọc. - Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn 3’

H: Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu Hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ

- Bài thơ ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu lặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con nơi quê nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 2 (Trang 137)