- H biết dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa:Trần Hng Đạo là ngời cao thợng , biết cách c sử vì đại nghĩa
- H hiểu thêm về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: truyền thống đoàn kÕt.
- H chăm chú nghe cô và bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học: Tranh kể chuyện III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1p)2. Néi dung:
a. G kể chuyện:
(10p)
b.Thực hành kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
(20p)
2H: kể chuyện
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
G: kể chuyện 2,3 lần . G:kÓ lÇn 1,
G:viết lên bảng những từ ngữ khó đợc chú giải sau truyện;
G:kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to.
G kÓ lÇn 3
G: hớng dẫn H kể chuyện trong nhãm.
H: Từng nhóm 3H kể từng đoạn câu chuyện theo tranh SGK; trao đổi trả
lêi c©u hái 3.
H: thi kể chuyện trớc lớp.
+ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi Trần Hng Đạo là ngời cao th- ợng , biết cách c sử vì đại nghĩa
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
3H:Mỗi nhóm kể một lợt chuyện, kể tiÕp nèi)
2H: thi kể toàn bộ câu chuyện.
H: nêu ý nghĩa câu chuyện.
H+G: nhận xét bổ sung.
H: nhắc lại ý nghĩa câu chuyện, liên hệ thực tế.
G: nhận xét tiết học, G:hớng dẫn học ở nhà.
Thứ t ngày 02 /3 / 2012 Tập đọc
Cửa sông.
I. Mục đích, yêu cầu:
- H đọc trôi chảy lu loát diễn cảm bài thơ với tốc độ 115 tiếng / phút , Giọng đọc tha thiết, gắn bó.
- H hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn.
- H học thuộc lòng bài thơ.
- GD hs tình yêu quê hơng đất nớc II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài “Phong cảnh đền Hùng”
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
(10p)
b. Tìm hiểu bài: (10p)
*ý 1:Địa điểm đặc biệt của cửa sông
- gửi phù sa..;nơi nớc ngọt chảy vào biển ; biển tìm về đất
H: đọc tiếp nối cả bài.Nêu ND bài H+G: nhận xét, đánh giá.
G:giới thiệu bài dựa vào tranh sgk 1H: đọc toàn bài, H chia đoạn H: đọc tiếp nối toàn bài
H: đọc chú giải,
H: đọc theo cặp; 1H đọc cả bài.
G: đọc diễn cảm bài thơ.
H đọc thầm, bài& TLCH SGK +Trong khổ thơ đầu , tác giả dùng những TNnào ...có gì hay?
+Theo bài thơ , cửa sông là một địa
điểm đặc biệt NTN?
H:Trả lời ; G chốt ý 1
liền;...nơi nớc ngọt....hoà lẫn vào nhau...;
*ý 2:Tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn
- Cửa sông không quên cội nguồn
+ Đại ý: Qua hình ảnh cửa sông....
c. Luyện đọc diễn cảm.
(10p) -Khổ thơ 4,5
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
+Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối ....nói điều gì về “ tấm lòng” .. cội nguồn?
+ Cách sắp xếp ... có gì đặc biệt?
H: Trả lời ; G chốt ý 2
- Cửa sông là một địa điểm đặc biệt ban cho MT nơi đây cảnh quan
đẹp và tài nguyên TN phong phú . chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn ?
H: nêu đại ý của bài.
H: đọc tiếp nối bài thơ.
G: HD đọc diễn cảm khổ 4,5.;
G: đọc mẫu ;H: thi đọc diễn cảm.
H: đọc thuộc lòng bài thơ.
H+G: nhận xét, đánh giá
H:nhắc lại đại ý của bài. Liên hệ thùc tÕ.
G:nhận xét tiết học, dặn H học bài ở nhà
Tập làm văn tả đồ vật ( kiÓm tra viÕt).
I. Mục đích, yêu cầu:
- H viết đợc bài văn tả đồ vật đủ 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài)rõ ý, thể hiện những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình
ảnh, cảm xúc.
- Rèn cho hs có ý thức chăm chỉ học tập II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi đề bài
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1p)
2. Nội dung: Làm bài kiểm tra (32p)
a, Tìm hiểu đề bài:
-Đề bài(SGK)
( Chọn một trong các đề bài)
b. Làm bài viết. :
3.Củng cố, dặn dò:
(2p)
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc 5 đề bài.
G: hớng dẫn H cách chọn đề.
H: đọc lại dàn ý đã chuẩn bị.
H: làm bài.
G: bao quát lớp.
G: thu bài.
G: nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
Thứ năm ngày 03 /3 /2012 Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
-H biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó
- H áp dụng vào làm bài tốt II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi bài phần nhận xét III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ? Cho VD.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1p) 2. Néi dung:
a.Hình thành khái niệm:
(10p) * nhËn xÐt:
- Các câu trong đoạn văn nói về TrÇn Quèc TuÊn,...
- Cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong
đoạn văn sau....
* Ghi nhí(SGK).
b.Hớng dẫn luyện tập:
(20p)
Bài 1(tr.77): Mỗi từ ngữ in đậm dới đây thay thế cho từ ngữ nào?
Cách thay thế có tác dụng gì?
( ...Tác dụng liên kết câu)
3.Củng cố, dặn dò:
(2p)
H: trả lời.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc nội dung bài tập.G: hớng dẫn H đọc thầm đoạn văn, gạch dới những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc TuÊn.
H: thực hiện, phát biểu ý kiến.
H+G: nhận xét, G chốt lại.
H: đọc nội dung bài tập.
H: thảo luận theo nhóm đôi.nêu ý kiÕn.
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: đọc ghi nhớ.
H: đọc yc bài 1.
H: đọc thầm làm bài tập vào VBT.
H: trao đổi kết quả theo nhóm 3.
H:nêu kết quả theo.
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: nhắc lại phần ghi nhớ.
G: nhận xét giờ học.Hdẫn học ở nhà.
Thứ sáu ngày 04 /3 /2012 Tập làm văn
Tập nói đoạn đối thoại.
I. Mục đích, yêu cầu:
- H dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, biết nói các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- H biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Giấy khổ to, tranh minh hoạ phần 1 của truyện III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2.Nội dung: luyện tập. (30p) Bài 1(tr.77): Đọc đoạn trích sau của truyện Thái s Trần Thủ Độ.
Bài 2: Dựa theo nội dung của
đoạn trích trên, ...nói tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo gợi ý...
Bài 3: Phân vai đọc lại màn kịch trên.
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
2H: nêu.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc yc bài 1, cả lớp theo dõi SGK
H: đọc tiếp nối nhau nội dung BT H.lớp đọc thầm nội dung bài tập.
G: hớng dẫn và nhắc nhở cách nói G:chia nhóm, giao việc.
H: thảo luận theo nhóm , viết vào giấy khổ to.
G: quan sát, giúp các nhóm.
H: các nhóm dán kq lên bảng H: đại diện đọc kết quả.
H+G: nhận xét, bình chọn.
H:Nêu yc bài 2
G:Hớng dẫn cách làm H:Làm bài
4H :Đọc bài
H: đọc yc bài 3.( dành cho hs kh,g)
G: nhắc nhở H lu ý khi đọc phân vai.
H: trong nhóm tự phân vai và đọc thử.
H: thi đọc phân vai H+G: nhận xÐt.
G: nhận xét giờ học,
G: hớng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Duyệt của BGH Xác nhận của tổ CM Ngày tháng năm 2012 Ngày tháng năm 2012
... ...
...
... ...
...
... ...
...
TuÇn 26
Thứ hai ngày 5/ 3 /2012 Tập đọc
nghĩa thầy trò.
I. Mục đích, yêu cầu
Đọc lu loát, trô chảy toàn bài , đọc khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi , tôn kính tấm gơng cụ giáo Chu
-H hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
GD hs biết tôn trọng và kính yêu thầy cô giáo II.Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ:
Bài“Cửa sông” (2p) B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10p)
b,Tìm hiểu bài:
H: đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi 3.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu bài dựa vào tranh SGK H: đọc toàn bài.
H: đọc tiếp nối nhau theo đoạn(2 lÇn)
G: kết hợp sửa lỗi phát âm cho H.
H: đọc chú giải
G:Giải nghĩa , nhấn mạnh các từ ngữ đó.
H: đọc theo cặp;2H: đọc cả bài.
G: đọc diễn cảm toàn bài.
(10p)
* ý1: Sự tôn kínhcủa các môn sinh ĐV cụ giáo Chu
- Các môn sinh đến để chúc thọ thÇy.
- Từ sáng sớm..tề tựu ..dạ
ran..dâng biếu những cuốn sách quý*ý 2: Tình cảm của cụ giáo ChuĐV ngời thầy dạy thủa học trò
- Chắp tay …,, cung kính ..,lạy thầy…, tạ ơn thầy
*ý3:Bài học về nghĩa thầy trò:
+Uống nuớc nhớ nguồn, Tôn s-
…,
+Đại ý:Ca ngợi truyền thống....
c. Luyện đọc diễn cảm:
10p)-Đoạn 1:
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
G: Đọc thầm bài và TLCH
+Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+Tìm những chi tiết cho they học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
H: Trả lờiG: nhận xét, chốt ý 1 +TC của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy cụ thủa học trò?
H: Trả lời; G: Chốt ý 2
+Những câu thành ngữ , tục ngữ…cụ giáo Chu
H: Trả lời ; G chốt ý 3 H: nêu đại ý của bài.
H: đọc tiếp nối toàn bài.
G: hớng dẫn H đọc diễn cảm , đọc mÉu
H: Đọc theo cặp ; H: thi đọc diễn cảm
H+G: nhận xét, bình chọn.
H: nhắc lại đại ý.2H liên hệ bản th©n.
G: N xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài
Chính tả ( nghe viết)– lich sử ngày quốc tế lao động.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.Viết với tốc độ khoảng 100 chữ / phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày
đúng hình thức văn xuôi.
-Tìm đợc các tên riêng theo yêu cầu của bài tập , nắm vững qui tắc viết hoa tên riêng nớc ngoài , tên ngày lễ.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ:Viết: A- đam,
Sác- lơ Đác- uyn, Pát- xtơ, Nữ Oa.
(2p) B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Néi dung: (nghe-viÕt) (30p)
H: lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
a. Nội dung đoạn viết:
-Cách trình bày:
- Từ ngữ: Chi- ca-gô, Mĩ, Niu Y- oóc, Ban- ti- mo, Pít- sbơ- nơ.
+Nhận xét chính tả:
+ViÕt tõ khã:
b. viết chính tả:
+Đọc soát lỗi:
c. Chấm chữa bài chính tả:
d. HD làm bài tập chính tả:
Bài 2(tr.81): Tìm tên riêng trong mẩu chuyện Tác giả bài Quốc tế ca.
Cho biết những tên riêng đó đợc viết nh thế nào?
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
G: đọc bài viết Lich sử Ngày Quốc tế Lao động.
H: đọc lại bài viết.nêu nội dung bài.
H: nhận xét về cách trình bày, cách viết các danh từ riêng nớc ngoài.
G: đọc các tên riêng có trong bài cho H viết.(Cả lớp viết từ dễ viết sai vào giấy nháp,
2H: lên bảng viết (G đọc) H+G: nhận xét, đánh giá.
H: gấp SGK, G đọc cho H viết bài.
G: lu ý H về t thế ngồi viết, cách trình bài bài.
G: đọc cho H soát lỗi.
G: chấm điểm 1 số bài. H soát lỗi theo cặp.
H+G: nhËn xÐt
H: đọc nội dung bài tập.Cả lớp
đọc thầm bài văn, dùng bút chì
gạch dới tên riêng tìm đợc( VBT), giải thích ( miệng) cách viết...
H: nêu kết quả, 1H nêu nội dung...
H+G: nhận xét, chốt lại H: nhắc lại quy tắc viết hoa.
G: nhận xét tiết học. giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau..
Thứ ba ngày 6 / 3 / 2012 Luyện Từ và câu.
Mở rộng vốn từ: truyền thống.(T1) I. Mục đích, yêu cầu:
-H biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyÒn thèng d©n téc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại ,
để lại cho ngời sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt ) - GD hs tình yêu quê hơng đất nớc qua bài học
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài : Liên kết câu bằng cách thay thÕ tõ ng÷.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Nội dung: luyện tập: (30p)
Bài 2:Dựa theo nghĩa của tiếng “ truyền” xếp các từ trong ngoặc đơn thành 3 nhóm.
a,....truyÒn nghÒ, truyÒn thèng, truyền ngôi.
b,...truyền bá, truyền hình, tin,....tạng.
c, ....truyền máu, truyền nhiễm.
Bài 3: Tìm nhừng từ ngữ chỉ ngời và sự vật gợi nghớ lịch sử và truyền thống dân tộc( trong đoạn văn)
H: nhắc lại nội dung ghi nhớ.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: nêu yêu cầu.
G: giúp H hiểu nghĩa của từ ngữ.
H: đọc thầm bài, trao đổi theo cặp.nêu ý kiến.
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: nêu yêu cầu của tập.
G: hớng dẫn cách thực hiện.
H: thảo luận theo nhóm( ghi vào vở bài tập) báo cáo kết quả.
H+G: nhận xét, sửa chữa.
H: nhắc lại nội dung bài.
G: Hdẫn H học bài và chuẩn bị bài
3.Củng cố, dặn dò: (2p) sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục đích, yêu cầu:
-H kể lại đợc câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
-H hiểu nội dung chính của câu chuyện.
-H chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi phần gợi ý III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Kể lại câu chuyện “ Vì muôn d©n”.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 2.Néi dung: (30p)
-Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
-Thực hành kể chuyện, trao
đổi ý nghĩa câu chuyện:
2H: tiÕp nèi kÓ.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc đề bài, G ghi bảng.
G: gợi ý, gạch chân những từ ngữ
quan trọng.
H: đọc tiếp nối các gợi ý 1,2,3,4(SGK)
G: hớng dẫn cách kể chuyện.
G: kiểm tra sự chuẩn bị của H.
H: giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
G: hớng dẫn H kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
H: kể chuyện theo cặp G: uốn nắn, giúp đỡ
H: thi kể chuyện trớc lớp, nói về ý nghĩa câu chuyện( hoặc trả lời câu
3.Củng cố, dặn dò:
(2p)
hỏi của bạn)
H+G: nhận xét, bình chọn.
G: nhận xét tiết học, G:hớng dẫn học ở nhà.
Thứ t ngày 7/ 3 / 2012 Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở đồng vân.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H đọc trôi chảy , lu loát toàn bài với tốc độ 115 tiếng / phút, biếtđọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nd miêu tả
-H hiểu nd ý nghĩa bài văn: lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, là nét đẹp văn hoá của dân tộc
-H biết liên hệ thực tế ở địa phơng II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài “Nghĩa thầy trò”
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1p)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc:
(10p)
b. Tìm hiểu bài:
(10p)
ý1: Cội nguồn của hội thinấu cởm làng Đồng Vân
- Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân
H: đọc tiếp nối cả bài.Nêu ND bài H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu bài trực tiếp.
H: đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi.
G: hớng dẫn H quan sát tranh SGK.
H: đọc chú giải.
H: luyện đọc theo các đoạn ( Đọc tiếp nối)G kết hợp sửa lỗi phát âm cho H.
H: đọc theo cặp;
1H : đọc cả bài.
G: đọc diễn cảm bài thơ.
H: đọc thầm bài và TLCH
+Hội thi nấu cơm…..bắt nguồn từ
®©u?
H: trả lời. G: nhận xét chốt ý 1 +Kể việc lấy lử trớc khi thổi cơm?
đánh giặc của ngời Việt ở bên bờ sông Đáy
ý2: Tổ chức hội thi - 4 thanh niên của 4 đội
….bôimỡ…
-Mỗi ngời một việc, nhịp nhàng…
ý3: Niềm vui của ngời giật giải trong héi thi
+ Đại ý: Tác giả thể hiện tình cảm...
c. Luyện đọc diễn cảm.
(10p)
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
Những chi tiết cho thấy các thành viên phối hợp nhịp nhàng ntn?
H: trả lời ;G: nhận xét chốt ý 2 +T×m nh÷ng c©u v¨n....ngêi giËt giải?
H: trả lời ; G: chốt ý 3 H: nêu đại ý của bài.
H: đọc tiếp nối bài thơ.
G hớng dẫn và đọc mẫu đoạn 2.
H: đọc theo cặp H: thi đọc diễn cảm.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: nhắc lại đại ý của bài
G: nhận xét tiết học, dặn H học bài ở nhà
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H dựa theo truỵên Thái s Trần Thủ Độ và gợi ý của GV viết tiếp đợc các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- GD H chăm chỉ học tập.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Đọc màn kịch “ Xin Thái s tha cho”
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Néi dung: (30p)
H: phân vai đọc lại màn kịch.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc tiếp nối nội dung bài tập
Bài 1(tr.85): Đọc đoạn trích dới
đây của Thái s Trần Thủ Độ.
Bài 2: Dựa theo nội dung của
đoạn trích trên, em hay cùng các bạn... viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch:
Giữ nghiêm phép nớc.
Bài 3: Phân vai đọc lại...
3.Củng cố, dặn dò:
(2p)
1,
H: cả lớp đọc thầm.
H: đọc tiếp nối nội dung bài tập.
G: nhắc nhở, H dẫn H cách thực hiện.
H: nhắc lại 6 gợi ý và lời đối thoại.
H: hình thành 3 nhóm, thảo luận và viết tiếp các lời đối thoại.
G: theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
H: Đại diện nhóm đứng tại chỗ
đọc lời đối thoại.
H+G: nhận xét, bổ sung.
H: đọc yêu cầu.
G: hớng dẫn cách đọc phân vai.
H: Các nhóm tự phân vai, đọc thử.
H:Từng nhóm thi đọc lại.
H+G: nhận xét, bình chọn.
G: nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
Thứ năm ngày 8 / 3 / 2012 Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H hiểu và nhận biết đợc những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng và những từ dùng để thay thế ; thay thế đợc những từ ngữ lặp lại trong hai
đoạn văn theo yêu cầu ; bớc đầu viết đợc đoạn văn theo yêu cầu của bài -H biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II.Đồ dùng dạy- học: