Đồ dùng dạy- học:Giấy khổ to để HS làm BT2-3(phần luyện tập)

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 88 - 128)

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê em ...

(2p)B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2.Hình thành khái niệm:(10p) a. NhËn xÐt:

Bài 1: Các từ in đậm.... dùng để làm gì?

-Tớ, cậu : dùng để xng hô

-Nó: dùng để xng hô, thay thế..

+ Đó là đại từ ( Là từ thay thế) Bài 2: Các từ in đậm “ vậy”, “ thế” cũng là đại từ.

b. Ghi nhí: (SGK T 92).

3.Hớng dẫn luyện tập:(20p) Bài tập 1: Các từ in đậm trong

đoạn thơ sau đợc dùng để chỉ ai? những từ ngữ đó đợc viết hoa nhằm biểu lộ…

2H: đọc bài.

H+G: nhận xét, đánh giá.

G: giới thiệu MĐYC của bài 1H: đọc yêu cầu.

G: gợi ý cách trả lời.

H: trả lời, cả lớp nhận xét.

G: kÕt luËn.

2H: đọc bài.

H: nhận xét sự giống nhau của các từ H +G: nhận xét ,bổ sung

2H: rút ra phần ghi nhớ. 2H đọc lại . H: đọc yc bài1 và đoạn thơ.

3H: trả lời.

H+G: nhận xét, đánh giá. G chốt lại.

- Chỉ Bác Hồ

- Nhằm biểu lộ thái độ kính trọng Bác

Bài tập 2: Tìm những đại từ đợc dùng trong bài ca dao sau:

- mày, ông

- cái diệc, tôi, ông, nó

Bài tập 3: Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong mẩu chuyện ..

Danh từ lặp lại (chuột) đại từ thay thÕ (nã)

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

2H: đọc yêu cầu của 2 H: thảo luận nhóm,

H: đại diện báo cáo kết quả.

H+G: nhận xét, chốt lại.

2H: nêu yc bài3.

G: gợi ý

H: làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.H+G: nhận xét, chốt lại

G: Nhận xét giờ học. Hớng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau.

Thứ sáu ngày 21/ 10 / 2011 Tập làm văn

luyện tập thuyết trình tranh luận.

I. Mục đích, yêu cầu:

-H bớc đầu biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản

-H hình thành kỹ năng thuyế trình, tranh luận.

-H có thái độ đúng mực khi thuyết trình, tranh luận.

II.Đồ dùng dạy- học:

-Phiếu khổ to kẻ bảng HD bài tập 1 III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ: Nêu điều kiện để thuyết trình, tranh luận ; thái độ khi tranh luận.

(2p)

B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2.Hớng dẫn luyện tập: (30p) Bài 1:Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện, em hãy mở rộng lí lẽ hay dẫn

chứng...

-§Êt...

-Níc...

2H: nêu.

G: nhận xét, đánh giá .

G: Nêu mục đích yêu cầu bài học.

1H: đọc mẩu chuyện;

H lớp đọc thầm.

G: hớng dẫn thảo luận theo nhóm:

tóm tắt ý kiến, lí lẽ của mỗi nhân vËt.

-Không khí...

-ánh sáng...

Bài 2:Hãy trình bày ý kiến của em...cả trăng và đèn trong bài ca dao.

4.Củng cố, dặn dò: 2p)

H: Mỗi nhóm đóng vai một nhân vật H: Đại diện các N tranh luận trớc líp.

H+G: nhận xét, bổ sung.

2H: đọc yc bài 2

G: hớng dẫn H nắm vững yêu cầu của bài( thuyết trình), cách thuyết tr×nh.

H: làm bài

H: tiếp nối phát biểu ý kiến.

H+G: nhËn xÐt,

G: nhận xét tiết học. Hớng dẫn H chuẩn bị bài sau.

Duyệt của BGH Xác nhận của tổ CM Ngày tháng 10 năm 2011 Ngày.tháng 10 năm 2011

………... ………...

………... ………...

... ...

...

TuÇn 10

Thứ hai ngày 24 / 10 / 2011 Tập đọc

ôn tập giữa học kỳ i tiÕt 1

I. Mục đích, yêu cầu.

-Đọc trôi chảy lu loát toàn bàitập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/

phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ ,đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn.

-Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9

-H tích cực tự giác học bài.

II Đồ dùng dạy- học:

- G: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòngđã học.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A. kiểm tra bài cũ:

Kể tên các bài tập đọc và HTL tõ ®Çu n¨m: (2p)

B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Nội dung ôn tập:

a. Ôn tập đọc và học thộc lòng (15p)

b. Lập bảng thống kê các bài thơ

đã học (theo mẫu trong SGK) (15p)

3.Củng cố – dặn dò (2p).

H:2em trả lời.

H+G: nhận xét, đánh giá

G: giới thiệu trực tiếp.

G: giới thiệu phiếu đã chuẩn bị, HD học sinh cách kiểm tra.

7H: Lần lợt lên bốc thăm H : về chỗ cb bài

H : lần lợt đọc và trả lời 1 câu hỏi G: nhËn xÐt, cho ®iÓm.

G: nêu yêu cầu, hớng dẫn cách thực hiện.

H: thực hiện vào vở BT và trao đổi với bạn ngồi cạnh.

H: trình bày kết quả.

H+G: nhận xét,đánh giá.

G: nhận xét giờ học.Hớng dẫn H học bài, chuẩn bị bài sau.

Chính tả

ôn tập giữa học kỳ i tiÕt 2

I. Mục đích, yêu cầu.

- H đọc trôi chảy lu loát toàn bài tập đọc đã học , tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ,biết đọc diễn cảm đoạn thơ ,đoạn văn , thuộc 2,3 bài thơ ,

đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ ,bài v¨n.

-Nghe viết đúng bài chính tả , tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút , không mắc quá 5 lỗi

- GD hs qua bài chính tả ,biết lên án những ngời phá hoại MTTNvà tài nguyên của đát nớc

-H có ý thức rèn chữ- giữ vở.

II Đồ dùng dạy- học:

- G: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A. Kiểm tra bài cũ:

Nêu quy tắc đánh dấu thanh.

(2p)B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Nội dung ôn tập:

a.Ôn luyện tập đọc và HTL (10p)

b.Nghe-viết:Nỗi niềm giữ nớc gi÷ rõng(20p) -Nội dung đoạn văn:

-Từ ngữ: Đà, Hồng (tên riêng), nỗi niềm, ngợc, cầm trạch, đỏ lõ....

3 Củng cố, dặn dò: (2p).

2H trả lời

H+G: nhận xét, đánh giá

G: giới thiệu trực tiếp.

G: giới thiệu phiếu đã chuẩn bị, HD học sinh cách kiểm tra.

H: Lần lợt lên bốc thăm, H: về chỗ để cb bài

H :đọc và trả lời 1 câu hỏi G: nhËn xÐt, cho ®iÓm.

G: giới thiệu bài viết.

H: đọc bài và phần chú giải.

H: nêu nội dung đoạn văn.

+Để BVMTem cần phải làm gì?

H :trả lời G: chốt lại

H: nhận xét cách trình bày..

H: lên bảng, viết từ khó( G đọc)H d- ới lớp viết vào giấy nháp.

G: đọc cho H viết.

G: đọc cho H soát lỗi.

G: chấm điểm 1 số bài viết, nhận xÐt..

G: nhận xét giờ học.Hớng dẫn H học bài, chuẩn bị bài sau.

Thứ ba ngày 25 /10 /2011 Luyện từ và câu

ôn tập giữa học kỳ i tiÕt 3

I. Mục đích, yêu cầu.

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc đã học,đọc trôi chảy lu loát, đọc với tốc độ khoảng 100 tiếng /phút,biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạnvăn,thuộc 2,3 bài thơ ,đoạn văn dễ nhớ , hiểu nd ý nghĩa của bài văn , bài thơ đó.

-Tìm và ghi lại đợc các chi tiết mà em thích nhất trong bài văn miêu tả

-Trau dồi cho H kĩ năng cảm thụ văn học.

-H tích cực học tập.

II Đồ dùng dạy- học:

- G: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A. Kiểm tra bài cũ:

Nêu tên các bài văn miêu tả đã

học.

B.Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1p) 2.Nội dung ôn tập: (30p) a , Kiểm tra TĐ và HTL

b ,Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong các bài văn miêu tả đã

học:

- Quảng cảnh làng mạc ngày mùa.

- Một chuyên gia máy xúc.

- Kỳ diệu rừng xanh.

H:2em trả lời.

H+G: nhận xét, đánh giá

G: giới thiệu trực tiếp.

G: nêu yêu cầu kiểm tra

7H: lên bảng bốc thăm bài tập đọc . H: về chỗ cb bài .

H :lên bảng đọc bài và TLCH G :nhËn xÐt chÊm ®iÓm G: hớng dẫn H cách làm.

H: làm bài vào vở bài tập.

H: nèi tiÕp nhau nãi chi tiÕt m×nh thích, giải thích lý do.

H+G: nhận xét khen ngợi những H tìm đợc chi tiết hay, giải thích đợc lí do.

- Đất Cà Mau.

C .Củng cố dặn dò: (5p)

G: nhận xét giờ học.Hớng dẫn H học bài, chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện

ôn tập giữa học kỳ i tiÕt 4

I. Mục đích, yêu cầu.

-H lập đợc bảng từ ngữ( danh từ , động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ)gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu.

-Tìm đợc từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.

-H tích cực tím hiểu các từ ngữ về các chủ điểm đã học.

II Đồ dùng dạy- học:

- G: Phiếu khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? cho VD. (3p)

B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Nội dung ôn tập:

a.Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã

học theo mẫu (SGK) (15p)

b.Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

H: trả lời

H+G: nhận xét, đánh giá

G: giới thiệu trực tiếp.

1H: đọc yêu cầu.

H:cả lớp đọc thầm yc

G: hớng dẫn cách thực hiện.

G: Chia nhóm, giao việc và phiếu.

H;các nhóm TL và báo cáo kq thảo luËn

H+G: nhận xét, đánh giá.

H: đọc yêu cầu.

G: hớng dẫn cách thực hiện.

với mỗi từ trong bảng sau(sgk).

(15p)

C .Củng cố, dặn dò: (2p).

H: thảo luận nhóm đôi,thực hiện vào vở BT.

H: nêu kết quả.

H+G: nhận xét, bổ sung.

G: nhận xét giờ học.Hớng dẫn H học bài, chuẩn bị bài sau.

Thứ t ngày 26 / 10 / 2011 Tập đọc

ôn tập giữa học kỳ i (tiết 5) I. Mục đích, yêu cầu.

-Đọc trôi chảy, lu loát các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn dễ nhớ;

hiểu nd chính , ý nghĩa của bài văn bài thơ .

-Nêu đợc một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bớc đầu có giọng đọc phù hợp

-Rèn luyện cho H tự nhiên khi thể hiện các nhân vật.

-H tích cực, tự giác học tập.

II Đồ dùng dạy- học:

-G :chuẩn bị một số thăm

-H một số trang phục đơn giản để diễn vở kịch.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ:(5p)

Nêu các nhân vật trong vở kịch Lòng dân

B.Dạy bài mới:

1. Giớii thiệu bài:(1p) 2. Nội dung ôn tập: (30p)

a,Kiểm tra tập đọc và học thuộc

H: trả lời.

H+G: nhận xét, đánh giá

G: giới thiệu trực tiếp.

G: chuẩn bị một số thăm.

7H :lên bảng bốc thăm và cb bài.

H: lần lợt lên đọc bài và TLCH

lòng

b, Tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân.

c,Phân vai trong nhóm để tập diÔn

một trong hai đoạn kịch .

3.Củng cố –dặn dò: (2p)

G: nhËn xÐt chÊm. ®iÓm G: nêu yêu cầu kiểm tra

H: thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.

H+G: nhận xét, bổ sung.

G: nêu yêu cầu.

G:Chia nhãm.

H: thảo luận, phân vai,...

G: Các nhóm lên trình diễn(hs khá ,giỏi thể hiện đợc tính cách của các nhân vật)

H+G: nhận xét, đánh giá.

H: nêu ý nghĩa vở kịch.

G: NX giờ học.HD, chuẩn bị bài tập làm văn

ôn tập giữa học kỳ i tiÕt 6

I. Mục đích, yêu cầu.

-H tìm đợc từ đồng nghĩa , trái nghĩa để thay thế

-H biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi các kỹ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.

-H có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong khi nói, viết.

II Đồ dùng dạy- học:

- G: Phiếu khổ to, bút dạ để kẻ bảng bài 1 III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A. kiểm tra bài cũ:

Thế nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa? cho VD. (5p)

H: trả lời.

H+G: nhận xét, đánh giá

B.Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài : (2p) 2. Nội dung ôn tập: (30p)

Bài 1: Thay từ in đậm bằng từ

đồng nghĩa cho chính xác hơn.

Bê = bng; bảo = mời;

vò (đầu) = xoa (đầu) . Bài 2: Tìm từ trái nghĩa thích hợp: a. no; b. chết;

c. bại

d. đậu. e. đẹp.

Bài 4: Đặt câu đúng với nghĩa đã

cho của từ đánh

3. Củng cố dặn dò: (3p)

G: giới thiệu trực tiếp.

H: nêu yc bài 1 H: làm bài vào vở,

H: nêu kết quả, giải thích lý do.

H+G : nhận xét, bổ sung.

H: nêu yc bài 2.

H: thực hành , nêu kết quả.(hs khá

giỏi làm cả phần d, e) H+G: nhận xét, đánh giá.

H: nêu yêu cầu bài 4

G: hớng dẫn cách đặt câu.

H: đặt câu ghi vào vở.

H: nêu miệng kết quả

H+G: nhận xét, đánh giá.

H: liên hệ thực tế.

G: nhận xét giờ học.Hớng dẫn H học bài, chuẩn bị bài sau.

Thứ năm ngày 27 /10/2011 Luyện từ và câu

Kiểm tra đọc hiểu - luyện từ và câu (Đề do PGD ra)

……….

Thứ sáu ngày 28/ 10 /2011 Tập làm văn

Kiểm tra định kì cuối kì i (đề do pgd ra)

...

Duyệt của BGH Xác nhận của tổ CM

Ngày tháng 10 năm 2011 Ngày.tháng 10 năm 2011

………... ………...

………... ………...

………... ………...

TuÇn 11

Thứ hai ngày 31/10/2011 Tập đọc

chuyện một khu vờn nhỏ.

I. Mục đích, yêu cầu:

-H đọc đúng trôi chảy, lu loát toàn bài, đọc với tốc độ khoảng 100tiếng/

phút; đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên( bé Thu ); giọng hiền từ (ngời ông) phù hợp với tâm lý nhân vật và nội dung bài văn.

-H hiểu đợc tình cảm yêu quý thiện nhiên của hai ông cháu trong bài.

-H có ý làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh.

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: CB bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ: (3p) B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc: (10p) +Đọc đoạn: 3 đoạn

b. Tìm hiểu bài:

(10p)

*ý 1:Đặcđiểm nổi bật của mỗi loài hoa

- Cây quỳnh: lá dày giữ đợc n- íc;....

-Hoa ti gôn:Thò những cái râu ,theo gió ngọ nguậy…

*ý 2:Tình cảm của hai ông cháu đối với khu vờn

+ Đại ý: Bài văn nói lên tình cảm...

c. Đọc diễn cảm: (10p)

3.Củng cố, dặn dò:

(2p)

G : nhận xét bài kiểm tra của hs G:giới thiệu tranh minh hoạ chủ

điểm, giới thiệu bài dựa vào tranh.

H: đọc cả bài.

H: chia đoạn(3 đoạn).

H: đọc tiếp nối theo đoạn.(3lần)

G: ghi những từ H đọc sai và yêu cầu H đọc lại.

H: đọc chú giải.H đọc theo cặp; - Đại diện đọc.

H:1em đọc cả bài.

G: đọc diễn cảm toàn bài.

H đọc thầm bài và trả lời câu hỏi +Bé Thu thích ra ban công để làm g×?

+Mỗi loài cây ...có đặc điểm gì …?

2,3 H trả lời

H +G: nhận xét, GV chốt lại..

+Vì sao khi thấy…cho Hằng biết?

+Em hiểu “Đất lành chim đậu”là thế nào?

H: nêu ý chính của bài

G :rút ra đại ý -2H đọc lại đại ý H:3em đọc tiếp nối theo đoạn ; G: hd cách đọc – G đọc mẫu H: đọc theo cặp.

H: thi đọc diễn cảm đoạn 3(đọc phân vai theo nhãm).

H+G: NX, đánh giá, về giọng đọc.

+Cây cối và các loài vật rất hữu ích chúng ta cần phải BV và giữ gìn.

G: Nxét tiết học, dặn CB bài sau Chính tả.

Nghe- viết: luật bảo vệ môi trờng I. Mục đích, yêu cầu:

- H nghe- viết đúng chính tả với tốc độ khoảng 95 chữ /15phút, mắc không quá 5 lỗi trong một bài

- H ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng.

- H hiểu và nâng cao nhận thức , trách nhiệmvề luật BVMT - H có ý thức viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: phiếu khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ:

Nêu quy tắc đánh dấu thanh . (2p)

B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Néi dung:

a Néi dung:

- Cách trình bày: điều luật - Viết từ khó: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái,....

-viết chính tả: (15p)

- Chấm chữa bài chính tả:

(5p)

b.Bài tập chính tả: (5p) Bài 2a(tr.104 ) Hãy tìm những từ ngữ chứa các tiếng: lắm, nắm;

lấm, nấm; lơng, nơng; lửa, nửa.

H:2em lần lợt nêu

H+G: nhận xét, đánh giá.

G: giới thiệu trực tiếp.

G: đọc đoạn văn.

H: nêu nội dung điều 3, khoản 3....

H: nhận xét cách trình bày.

H: lên bảng viết từ khó(G đọc), lớp viết vào giấy nháp

H+G: nhận xét, đánh giá.

G: lu ý H về t thế ngồi viết, cách trình bài bài.

G : đọc cho hs viết bài G; đọc soát lỗi

G: chấm điểm 5-7 bài.

G: nhận xét trong bài viết của hs

H: nêu yêu cầu bài 2 H nhắc lại yc

G: hớng dẫn cách làm.

G: chia nhóm, giao việc.

H: thảo luận, đại diện báo cáo

Bài 3a: Thi tìm nhanh các từ láy

©m ®Çu n:

3.Củng cố, dặn dò: (2p)

H :cả lớp nhận xét H: nêu yc bài 3.

H: thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả

H+G: nhận xét, bổ sung.

H: nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh..

+Nêu trách nhiệm của hs và mọi ngêi vÒ BVMT

G: nhận xét tiết học. G hớng dẫn H học ở nhà.

Thứ ba ngày 1 / 11 / 2011 Luyện Từ và câu.

đại từ xng hô.

I. Mục đích, yêu cầu:

-H nắm đợc khái niệm đại từ xng hô

-H nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn; chọn đợc đại từ xng hô

thích hợp để điền vào ô trống

- Rèn cho hs tính tự giác trong học tập II.Đồ dùng dạy- học:

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ:

Nêu khái niệm đại từ? cho VD (2p) B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2.Khái niệm về đại từ. (10p) a. NhËn xÐt:

Bài 1:

- Những từ chỉ ngời nói: chúng tôi, ta..

-Những từ chỉ ngời nghe: chị, các ngơi.

-Tõ...: chóng.

Bài 2: Thái độ của cơm:....

-Thái độ của Hơ Bia:....

Bài 3: Tìm những từ em vẫn dùng

để xng hô:...

b.Ghi nhí(SGK).

2H: lần lợt trả lời.

H+G: nhận xét, đánh giá.

G: giới thiệu trực tiếp.

H:đọc yc và TLCH

+ Đoạn văn có nhân vật nào? các nhân vật làm gì?

H: trả lời. Cả lớp bổ sung.

H: trả lời câu hỏi của bài.

H+G: nhận xét, bổ sung, G chốt lại.

G: nêu yc bài 2

H: trả lời.Cả lớp bổ sung.

G: nêu yc bài 3.

H:trả lời.Cả lớp bổ sung.

c.Luyện tập:

Bài tập 1(tr.106): Tìm các đại từ x- ng hô và nhận xét về thái độ ,T/C của NV khi dùng mỗi đại từ trong

đoạn văn:

+Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú em +Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh Bài tập 2:Chọn các đại từ xng hô “ tôi, nó, chúng ta”..

3. Củng cố, dặn dò: (2p)

H: rút ra ghi nhớ. 1H đọc.

H: đọc nội dung.

G: hớng dẫn cách làm.

H: Thực hành(hs khá giỏi nhận xét thái độ t/c của n/v …)

H+G: nhận xét, đánh giá.

H:2em đọc bài2

G: chia nhóm, giao việc.

H: thảo luận, nêu các từ thích hợp.H+G:NX, chốt ý đúng.

H: nhắc lại K/niệm về đại từ xng hô.

H: liên hệ thực tế..

G: Hdẫn H học bài và chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện

ngời đi săn và con nai.

I. Mục đích, yêu cầu:

-H kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dới tranh, tởng tợngvà nêu đợc kết thúc câu chuyện một cách hợp lí . Kể nối tiếp đợc từng đoạn câu chuyện

-H hiểu ý nghĩa câu chuyện:

- Giáo dục H ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên.

II.Đồ dùng dạy- học:

-G :bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá.

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ: Kể một câu chuyện về một cảnh đẹp ở địa phơng hoặc ở nơi khác. (2p) B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

(1p)2.Nội dung

a.Nghe kể chuyện: (8p)

H:2em lần lợt kể lại.

H+G: nhận xét, đánh giá.

G: giới thiệu trực tiếp.

G: kể chuyện (3 lần) và hớng dẫn H quan sát tranh minh hoạ (SGK) .

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 88 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(279 trang)
w