Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
677,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐIỂM: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN TUẦN 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 1. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Mở đầu: B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài 1: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - GV gợi ý: + Bài văn có nhân vật không? + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? - GV nhận xét, chốt ý. Bài 3: H: Theo em thế nào là kể chuyện? - GV nhận xét. 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - GV nhắc HS: + Trước khi kể cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ. + Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ. + Em cần kể ở ngôi thứ nhất ( xưng em hoặc tôi) vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện. - GV và cả lớp nhận xét, góp ý. Bài tập 2: -GV nêu câu hỏi: + Những nhân vật trong câu chuyện của em là ai? * Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - Một HS đọc nội dung bài tập. - Một HS giỏi kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - HS cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài, làm bài theo nhóm trên phiếu rồi dán lên bảng lớp. - Một HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk. - Một HS đọc nội dung bài tập. - Từng cặp HS tập kể. - Một số HS thi kể trước lớp. - Một HS đọc nội dung bài tập. - Tiếp nối nhau phát biểu. + Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 5/ Củng cố, dặn dò: - Làm vào vở câu chuyện em vừa kể. - Bài sau: Nhân vật trong truyện. NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục đích, yêu cầu: - HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối…được nhân hóa. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Bốn tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: H: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở điểm nào? B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài 1: - GV dán bảng 4 tờ phiếu khổ to mời 4 HS lên bảng làm bài. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2:Nhận xét tính cách nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý. 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - GV nêu câu hỏi bổ sung: + Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? - GV và cả lớp nhận xét, góp ý. Bài tập 2: -GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể xảy ra và đi tới kết luận. 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Kể lại hành động của nhân vật. * Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Một HS đọc nội dung bài tập. - Một HS nói tên những truyện các em mới học. - HS làm bài vào vở. - Một HS đọc nội dung bài tập. - Trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk. - Một HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh minh họa. - HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - Một HS đọc nội dung bài tập. TUẦN 2: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Mục đích, yêu cầu: - HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Bốn tờ phiếu khổ to ghi sẵn các câu hỏi của phần nhận xét. III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS trả lời câu hỏi: Thế nào là kể chuyện?; 1 HS nói về Nhân vật trong truyện. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: HĐ1: Đọc truyện: Bài văn bị điểm không - GV đọc diễn cảm bài văn. HĐ2: Từng cặp HS trao đổi thực hiện các yêu cầu 2,3 - GV nhận xét bài làm của HS. - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to đã ghi sẵn các câu hỏi. - Tổ trọng tài tính điểm bài làm của mỗi nhóm theo 3 tiêu chuẩn sau: + Lời giải: đúng/sai. + Thời gian làm bài: nhanh/chậm. + Cách trình bày của đại diện nhóm: rõ ràng, rành mạch/lúng túng. 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4/ Phần luyện tập: - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: + Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích vào chỗ trống. + Sắp xếp lại các hành động đã cho thành một câu chuyện. + Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lý. - GV phát phiếu cho một số HS. - GV và cả lớp nhận xét, kết luận. 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. * Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài. - Một HS nói tên những truyện các em mới học. - HS đọc yêu cầu bài 2,3 - HS lên bảng ghi lại vắn tắt một hành động của cậu bé bị điểm không. - HS làm việc theo nhóm. - Trình bày kết quả. - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk. - Một HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại. - Trao đổi theo cặp. - Một số HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Cả lớp làm bài vào vở. TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bốn tờ phiếu khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nói lại phần ghi nhớ của bài học trước; 1 HS trả lời câu hỏi: Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: - GV phát riêng phiếu cho 4 HS làm bài ý 1, trả lời miệng ý 2. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - GV dán tờ phiếu viết nội dung đoạn văn tả chú bé lên bảng, mời 1 HS lên bảng gạch dưới các chi tiết miêu tả, trả lời câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS: + Có thể kể một đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên, không nhất thiết phải kể toàn bộ câu chuyện. + Quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên ốc để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên. - GV và cả lớp nhận xét cách kể của các bạn có đúng với yêu cầu của bài không * Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối nhau đọc các bài 1,2,3. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, từng em ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò (ý 1). Sau đó, suy nghĩ, trao đổi với các bạn để trả lời câu hỏi: Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? (ý 2) - HS làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng. - Trình bày kết quả. - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk. - Một HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở. - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn. - Từng cặp HS trao đổi, thực hiện yêu cầu của bài. - Hai, ba HS thi kể. 5/ Củng cố, dặn dò: H: Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? - Bài sau: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. TUẦN 3: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - Bốn tờ phiếu khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nói lại phần ghi nhớ của bài học trước; 1 HS trả lời câu hỏi: Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “Người ăn xin” để minh họa. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài tập 1,2: - GV phát riêng phiếu cho 3 HS làm bài tại chỗ - GV nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét, giữ lại bài có kết quả đúng. Bài tập 3: - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão bằng 2 loại phấn màu khác nhau để HS dễ phân biệt - GV phát phiếu cho 1 số HS. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại bằng cách mời tiếp em HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán bài lên bảng lớp, trình bày lại kết quả. 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - GV nhắc HS: + Nếu lời dẫn trực tiếp là một câu hay đoạn trọn vẹn thì nó được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu * Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc các bài 1,2. - Cả lớp đọc bài “Người ăn xin”, viết nhanh vào vở những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé. - HS nêu nhận xét. - HS làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng. - Trình bày kết quả. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk. - Một HS đọc nội dung bài tập. dòng hoặc phối hợp với dấu ngoặc kép. + Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch ngang đầu dòng, nhưng trước nó có thể có hoặc có thể thêm các từ rằng, là và dấu hai chấm. - GV phát riêng phếu cho 2 HS làm bài tại chỗ. - GV chốt lại bằng cách mời em HS làm bài đúng trên phiếu trình bày kết quả. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển: + Phải thay đổi từ xưng hô. + Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép hoặc đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - GV và cả lớp nhận xét. - GV phát phiếu cho 2 HS. - GV chốt lại lời giải. Bài tập 3: - GV gợi ý: Bài tập này yêu cầu các em làm ngược với bài tập trên. Nuốn làm đúng bài tập. em cần xác định rõ lời đó là của ai nói với ai. Sau đó tiến hành: + Thay đổi từ xưng hô. + Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói nhân vật. - GV và cả lớp nhận xét. - GV phát phiếu cho 2 HS. - GV chốt lại lời giải. 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Viết thư. - HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi, tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến. - Một HS giỏi làm mẫu với câu 1. - Cả lớp làm bài vào vở. - Hai HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Một HS giỏi làm mẫu với câu 1. - Cả lớp làm bài vào vở. - Hai HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. VIẾT THƯ I. Mục đích, yêu cầu: - HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đề văn. III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nói lại phần ghi nhớ của bài học trước. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: - GV nêu câu hỏi dẫn vào bài: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Người ta viết thư để làm gì? + Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần phải có nội dung gì? - GV nhận xét, chốt lại. 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4/ Phần luyện tập: a/ Tìm hiểu đề: - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết sẵn trên bảng phụ, giúp HS nắm vững yêu cầu của đề khi đặt những câu hỏi sau: + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì? + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô như thế nào? + Cần thăm hỏi bạn những gì? + Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay? + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? b/ HS thực hành viết thư: - GV nhận xét. - GV khuyến khích các em viết được một lá thư thăm hỏi chân thành, tình cảm, kể được nhiều việc ở lớp, ở trường em. - GV chấm chữa 2,3 bài. 5/ Củng cố, dặn dò: * Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Một HS đọc lại bài Thư thăm bạn. - Cả lớp trả lời câu hỏi trong Sgk. - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk. - Một HS đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại, tự xác định yêu cầu của đề. - HS trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn. - HS viết ra giấy nháp những gì cần viết trong thư. - Một, hai HS dựa vào dàn ý trình bày miệng lá thư. - HS viết thư vào vở. - Một vài HS đọc lá thư. - Bài sau: Cốt truyện. CHỦ ĐIỂM: MĂNG MỌC THẲNG TUẦN 4: CỐT TRUYỆN I. Mục đích, yêu cầu: - HS nắm được thế nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to và bút dạ. - Hai bộ băng giấy- mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết 6 sự việc chính của truyện Cây khế. III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS trả lời câu hỏi: Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? - Hai HS đọc bức thư các em viết gửi một bạn học ở trường khác B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài 1,2: - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: - GV chốt lại. 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - GV giải thích thêm: Truyện Cây khế gồm 6 sự việc chính. Thứ tự các sự việc ấy sắp xếp không đúng. Các em cần sắp xếp lại sao cho sự việc diễn ra trước trình bày trước, sự việc diễn ra sau trình bày sau cho thành cốt truyện. Khi sắp xếp chỉ cần ghi số thứ tự đúng của sự việc. - GV phát 2 bộ băng giấy cho 2 HS làm bài trên bảng lớp- các em sắp xếp lại thứ tự các sự việc, lần lượt trình bày cốt truyện Cây khế theo thứ tự. - GV chốt lại: Thứ tự đúng của truyện phải là: b-d-a-c-e-g. Bài 2: * Hoạt động của học sinh - 3 HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc các bài 1,2. - HS trao đổi nhóm, tìm những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Trình bày kết quả. - Một HS đọc yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk. - Một HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo cặp. - Cả lớp và tổ trọng tài nhận xét. - HS viết thứ tự đúng của truyện vào vở. - HS đọc yêu cầu của bài tập, dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp, kể lại câu chuyện theo 1 trong 2 cách sau: [...]... tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS làm lại bài 1 ,2 ở tiết - 2 HS trả lời TLV trước - Cả lớp nhận xét, bổ sung B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: HS đọc và tìm hiểu nội dung - 4 HS đọc truyện theo cách phân vai văn bản kịch - GV đọc diễn cảm H1: Cảnh 1 có những nhân vật nào? - HS phát biểu ý kiến H2: Cảnh 2 có những nhân vật nào? - Cả lớp nhận xét, bổ sung H3:... làm bài tập: Bài tập 1: - GV dán tranh minh họa truyện Vào nghề, yêu cầu HS mở Sgk/ 73, 74, xem lại nội dung bài tập 2, xem lại bài đã làm trong vở * Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe -HS đọc yêu cầu của đề bài - HS làm bài- mỗi em viết câu mở đầu cho đoạn văn chưa có câu mở đầu - HS phát biểu ý kiến - GV dán bảng 3 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 3 đoạn văn để... học sinh A Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết - 2 HS trả lời TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện; 1 - Cả lớp nhận xét, bổ sung HS làm lại bài tập phần luyện tập B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - GV dán lên bảng lớp (theo đúng thứ tự ) 6 tranh minh họa phóng to truyện Ba lưỡi rìu cùng... cần - 2 HS trả lời ghi nhớ trong tiết TLV trước; 1 HS làm lại bài tập 3 phần luyện tập B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Phần nhận xét: - 2 HS tiếp nối nhau đọc các bài 1 ,2 Bài 1 ,2: - Cả lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả diều, tìm đoạn kết bài của truyện, phát - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng biểu Bài tập 3: - Một HS đọc nội dung bài tập - HS suy nghĩ, thêm vào cuối truyện một lời đánh... lời đánh giá hay Bài tập 4: - Một HS đọc nội dung bài tập - GV dán tờ phiếu viết hai cách kết bài - HS suy nghĩ, so sánh, phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải đúng 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk 4/ Phần luyện tập: - Năm HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1 Bài tập 1: (mỗi em 1 ý) - Từng cặp HS trao đổi trả lời câu hỏi - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời đại diện 2 nhóm... giới thiệu 4/ HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình: - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại - GV đọc so sánh 2 đoạn văn của một vài HS: đoạn viết cũ với đoạn mới viết lại giúp HS hiểu các em có thể viết bài tốt hơn 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Ôn tập văn kể chuyện ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích, yêu cầu: - Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện... vai trước lớp: - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất 6/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Mở bài trong bài văn kể chuyện - Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích, yêu cầu: - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và... thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn ở bài tập 1 + Cách 2 (trình độ cao hơn, áp dụng với những HS đã biết truyện Cây khế): làm phong phú thêm các sự việc - GV mời 1 ,2 HS kể chuyện theo cách 1; 1 ,2 HS kể chuyện theo cách 2 - Một, hai HS thi kể - GV và cả lớp nhận xét cách kể của các bạn 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập xây dựng cốt truyện LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục đích, yêu... - 2 HS trả lời đã kể trên lớp hôm trước; 1 HS trả lời câu - Cả lớp nhận xét, bổ sung hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trong gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu của bài - GV mời HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể - GV nhận xét, dán... Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS, mỗi em nhìn 2 tranh - 2 HS trả lời minh họa truyện Ba lưỡi rìu của tiết học - Cả lớp nhận xét, bổ sung trước, phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn hoàn chỉnh B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Một HS đọc truyện Vào nghề .Cả lớp - GV giới thiệu tranh minh họa truyện theo dõi trong . trong đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến. - Một HS giỏi làm mẫu với câu 1. - Cả lớp làm bài vào vở. - Hai HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Một HS giỏi làm mẫu với câu 1. - Cả lớp làm bài. dòng. - GV và cả lớp nhận xét. - GV phát phiếu cho 2 HS. - GV chốt lại lời giải. Bài tập 3: - GV gợi ý: Bài tập này yêu cầu các em làm ngược với bài tập trên. Nuốn làm đúng bài tập. em cần xác. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện; 1 HS làm lại bài tập phần luyện tập. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - GV dán