-H kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ dựa vào tranh minh hoạ sgk, kể đúng ,đầy đủ nội dung câu chuyện
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
-H hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó, cần làm tốt việc đợc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình
-H biết nghe cô kể chuyện, nhớ lại câu chuyện; nghe bạn kể, nhận xét lêi kÓ
II.Đồ dùng dạy- học:
- G: Tranh minh hoạ chuyện (phóng to) III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1p)2. Néi dung: (35p)
a. Nghe kể chuyện:
+Tranh 1:Đợc tin Trung ơng rút bớt ngời đi học tiếp quản ,...Ai nấy đều háo hức muốn đi
+Tranh 2: Giữa lúc đó Bác Hồ
đến .. , Các đai biểu ùa ra đón Bác .
+Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ ...một cách hóm hỉnh
+Tranh 4:Câu chuyện về chiếc
đồng hồ của Bác khiến .. đều thÊm thÝa.
b, Tập kể chuyện - Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
c.Nội dung, ý nghĩa câu chuyện +Bác Hồ muốn khuyên ..
3.Củng cố, dặn dò:
(2p)
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: Kể chuyện 3 lần, kết hợp yêu cầu H quan sát tranh minh hoạ.
G: Giải thích từ: Tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
G: H dẫn và chia cặp
H: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
H: Tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh( 2 tốp)
H+G: Nhận xét đánh giá.
H: Kể rtoàn bộ câu chuyện . H+G: Nhận xét bình chọn . H: Nêu ý nghĩa.
H+G: Nhận xét .chốt lại.
G: Nhận xét tiết học, nhắc nhở H về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 4/ 01/ 2012 Tập đọc
Ngời công dân số một(tiếp).
I. Mục đích, yêu cầu:
-H đọc rành mạch , lu loát , đọc khoảng 115 tiếng / phút, biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch .Đọc phân biệt lời nhân vật, lời tác giả
-H hiểu ND phần 2Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nớc ngoài tìm đờng cứu dân, cứu nớc và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành
II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:Đọc phần 1 của đoạn kịch (5p) B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: (10p) -Từ: La-tút-sơ Tơ-rê-vin; A-lê hÊp.
b. Tìm hiểu bài: (10p) ý1:Sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành
- Anh Lê: Tự ti, cam chịu … - Anh Thành :Không cam chịu…
ý 2: Sù quyÕt t©m ra ®i t×m ®- ờng cứu nớc của anh Thành - Lời nói : Đi học cái khôn…
- Cử chỉ:Xoèhai bàn tay nói,…
+Nội dung:ca ngợi lòng yêu n- ớc ,tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ngời thanh niên NTT
c. Luyện đọc diễn cảm. (10p)
H: Đọc phân vai.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: Đọc diễn cảm đoạn kịch; ghi lên bảng một số từ khó đọc. H: Đọc từ khó.
H: Đọc tiếp nối theo đoạn(2 đoạn).G kết hợp hớng dẫn H phát âm đúng.
H: Đọc chú giải,
H: Đọc theo cặp; 2H đọc cả bài.
H:Đọc thầm bài và TLCH
+Anh Lê , anh Thành đều là những thanh niên yêu nớc…có gì khác nhau?
H: Trả lời G: Nhận xét chốt ý 1
+Quyết tâm của anh Thành…cử chỉ nào?
H: Trả lời câu hỏi , G: chốt ý 2
H: Nêu nội dung đoạn kịch.
H: Nêu nêu nội dung toàn bộ trích đoạn.
H :Đọc tiếp nối toàn bài G: HD đọc
G đọc mầu H: Đọc theo cặp H thi đọc
G: Hớng dẫn kĩ đoạn 2 và đọc mẫu.
H: Đọc phân vai.(hs k,g đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
đọan kịch.thể hiện tính cách nhân vật) H+G: Nxét, bình chọn H nhắc lại đại ý của bài.
G: Nhận xét tiết học, dặn H học bài ở nhà
Tập làm văn Luyện tập tả ngời.
(Dựng đoạn mở bài) I. Mục đích, yêu cầu:
- H nhận biết đợc hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả ngời
-H viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở bt 2
- Rèn cho hs tích tích cực tự giác II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào?
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Néi dung: (30p)
Bài 1(tr 12): ...Cách mở bài ở 2
đoạn văn có gì khác nhau?
a, Đoạn mở bài a: Mở bài theo kiểu trực tiếp ( giới thiệu trực tiếp ngời
định tả đó là ngời bà trong gia đình ) b, Đoạn mở bài b:Mở bài theo kiểu gián tiếp ( giới thiệu hoàn cảnh sau
đó giới thiệu ngời định tả là bác nông dân )
Bài 2: Hãy viết đoạn văn mở bài theo kiÓu trùc tiÕp
H:1,2em lần lợt nêu.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: Nêu yêu cầu.
H: Đọc thầm 2 đoạn văn, trao đổi theo Nđôi.
H:1,2 em trả lời.
H+G: NhËn xÐt.
H: Nêu yêu cầu.
G: Hớng dẫn H hiểu yêu cầu của bài, cách làm bài theo các bớc:
H: Chọn đề văn để viết đoạn mở
3.Củng cố, dặn dò: (3p)
bài...
H:Suy nghĩ để hình thành ý...
H:Viết đoạn mở bài...
H: Nói tên đề bài sẽ chọn.
H: Viết các đoạn mở bài, G lu ý khi viÕt.
H+ G: Nhận xét, đánh giá
.H: Nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài
G: Nhận xét giờ học.HD cb bài sau
Thứ năm ngày 5 /01/ 2012 Luyện từ và câu Cách nối các vế câu ghép.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H nắm đợc hai cách nối các vế trong câu ghép bằng các quan hệ từ và nốicác vế câu ghép không dùng từ nối
-H nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn; viết đợc đoạn văn theo yêu cầuII.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Khái niệm câu ghép? Cho VD.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Néi dung: (30p)
a, NhËn xÐt:
-Tìm các vế câu trong mỗi câu ghÐp.
-Gianh giới giữa các vế câu đợc
đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào?
b, Ghi nhí(SGK).
H:1,2em trả lời.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu của bài1, 2.
G: Ghi bảng các câu a, b, c.
H: Đọc lại câu văn, dùng bút chì
gạch chéo để phân cách2 vế câu ghép, gạch dới từ và dấu câủ ở danh giới giữa các vế câu. ;H:
Lên bảng phân tích.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Nêu câu hỏi gợi ý, H rút ra ghi
c. Hớng dẫn luyện tập:
(20p)
Bài 1(tr.13) ....câu nào là câu ghép.
Các vế câu đợc nối với nhau bẵng cách nào?
- Đoạn a :1câu ghép , 4 vế câu , các vế đợc nối với nhau bằng dấu phẩy- Đoạn b:1 câu ghép có 3 vế câu , các vế đợc nối với nhau trực tiếp giữa các vế có dấu phẩy.
- Đoạn c: 1 câu ghép có 3 vế câu Bài 2: Viết một đoạn văn từ 3-5 câu... có sử dụng ít nhất1 câu ghép.
3.Củng cố, dặn dò:
(4p)
nhớ.H: Đọc phần ghi nhớ(SGK).
H: Nêu yc bài 1
H:Đọc thầm các câu văn, tự làm.
H: Nêu ý kiến, cả lớp bổ sung.
H: Đọc yc bài2
G: Hdẫn cách viết, một số H nêu VD.H: Viết đoạn văn;đọc đoạn văn.
H+G: NhËn xÐt, gãp ý H: Nhắc lại phần ghi nhớ.
G: Nhấn mạnh nội dung
Hdẫn H học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 6 /01/2012 Tập làm văn
Luyện tập tả ngời.
( dựng đoạn kết bài) I. Mục đích, yêu cầu:
-H nhận biết đợc hai khiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai
đoạn kết bài trong sgk
-H viết đợc hai đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu: mở rộng, không mở rộng
-Rèn cho hs tính cần cù , chăm chỉ II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Thế nào là kết bài mở rộng? H: 1,2em lần lợt trả lời.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
...không mở rộng?
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1p)2.Nội dung: Luyện tập:
(30p)
Bài 1(tr.14): ....cách kết bài ở hai
đoạn này có gì khác nhau?
a,Kết bài khộng mở rộng( nhấn mạnh tình cảm với ngời đợc tả) b,Kết bài mở rộng( nói lên tình cảm với bác , bình luận về vai trò của ngời nông dân đối với xh)
Bài 2: Hãy viết hai đoạn kết bài theo hai cách đẫ biết...
3.Củng cố, dặn dò:
(4p)
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu của bài.
H: Đọc thầm lại hai doạn văn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
H: Nêu ý kiến.
H+G: Nhận xét bổ sung.
H: Đọc yêu cầu của BT và 4 đề văn.G: Hớng dẫn H hiểu yêu cầu của bài.H: Nêu tên đề bài sẽ chọn.
H: Viết các đoạn kết bài.
H: Tiếp nối nhau đọc đoạn viết, giải thích các kiểu viết kết bài.
H+G: NhËn xÐt.
H: Phân tích, nhận xét cách viết của 2H( phân tích kỹ).
H: Nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài.
G: Nhận xét giờ học.G hớng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Duyệt của BGH Xác nhận của tổ CM
Ngày tháng năm 2012 Ngày tháng năm 2012
……….... ……… ………..
……….
……….... ………
……….... ………
TuÇn 20
Thứ hai ngày 9 / 01 / 2012 Tập đọc
Thái s trần thủ độ.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H đọc lu loát, rành mạch,đọc diễn cảm bài văn. đọc với tốc độ 110 tiếng / phút Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
-H ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Thái s Trần Thủ Độ, một ngời c sử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
-H học tập tấm gơng của Thái s Trần Thủ Độ.
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Đọc trích
đoạn kịch:Ngời công dân số mét(phÇn 1)(2p) B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10p)
b. Tìm hiểu bài: (10p)
* ý 1:TTĐ c sử nghiêm minh - TTĐ đồng ý nhung yc chặt
đứt 1 ngón tay
*ý 2: TTĐ khen thởng nghiêm minh
- Không trách mà còn thởng…
* ý 3:TĐ nghiêm khắc với bản thân - nghiêm khắc với bản thân,luôn đề cao kỉ cơng ,phép níc.
+Đại ý: Ca ngợi thái s...
c. Luyện đọc diễn cảm:
(10p)
H: Đọc phân vai đoạn kịch, nêu ý nghĩa của đoạn kịch.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G Giới thiệu bài dựa vào tranh sgk G:Đọc diễn cảm bài văn.
H: Đọc tiếp nối theo đoạn(3 đoạn)(3 lÇn)
G: Kết hợp sửa lỗi phát âm cho H.
H: Đọc chú giải.
G: Giải thích thêm từ: Thềm cấm, khinh nhờn, chầu vua, chuyên quyền,hạ thần.
H: Đọc theo cặp; - 1H đọc cả bài.
H: Đọc thầm bài & TLCH trong (SGK)
+Khi có ngời muốn xin … TTĐ đã làm g×?
H: Trả lời ; G Nhận xét chốt ý 1
+Trớc việc làm của …TTĐ xử lí ra sao?
H: Đại diện TL G: NhËn xÐt chèt ý 2
+Những lời …ông là ngời NTN?
G: Nhận xét, bổ xung.
H: Nêu đại ý của bài. G chốt ý.
H: Đọc tiếp nối nhau theo đoạn.
G: HDđọc & đọc mẫu H: Đọc theo cặp
H:Thi đọc diễn cảm toàn truyện.
‘
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
H+G: Nhận xét, bình chọn.
H: nhắc lại đại ý.2H liên hệ bản thân.
G: Nxét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau.
Chính tả.
Nghe- viết: cánh cam lạc mẹ.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Cánh cam lạc mẹ; với tốc
độ khoảng 100 chữ/15 phút , viết không mắc quá 5 lỗi trong bài
-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính ô/o dễ viết lẫn.-H có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5p) Viết:giấc ngủ, ma rơi, giảng giải, dành dụm.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Néi dung: (30p)
a. Nội dung bài thơ và viết chính tả
- Cách trình bày:
- Viết từ khó: xô vào, khản đặc, r©m ran.
- viết chính tả:
(15p)
- Chấm chữa bài chính tả:
b. Bài tập chính tả:
Bài 2 (tr17): Tìm chữ cái r/ d/ gi vào ô tróng thích hợp.
H: Lên bảng viết (G đọc), H nháp.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc bài thơ, cả lớp theo dõi SGK H: Nêu nội dung đoạn thơ
GD.hs biết yêu quý các loài vật trong môi trờng thiên nhiên, có ý thức BVMT
H: Nhận xét về cách trình bày.
H: Nhắc lại cách viết hoa danh từ riêng.
H: Lên bảng viết từ khó(G đọc), lớp viết vào giấy nháp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Gấp SGK,G đọc cho H viết.
G: Lu ý H về t thế ngồi viết, cách trình bài bài.
H:Đọc cho H soát lỗi.
G: Chấm điểm 5-7 bài..
H+G: NhËn xÐt.
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
H: Nêu yêu cầu.
G: Hớng dẫn cách làm.
H: Làm bài vào VBT , 2,3H nêu kết quả.
H+G: Nhận xét, chốt lại
H: Đọc lại mẩu chuyện hoàn chỉnh.
G: Nhận xét tiết học. giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau..
Thứ ba ngày 10 /01 /2012 Luyện Từ và câu.
Mở rộng vốn từ: công dân.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H hiểu nghĩa từ Công dân, xếp đợc một số từ Công vào nhóm thích hợp - Nắm đợc một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng với văn cảnh -H biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II.Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Nêu cách nối các về câu ghép.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1p)
2. Néi dung: (30p) Bài 1(tr.18):Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ Công dân?
b, Ngời dân của một nớc,....
Bài 2:Xếp những từ chứa tiếng “ công” ...vào nhóm thích hợp.
a, ....công dân, công công, công chóng.
b,.công bằng, công lí, công minh, công tâm.
H:2em lần lợt nêu nêu.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yc bài 1
H: Thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc yc bài 2.
G:Hớng dẫn cách làm,giải thích a b, c.
H: Thảo luận nhóm, H: Đại diện nêu kết quả.
H+G: nhận xét, đánh giá.
c, ...công nhân, công nghiệp.
Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ công dân”.
-nh©n d©n, d©n chóng, d©n.
Bài 4: Có thể thay thế công dân”
trong câu nói của nhân vật Thành( Ngời công dân số một) bằng các từ đồng nghĩa với nó đợc không? Vì sao?
3.Củng cố, dặn dò: (4p)
H: Nêu yc bài 3.
H: Khá nhắc lại khái niệm về từ
đồng nghĩa.
H+G: Giải nghĩa 1 số từ.
H: Nêu các từ đồng nghĩa.G kết luËn.
H: Đọc yc bài4
H: Lần lợt đọc câu nói( đã thay từ
đồng nghĩa)...xem có phù hợp không.( hs k, g giải thích vì sao không thay đợc từ khác)
H: Thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả,G kết luận.
H: Nhắc lại khài niệm về “công d©n”
G: Hớng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.