Các hoạt động dạy- học

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 20 - 58)

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài : “Sắc màu em yêu”

(2p) B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

(1p)

2. HDluyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc: (10p) -Đọc đoạn: (3 đoạn)

Đoạn 1: Từ đầu đến:.. là con.

Đoạn 2:Tiếp theo đến.. tao bắn.

Đoạn 3: phần còn lại.

b. Tìm hiểu bài ( 10p ) ý1: H.C lúc chú cán bộ vào nhà dì Năm.

*Chú cán bộ gặp chuyện nguy hiÓm.

ý 2:D× N¨m nhanh trÝ .

- Dì Năm lừa giặc, cứu chú cách mạng.

+Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí,trong cuộc

đấu trí để lừa giặc cứu chú cán bộ cách mạng.

c. Luyện đọc diễn cảm: (10p)

3.Củng cố, dặn dò: (2p )

H:2em đọc, trả lời câu hỏi 2,3 SGK H+G: nhận xét, đánh giá.

G: giới thiệu trực tiếp.

G: đọc diễn cảm đoạn kịch( cả lời mở ) H: quan sát tranh minh hoạ(SGK).

G: hớng dẫn luyện đọc chia3 đoạn kịch..

H: đọc tiếp nối theo đoạn.

Hđọc từ khó

H:1em đọc chú giải; G nhấn mạnh.

H: đọc theo cặp; - đại diện H đọc(1em) G;Đọc mẫu toàn bài

G: Yêu cầu H đọc thầm; H trả lời câu hỏi +Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? H+G: nhận xét, bổ sung.

H : trả lời câu hỏi 2, 3 G: chốt ý 1 +Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán

+Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thÝch thó nhÊt ?V× sao ?

H : Trả lời câu hỏi – G nhận xét chốt ý2 H: nêu nội dung chính – G ghi bảng GD truyÒn thèng CM cho hs

G: hớng dẫn H đọc theo cách phân vai.

G: treo bảng phụ, lu ý H thể hiện giọng

đọc.-H:đọc bài theo nhóm.

H thi đọc.(hsk,g đọc diễn cảm đoạn kịch)

H+G: nhận xét, đánh giá, về giọng đọc.

G: nhận xét tiết học, hớng dẫn H học ở nhà .

Chính tả.

Nhớ- viết: Th gửi các học sinh.

i.mục đích yêu cầu :

-H viết đúng chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.viết khoảng 95 chữ/15 phút không mắc quá 5 lỗi trong bài

-H chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần;biết đợc cách đặt dấu thanh ở âm chính.

- H áp dụng: thực hiện tốt một số bài tập về cấu tạo của vần trong tiếng.

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: Bảng phụ kể sẵn mô hình cấu tạo vần trong tiếng.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ: (2 p) B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh nhớ-viết (5 p) - Nội dung đoạn viết:

- Cách trình bày: đoạn văn xuôi.

- Viết từ khó:(DTR) Việt Nam, kiÕn thiÕt, cêng quèc, 80 n¨m.

3. viết chính tả: (15p)

4. Chấm chữa bài chính tả:

(5p)

5. HD làm bài tập chính tả( 10p ) Bài 2(tr.26) Ghép vần của từng tiÕng trong..díi ®©y.

TiÕng VÇn

Âm đệm Âm

chÝnh ¢m cuèi Bài 3: (tr.26) Dựa vào mô hình…

dÊu thanh cần đợc đặt ở …

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

G: kiểm tra VBT của H, nhận xét.

G: giới thiệu trực tiếp.

H: đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viÕt.

H: nêu nội dung đoạn thơ.

H: nhận xét cách trình bàyđoạn văn.

H: lên bảng viết từ khó(G đọc), lớp viết vào giấy nháp

H+G: nhận xét, đánh giá.

H: gấp SGK.Tự viết bài. Tự soát lại bài

G: lu ý H về t thế ngồi viết, cách trình bài bài.

G: chấm điểm 5-7 bài.

H+G: nhËn xÐt.

H: nêu yc của bài tập.

G: treo bảng phụ

3H: làm bài tập vào vởBT và lên bảng chữa bài

H+G: nhận xét, sửa chữa.

G: nêu yêu cầu; (hs khá giỏi nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng)

G +H nhËn xÐt, kÕt luËn

H: nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.

G: nhận xét tiết học.

Thứ ba ngày 6/ 9 / 2011 Toán

Tiết 12: luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân . - Chuyển hỗn số thành phân số.

- Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn,số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo(tức là số đo viết dới dạng hỗn sốkèm theo một tên đn vị đo)

II. Đồ dùng dạy- học:

III Các hoạt động dạy học :

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra: Vở bài tập (2 p)B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 p) 2. Thực hành: (30 p) Bài 1: (tr.15) Chuyển phân số thành phân số thập phân.

10;...

2 7 : 70

7 : 14 70

14 = =

Bài 2:Chuyển hỗn số thành phân sè:

a

5 42 5

2 5 8 5

82= × + = ;.b…

Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:

a. dm m dm m dm m

10 9 9

10 ; 3 3

10 ;

1 = 1 = = .

Bài 4:Viết các số đo độ dài(theo

G:kiểm traVBT làm ở nhà của H, nhËn xÐt.

G: giới thiệu trực tiếp.

2H: nêu yc bài 1.

H:1em nhắc lại cách chuyển .

H: làm bài trên bảng(kk, hs yếu và tb.)H+G: nhận xét, sửa chữa.

2H: nêu yc bài 2,

H:Cả lớp thực hiện vào vở 2 hỗn số

đầu(hs k, g làm cả bài)

H: nêu miệng kết quả. H+G: nhận xét, chốt lại.

2H: nêu yc bài 3.

G: HD cách thực hiện.

H: nhắc lại mối quan hệ giữa đơn vị

đo độ dài, khối lợng,thời gian.

H thực hành; H:chữa bài . G: nx thống nhất kết quả

2H: đọc yc bài 4.

mÉu)3m27cm = 300cm+27cm = 327cm.

3m27cm=30dm+…

3. Củng cố, dặn dò: ( 2p)

G: hớng dẫn cách làm

3H: lên bảng làm, lớp thực hiện vào vở.

G: thống nhât kêt quả

G: nhận xét giờ học, giao bài về nhà(VBT), chuẩn bị tiết sau.

Luyện Từ và câu Mở rộng vốn từ: nhân dân I. Mục đích, yêu cầu:

- H xếp đợc từ ngữ cho trớc về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp ,nắm đợc một số thành ngữ ,tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam ,Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm đợc một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng.

- Đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tim đợc.

- H có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ thuộc chủ đề( khi đọc, viết) II.Đồ dùng dạy- học:

- G:Phiếu bài tập ghi bài tập 1( SGK), bút dạ.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ:(2p):

Đọc đoạn văn miêu tả.( ở tiết trớc) B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hớng dẫn luyện tập:(30p) Bài tập 1:(tr.27) Xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp:

- Công nhân:…

- Nông dân:...

Bài tập 2: Các thành ngữ, tục ngữ

dới đây nói lên phẩm chất gì của con ngời Việt Nam ta?

H:3em lần lợt đọc.

H+G: nhận xét, đánh giá.

G: giới thiệu trực tiếp.

H: nêu yêu cầu của bài tập; lớp đọc thÇm.

G: hớng dẫn cách làm, giải nghĩa từ “Tiểu thơng”

G: chia lớp thành nhóm, phát phiếu giao việc

H: thảo luận, đại diện báo cáo.

H+G: nhận xét, chốt lời giải đúng.

H:2em lần lợt nêu yêu cầu;

a.Chịu thơng chịu khó..

b. Dám nghĩ dám làm...

c. Muôn ngời nh một...

d. Trọng nghĩa khinh tài...

e. Uống nớc nhớ nguồn...

Bài tập3: Đọc truyện “ Con rồng cháu tiên” và trả lời câu hỏi:..

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

H thảo luận theo cặp, nêu kết quả.

H+G: nhận xét, sửa chữa.

G:yêu cầu hs khá giỏi thuộc thành ngữ ,tục ngữ ở bài 2

H:1em nêu yêu cầu;

G híng dÉn.

H: đọc thầm truyện và trả lời câu hái.

H+G: nhËn xÐt .

H: nêu từ tìm đợc. Cả lớp bổ sung.

H: khá giỏi nêu câu đã đặt, cả lớp nhËn xÐt

G: nhận xét tiết học; hớng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe ,đã đọc I. Mục đích, yêu cầu:

-Rèn kỹ năng nói: H kể một câu chuyện về ngời ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc.mà em đã dơc nghe ,đợc đọc Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

-H kể chuyện tự nhiên chân thực

- Rèn kỹ năng nghe cho H: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II.Đồ dùng dạy- học:

G: bảng phụ viết gợi ý.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ:Kể lại 1 câu

chuyện …anh hùng, danh nhân…

níc ta(3p) B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hớng dẫn H kể chuyện: (6p)

H:2em kÓ tiÕp nèi.

H+G: nhận xét, đánh giá.

G: giới thiệu bài trực tiếp.

H:1em đọc đề bài.G chép lên bảng.

a. Hớng dẫn H hiểu yêu cầu của đề bài:

Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe ,đợc đọc về mộtviệc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc.

+ Gợi ý(gv chuẩn bị gợi ý ) b.Thực hành kể chuyện, trao

đổi về ý nghĩa câu chuyên: (23 p)

Tiêu chuẩn:

- Nội dung câu chuyện có hay có mới không?

- Cách kể: (giọng điệu)

- Khả năng hiểu câu chuyện của ngêi kÓ.

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

G: hớng dẫn và gạch chân 1 số từ trọng tâm.

G: lu ý về nội dung câu chuyện…

3H: đọc tiếp nối nhau đọc gợi ý G: nhắc nhở, nhấn mạnh ở các gợi ý G: treo bảng phụ, hớng dẫn H kể chuyện.

G: kiểm tra sự chuẩn bị của H.

H tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện các em sẽ kể

H: kể chuyện trong nhóm ( nhóm

đôi), trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

G: hớng dẫn uốn nắn từng nhóm.

H: thi kể chuyện trớc lớp, kể xong tự nêu suy nghĩ về nhân vật…( hoặc trao

đổi với các bạn)

H+G: nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu.

H:Cả lớp bình chọn H kể chuyện hay nhÊt.

G: Nhận xét giờ học; dặn H chuẩn bị bài Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.

Thứ t ngày 7 / 9 / 2011 Tập đọc

Lòng dân( tiếp) I. Mục đích, yêu cầu:

- H đọc đúng phần tiếp của vở kịch. Biết đọc đúng ngữ điệu,các câu kể;hỏi,cảm ,khiến,đọc rõ ràng,rành mạch giọng của các nhân vật đọc với tốc độ 100 tiếng / phút .Biết đọc ngắt giọng phù hợp với tính cách của nhân vật và tình huống trong đoạn kịch .

- H hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng..

- H học tập gơng dũng cảm của mẹ con dì Năm.

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: Bảng phụ để ghi đoạn kich cần hớng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ: ( 5p) phần đầu vở kịch: Lòng dân B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

(10p)

-Đọc đoạn: (3 đoạn).

Đoạn 1: Từ đầu đến..cai cản lại.

Đoạn 2: Từ lời cai..Cha thấy

Đoạn 3: Phần còn lại.

b. Tìm hiểu bài: ( 10p) ý 1 :An thông minh,nhanh trí . + An trả lời “hổng phải tía”…

bằng ba

ý 2:Dì Năm thông minh ứng xử tèt

-Dì Năm vờ hỏi chú cán bộ

* Đại ý: Vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân với cách mạng.., ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí…

c. Luyện đọc diễn cảm (10p ) .

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

2H: lần lợt đọc.

H+G: nhận xét, đánh giá.

G: giới thiệu trực tiếp.

H:2em khá đọc bài, lớp đọc thầm H quan sát tranh minh hoạ(SGK) G chia đoạn(3 đoạn) Hđọc tiếp nối theo đoạn

H luyện đọc đúng.- Hđọc từ chú giải.

H đọc theo cặp;

2H đọc cả bài.G: đọc diễn cảm cả bài.

H : đọc thầm ,trao đổi, TLCH

+An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ..

H: 2, 3.Htrả lời .G ghi ý1

+những chi tiết nào …rất thông minh ? +Vì sao vở kịch đợc đặt tên là Lòng d©n

H:trả lời câu hỏi- G chốt ý 2

H: nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.

+Qua vở kịch em học tập đợc điều gì ở mẹ con di Năm?

H: tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.

G: hớng dẫn và đọc diễn cảm theo cách phân vai (hs khá giỏi)

H:thi đọc toàn bài .

H:khá giỏi thi đọc phân vai H+G: nhận xét, đánh giá.

G: nhận xét tiết học- dặn dò học ở nhà.

Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu:

- H tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến ,những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma,tả cây cối con vật ,bầu trời trong bài “Ma rào” từ đó nắm

đợc cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.

- Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma.

- Biết trình bày dàn ý trớc các bạn rõ ràng, tự nhiên.

II.Đồ dùng dạy- học:

- Bút dạ , tờ giấy khổ to để hs làm bài 2 III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ: (5p)

Trình bày dàn ý(hs chuẩn bị ở nhà)

B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hớng dẫn luyện tập(30p) Bài tập 1:Đọc bài Ma rào

&TLCH

-Mây: Nặng ,đặc xịt,lổm ngổm đầy trời…

- Gío:Thổi giật,đổi mát lạnh…

-TiÕng ma:Lóc ®Çu ,…vÒ sau..

-Hạt ma:Những giọt nớc lăn xuèng..

-Trong ma :…

-Sau trËn ma:….

-Bằng tất cả các giác quan….

Bài tập2:(tr.21) Dựa vào dàn ý

đã lập ở tuần 1, viết một đoạn văn tả cảnh…

2H: trình bày.

H+G: nhận xét, chốt lại G: giới thiệu trực tiếp.

H:2em nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.

H: trao đổi theo nhóm đôi, trả lời câu hái

+Những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến?

+Những từ ngữ tả tếng ma và hạt ma +Những từ ngữ tả câycối, con vật,bầu trêi,…

+Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những giác quan nào?

H:Đại diện nhóm trả lời.

H+G: nhận xét, G chốt lời giải đúng.

G: nhận xét về cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong bài văn.

2H: đọc yêu cầu của bài.

H: dựa vào kết quả quan sát, tự lập dàn ý vào vở( 1H giỏi lập dàn ý vào giấy khổ to)

2,3H: dựa vào dàn ý đã lập, trình bày dàn ý.

H+G: nhận xét, bổ sung.

G: yêu cầu H gián giấy khổ to lên

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

bảng, trình bày.

H+G: nhận xét, sửa chữa

G: Nhận xét giờ học: G hớng dẫn H chuẩn bị bài sau.

Thứ 5 ngày 8 / 9/ 2011 Luyện từ và câu.

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

I. Mục đích, yêu cầu:

-H biết sử dụng từ đồng nghiã mọt cách thích hợp ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ.

-H Dựa vào theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu,viết đợc

đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa.

-H biết thêm 1 số thành ngữ tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của ngời Việt với đất nớc, quê hơng.

II.Đồ dùng dạy- học:

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ :(2p)

Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu VD. B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2.Hớng dẫn luyện tập: (30p) Bài tập 1(tr.32) tìm những từ trong ngoặc đơn thích hợp vào mỗi ô trống.

…đeo ba lô… xách,…vác…khiêng…, kẹp báo.

Bài tập 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau:..

(Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên...)

H:2em lần lợt trả lời.

H+G: nhận xét, đánh giá.

G: giới thiệu trực tiếp.

H: nêu yêu cầu của bài. H đọc thầm quan sát tranh minh hoạ SGK, làm bài vào vở bài tập.

2,3H: nêu kết quả.

H+G: nhận xét, chốt lại.

H:1em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.

H: nêu yêu cầu của bài.

G: giải thích từ “cội”, hớng dẫn cách làm.

H: thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.

H+G: nhận xét, chốt lại.

H: học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.

H: nêu yêu cầu của bài. G hớng dẫn

Bài tập 3: Dựa theo ý một khổ thơ

trong bài” Sắc màu em yêu”, hãy viÕt…

3.Củng cố, dặn dò: (3p)

cách làm.

H: nêu dự định chọn khổ thơ nào.

H: ( khá, giỏi) nói một vài câu làm mẫu.H: làm BT vào vở; 1 số H đọc bài viÕt.

H+G: nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhÊt

G: nhận xét giờ học. Hớng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau.

Thứ 6 ngày 9 / 9 /2011 Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu:

-Hnắm đợc ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn dể hoàn chỉnhcác

đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.

-H dựa vào dàn ýbài văn miêu tả cơn ma đã lập trong tiết trớc,viết đợc một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý ,

- H có ý tự giác khi làm bài.

II.Đồ dùng dạy- học:

- G : Bảng phụ ghi nội dung chính của 4 đoạn văn.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ:(2p)

+Dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma.

B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2p) 2.Hớng dẫn luyện t ập

Bài tập 1:(tr.34)Em hãy chọn một

đoạn và giúp bạn viết thêm vào có dấu(…) để hoàn chỉnh ….

- Đoạn 1:Gt cơn ma …tạnh ngay.

- Đoạn 2 :Anh nắng và các con vật sau cơn ma.

G: chấm điểm dàn ý của 3H H+G: nhận xét, đánh giá.

G: giới thiệu trực tiếp.

H: nêu yêu cầu của bài 1 -lớp đọc thÇm.

G: lu ý, hớng dẫn H cách làm.

H: xác định nội dung 4 đoạn văn.

G:treo bảng phụ, yêu cầu H chọn hoàn chỉnh 1,2 đoạn.

H: làm vào vở.(hs k, hoàn chỉnh các

- Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma ..

- Đoạn 4:Đờng phố và con ngời sau cơn ma .

Bài tập 2:Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma … viết thành một đoạn văn.

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

đoạn văn và chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động) 2,3H: đọc bài viết của mình.

H+G: nhận xét, bổ sung.

H: nêu yc của bài 2.

G: giúp H nắm vững yêu cầu.

H: viết bài.

G:yêu cầu hs khá giỏi viết hoàn chỉnh và dùng một số từ ngữ ,hình

ảnh so sánh để bai văn hay và sinh

động.

H:2,3em nối tiếp nhau đọc đoạn văn

đã viết.

H+G: nhận xét, chỉnh sửa.Chấm diểm 1 số đoạn viết của H.

H: 1hs khá .giỏi đọc toàn bài của m×nh .

G: nhận xét giờ học.G hớng dẫn H học ở nhà, chuẩn bị tiết sau.

Duyệt của BGH Xác nhận của tổ CM Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011

... ...

...

... ...

...

... ...

...

TuÇn 4

Thứ 2 ngày 12 / 9/ 2011 Tập đọc.

Những con sếu bằng giấy I. Mục đích, yêu cầu:

-H đọc đúng trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc khoảng 100tiếng / 1phút

Đọc đúng các tên ngời, tên địa lý nớc ngoài, bớc đầu đọc diễn cảm bài văn.-H hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn H luyện đọc diễn cảm(đoạn3).

III. Các hoạt động dạy- học

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ: Đọc vở kịch “ Lòng dân” (3p) B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2p) 2. Hớng dẫn luyện đọc& tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:(10p ) -100 000ngêi( mét tr¨m ngh×n ngêi)

-Hi-rô-xi-ma; Na-ga-da-ki;Xa-da- cô..

b. Tìm hiểu bài (10p) *ý 1 :Nguyên nhân Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ

- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi Mỹ ném bom xuống Nhật Bản.

*ý 2 :Khát vọng sống của Xa-ra- cô

- Xa-da-cô hi vọng kéo dài…

*ý 3 :Ước vọng hoà bình của hs toàn thế giới.

-Các bạn nhỏ trên khắp thế giới..

-Khi Xa-da-cô chết,….

+Đại ý: Tố cáo tội ác chiến tranh,

c. Luyện đọc diễn cảm: (10p )

3.Củng cố, dặn dò: (5p )

H: đọc theo vai

H+G: nhận xét, đánh giá.

G: giới thiệu bài dựa vào tranh sgk G: đọc toàn bài lu ý H cách đọc.

G: chia đoạn(4 đoạn).

H: đọc tiếp nối đoạn (2 lợt) H: đọc từ khó.

1H: đọc chú giải H: đọc theo cặp;

2H :đọc cả bài.

H: đọc thầm & trả lời câu hỏi +Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?

H:trả lời câu hỏi.

H+G: nhận xét, bổ sung.chốt ý 1 +Cô bé hi vọng kéo dài cs … H: trả lời – G chốt ý 2 +Các bạn nhỏ đã làm gì?...

H: trả lời - G :chốt ý3

H:nêu đại ý – G chốt ý bảng

4 H: đọc 4 đoạn- G hd đọc diễn cảm H: đọc theo cặp – H thi đọc

H+G: nhận xét, đánh gía 2H: nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.

G: nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau.

Chính tả.

Nghe- viết: anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ.

I. Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 20 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(279 trang)
w