LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 2 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. - -
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồnlực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sựthành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng cóvai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người ViệtNam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhànước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của nămhọc là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thìbậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vôcùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng làbậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở banđầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học Đểđạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâuvà sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạtđộng, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khảnăng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cáchlinh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp vớiđối tượng học sinh Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theoChuẩn kiến thức kĩ năng môn học
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trìnhvà có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy họcTiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thúhoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổchức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáoviên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cầnthiết việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
Trang 3đổi mới theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụhuynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
Trang 4Thư gửi các học sinhI Mục Tiêu :
-Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy …và tin tưởng rằngHS sẽ kế tục sự nghiệp của ông cha, xây nước VN mới
-Thuộc lòng một đoạn thư II Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ (SGK)
-Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc III Hoạt động dạy và học :
Trang 5a Giới thiệu bài :
-Bức tranh vẽ hình ảnh gì ? Giới thiệu chủ điểm “VN-Tổquốc em”
-Giới thiệu bức thư (chú giảiSGK)
b Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
Gọi 1HS khá - giỏi đọcbài
GV chia 2đoạn
Gọi 2HS đọc nối tiếpđoạn lần 1
Sửa lỗi ngắt nghỉ và phátâm cho
Cả lớp đọc thầm theoLuyện đọc từ khó mục 1
Giải nghĩa từ khó: VN dân
chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộcchuyển biến khác thường,năm giời, cơ đồ, hoàn cầu,cường quốc năm châu
Cả lớp đọc thầm theo
-Là ngày khai trường đầu tiêncủa nước VNđộc lập…
-Các em được hưởng 1 nềngiáo dục hoàn toàn VN
-Xây dựng lại cơ đồ mà tổtiên đã để lại, làm cho nướcnhà theo kịp các nước khác-HS liên hệ thực tế tự nêu
Trang 6GVtổng kết ý
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm;
Từ ý từng đoạn HS nêucách đọc
Thi đọc đoạn
Luyện đọc theo nhóm Gọi HS đọc bài –Kết hợpHTL
Em hãy nêu ý chính củabài ?
HĐ4:Củng cố ,dặn dò:
-HTLđoạn trên
-Đọc trước bài “Quang
cảnh làng mạc ngày mùa.”
Đoạn “Từ sau 80năm…rất
Luyện đọc theo nhóm đôiý 3 mục I
Trang 7Tiết 1:
chính tả
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe - viết đúng,trình bày đúng bài chính tả VN thân yêu.-Củng cố qui tắc chính tả với ng/ngh ;g/gh ;c/k
II Đồ dùng học tập :
-GV : bút dạ phiếu khổ to
Trang 8HĐ1 : Giới thiệu bài:
sai?
- GV đọc từ khó - GV đọc bài
- GV đọc bài – lưu ý từkhó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài–NX
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổsung
Trang 9Tổ chức hoạt động nhómđôi
Gọi đại diện các nhómchữa bài
Bài 3 :làm miệng
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
Lưu ý những từ dễ viếtsai trong bài
Về nhà luyện viết
Tiết 1:
LUYệN Từ Và CÂU
Từ Đồng nghĩaI Mục đích yêu cầu:
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ,từ đồng nghĩa hoàn toàn vàkhông hoàn toàn
-Tìm từ ,đặt câu
II Đồ dùng học tập :
-GV : bút dạ phiếu khổ to -HS :VBT TV
Trang 10III Hoạt động dạy và học
.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích y/c củatiết
học
-Tổ chức hoạt động nhómphần b
- Rút ra KL 3 phần ghinhớ
- Em hãy lấy 1VD về từđồng nghĩa?
HĐ3: Luyện tập thực hành
Bài 1:làm miệng
Lớp đọc thầm theoCả lớp đọc thầm lần 2
+xây dưng-kiến thiết
nghĩa của chúng giống nhau
Nhóm khác bổ sung
+Vàng xuộm –vàng vàng lịm
hoe-nghĩa của chúng khônggiống nhau hoàn toàn
học tập: học, học hành, họchỏi…
Trang 11Bài 2:thảo luận nhóm đôi
Bài 3:làm vở
HĐ4: Củng cố ,dặn dò Nhắc lại ghi nhớ SGK
NX tiết học
Tiết Kể CHUYệN
Lý Tự Trọng I.Mục đích yêu cầu
2 Rèn kỹ năng nghe :
-Tập trung nghe GV kể chuyện và nhớ-Theo dõi bạn kể ,NX,kể tiếp
II Đồ dùng dạy học :-Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy và học
.Dạy bài mới
Trang 12HĐ1:Giới thiệu bài : SGV
HĐ2:- GV kể chuyện lần 1
Đoạn 1kể chậm ,nhấngiọng những từ chỉ hoạtđộng của anh,giọng kể khâmphục ở đoạn 3
(kể đến nhân vật nào ,ghi tênlên bảng-Kết hợp giải nghĩatừ khó :sáng dạ ,mít tinh ,luậtsư ,thành viên )
HĐ4: HS tìm hiểu nội dung
và ý nghĩa câu chuyện
- Nhân vật chính trongcâu chuyện là ai?
- ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranhminh hoạ
Tập kể từng đoạn nối tiếptrong nhóm
Tập kể toàn bộ câu chuyệnNhóm khác NX
LTTý 3 mục I
…
Trang 13II Đồ dùng học tập:Tranh minh hoạ SGK
Sưu tầm thêm về tranh quê hươngIII Hoạt động dạy và học :
Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2-3HS đọc thuộc lòng đoạn văn trong “Thư gửi các HS”Trả lời câu 1,2
Dạy bài mới
a Giới thiệu bài :SGVb Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
Trang 14-GV chia 4 phần phần 1:câu mở đầu
phần 2:…lơ lửng Phần 3:…đỏ chói.
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại2vòng, đổi đoạn cho nhau )-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK?
Rất nhiều từ ngữ chỉ màusắc khác nhau của màu vàngđoạn 2
Câu 2SGK?đoạn 3
Câu 3SGK ý 1? ý 2?
Thời tiết đẹp –con người say
Luyện đọc từ khó mục 1:vàng
xuộm ,tràng hạt ,xoãxuống ,khe giậu …
Giải nghĩa từ khó SGK,và cáctừ chỉ màu sắc khác.
HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theoLúa –vàng xuộm Nắng-vàng hoeXoan –vàng lịmTàu lá chuối-vàng ối……
+Vàng mượt của gà, chó: gợitả con vật béo tốt có bộ lôngóng ả,mượt mà
+Quang cảnh không có cảmgiác …….không mưa
+Không ai tưởng ….ra đồngngay
Trang 15mê công việc-làm cho bứctranh sinh động
đoạn 4
Câu 4SGK?
Bằng nghệ thuật quan sát tinhtế, cách dùng từ gợicảm ,chính xác và đầy sángtạo, t/g vễ lên bức tranhlàngquê toàn màu vàngđặc sắc vàsống động…
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cáchđọc
-Thi đọc đoạn
-Luyện đọc theo nhóm- Gọi4HS đọc bài nối tiếp -Em hãy nêu ý chính củabài ?
…
Trang 16Tiết 1:Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnhI Mục đích yêu cầu
_Nắm được cấu tạo 3 phần(mở bài ,thân bài ,kết luận)của bàivăn tả cảnh.
_Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thểII Đồ dùng học tập:
Trang 172.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :SGVHĐ2:Hình thành khái niệm:
- Xác định yêu cầu của bài1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm- Gọi đại diện nhóm nêu kếtquả,rút ra phần ghi nhớ SGK
Mở bài:từ đầu…yên tĩnh nàyThân bài :…chấm dứt
Lết luận : cònlạiNhóm khác NX
So sánh thứ tự mưu tả của haibài văn…
Bài Quang cảnh ngày mùa tả
từng bộ phận của cảnh…
Bài Hoàng hôn tả sự thay đổi
của cảnhtheo thời gian;…….
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớSGK
đọc thầm bài Nắng trưa
Thảo luận nhómđôiNhóm khác NXđáp án :SGVtr56
Trang 18Tiết 2:
LUYệN Từ Và CÂULuyện tập về từ đồng nghĩa
I Mục đích yêu cầu
-Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
-Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩakhông hoàn toàn ,từ đó biết cân nhắc ,lựa chọn phù hợp vớivăn cảnh
II Đồ dùng học tập:-VBTTV
-Bảng phụ bài 1,3
II Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là từ đồng nghĩa ?Thế nào là từ đồng nghĩa hoàntoàn?VD?
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?VD?2.
Trang 19HĐ1: Giới thiệu bài :
Nêu mục đích y/c của tiếthọc
Bài 2:Gọi HS trình bày miệngBài 3:
-Gọi HS đọc đề bài-XĐ yêucầu
HS nhận xét về ngữ pháp ,vềnghĩa.
chọn từ thích hợp ….Lớp làm VBT
Lớp NX,bổ sung……….
Trang 20HĐ3:củng cố ,dặn dò:
-NX tiết học
-Về nhà đọc lại đoạn văn Cáhồi vượt thácđể nhớ cách lựachọn từ đồng nghĩa
Tiết 2:Tập làm vănLuyện tập tả cảnh
I Mục đích yêu cầu
-Qua bài Buổi sớm trên cánh đồng ,HS hiểu thế nào là nghệ
thuật quan sát và mưu tả trong bài văn tả cảnh.
-Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theodàn ý những điều đã quan sát.
II Đồ dùng học tập:-Tranh phong cảnh.
-Những ghi chép kết quả quan sát.-VBT
-Bảng phụ ghi dàn ý bài 2II Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
-Bài văn gồm có mấy phần ?Nôị dung từng phần?
-Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa?2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
Nêu mục đích y/c của tiếthọc
Trang 21- Gọi 1 HS đọc yêu vầu bàitập số 1,
xác định yêu cầu của bài 1 ?- Tổ chức hoạt động nhóm- Gọi đại diện nhóm nêu kếtquả
GVnhấn mạnh nghệ thuậtquan sát và chọn lọc chi tiết
tả cảnh của t/g VD:Giữa
những đám mây xámđục,vòm trời hiện ra nhưnhững vực xanh vòi vọi ;mộtvài giọt mưa loáng thoángrơi…
-Gọi 1HS có dàn bài tốt nhấtlên trình bày cuối cùng
HĐ3 : củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
Tiếp tục hoàn thành dàn ý ,viết vào vở,chuẩn bị cho tiếtsau.
Thảo luận nhóm
Nhóm khác NX, bổ sung đáp án:SGVtr61
HS lựa chọn bức tranh màmình thích nhất để tả.
HS làm việc cá nhân vàoVBT
Lớp NX
HS tự sửa bài của mình chođầy đủ
đáp án :SGVtr62
Trang 22-Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.III Hoạt động dạy và học :
1Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS đọc bài Quang cảnh ngày mùa và TLCH2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài SGVtr63b Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
Trang 23-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài-GV chia 3đoạn
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạnlần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạnlần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại2vòng , đổi đoạn cho nhau )-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK? đoạn 2
-Thi đọc đoạn 1
-Luyện đọc theo nhóm- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính củabài ?
-Liên hệ thực tế
Cả lớp đọc thầm theoLuyện đọc từ khó mục 1
Giải nghĩa từ khó mục :văn
hiến, Văn miếu, Quốc Tử Giám,tiến sĩ, chứng tích…
HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo
-Người VN … lâu đời.
Từ đầu ……… như sauLớp NX sửa sai
ý 2 mục I
VD:…học giỏi …
Trang 24Để noi gương cha ông cácem cần phải làm gì ?
HĐ4:củng cố ,dặn dò, NX
tiết học Tiết 2:
chính tả
I.Mục đích yêu cầu
-Nghe –viết đúng ,trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc
-Nắm được mô hình cấu tạo vần.Chép đúng tiếng ,vần vàomô hình
II Đồ dùng học tập:-VBTTV
-Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài 3II Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước:ghê gớm,nghengóng,kiên quyết…
-GVnhận xét kết quả bài trước
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết
chính tả
-GV đọc toàn bài
GV tóm tắt nội dung chínhcủa bài
-Em hãy tìm những từ dễ viếtsai ?
mưu,khoét ,xích sắt,trung vớinước…
và các danh từ riêng:Đội Cấn,…
HS viết bảng con (giấy nháp )
Trang 25-GV đọc từ khó -GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bàitrước lớp
(GV treo bảng phụ )
Tổ chức hoạt động nhóm đôi-Gọi đại diện các nhóm chữabài
-Em hãy NX bảng :
GV:Bộ phận không thể thiếutrong tiếng là âm chính vàthanh….
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-Lưu ý những từ dễ viết saitrong bài
-Về nhà luyện viết
HS viết vào vởHS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
HS làm việc cá nhân
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổsung
-Các tiếng đều có âm còn các bộ phận khác có thểcó hoặc không
chính-Cả lớp sửa theo đáp án
Trang 26Tiết 3:
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Tổ quốcI Mục đích yêu cầu
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra HS làm bài tập tiết trước
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài SGV
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bàitập số 1,
xác định yêu cầu của bài 1 ?-Tổ chức làm việc cá nhân.-gọi HS trình bày miệng
Lớp đọc thầm theo
-nước nhà ,non sông.-đất nước,quê hương.
Trang 27- Gọi đại diện nhóm nêu kếtquả
Thi đua nhóm nào tìm đượcđúng nhiều từ thì nhóm đóthắng
Tiết
Trang 28Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe ,đã học I Mục đích yêu cầu
-Biết kể tự nhiên ,bằng lời của mình một câu chuyện đãnghe ,đã đọc nói về các anh hùng,danh nhân của đất nước.-Hiểu ý nghĩa câu chuyyện ;biết đặt hay trả lời câu hỏi về câuchuyện.
-Rèn kỹ năng nghe-NXII Đồ dùng học tập : -Bảng lớp viết đề bài.
-Một số sách, báo,truyện …viết về anh hùng,danh nhân đấtnước.
II Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS kể nối tiếp câu chuyện LTT-ý nghĩa …?
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài:SGVtr72 HĐ2:Hướng dẫn HS kể
chuyện
-Gọi HS đọc phần gợi ý SGK-Hay ai có thể kể về các nhânvật khác ?
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm -HS trao đổi với nhau về nộidung ,ý nghĩa câu chuyện - Nhân vật chính trong câu
Cả lớp đọc thầm theo………
Kể chuyện trong nhóm
Trang 29chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
- Gọi đại diện nhóm kể nốitiếp
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố
,dặn dò-NXtiết học
-Về nhà kể lại chuyệ cho bốmẹ nghe
-Đọc trước gợi ý bài tuần 3
-Đọc trôi chảy,diễn cảm bài thơvới giọng nhẹ nhàng ,thathiết.
Trang 30-Hiểu :Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,những conngười và sự vật xung quanh qua đó thể hiện T/Y của bạn đốivới quê hương đất nước.
-Thuộc lòng một số khổ thơ.II Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọcIII Hoạt động dạy và học :
4 Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và TLCH2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài :SGVtr74b Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọcbài
-Gọi 8 HS đọc nối tiếp cáckhổ thơ lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai-Gọi 8 HS đọc nối tiếp đoạnlần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại2vòng , đổi đoạn cho nhau )-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài
Câu 1 SGK? Câu 2SGK?
-Tổ chức cho HS thảo luậnnhóm
Cả lớp đọc thầm theoLuyện đọc từ khó mục 1
VD:óng ánh,bát ngát …
HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo
-… đỏ ,xanh ,vàng ,trắng ,đen ,tím ,nâu.
-màu đỏ :màu máu ,cờ Tổquốc,khăn quàng đội viên.
-màu xanh :màu của đồng bằng,rừng núi,biển cả và bầu trời
Trang 31-Vì sao bạn nhỏ yêu tất cảcác màu sắc đó ?
vở kịch Lòng dân
-….các màu đều gắn với nhữngsự vật ,những cảnh ,những conngười bạn yêu quí.
- bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trênđất nước-Bạn yêu quêhương ,đất nước.
Giọng nhẹ nhàng,;trải dài ,thathiết ở khổ thơ cuối.
Lớp NX bình nhất- nhì ý 2 SGK
Tiết 5:
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnhI Mục đích yêu cầu
-Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh …-Biết chuyển một phần ccủa dàn ý đã lập trong tiết học trướcthành 1đoạn văn tả cảnh1buổi trong nggày
II Đồ dùng học tập:
-VBTTV.Tranh ảnh rừng tràm
Trang 32-Ghi chép và dàn ý sau khi quan sát từ trước.II Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS đọc nối tiếp 2đoạnvăn
- Tổ chức hoạt động nhóm- Gọi đại diện nhóm nêu kếtquả
Hay nhiều câu văn khác(cógiải thích lí do thì càng tốt)GVnhấn mạnh một số câuvăn có hình ảnh nghệ thuật Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài ,XĐ yêucầu ?
-Bài văn gồm mấy phần?
Nhưng bài này chúng chỉ viếtmột đoan phần TB tả
Tìm những hình ảnh đẹp…?Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
VD:Những cây thân tràm vỏ
trắng vươn lên trời ,chẳngkhác gì những cây nến khổnglồ,đầu lá phủ phất phơ.