Cả lớp đọc lướt bài văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh
Trang 1Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi nhớ)
- Chỉ rõ cấu tạo 3 phần của bài văn Nắng Trưa (mục III)
- Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở
- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập
bộ môn
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
- Phần nhận xét
- Giải nghĩa từ: - Học sinh đọc bài văn đọc thầm, đọc
lướt
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân
bài, kết bài - Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần:
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
Giáo viên chốt lại
thầm yêu cầu Cả lớp đọc lướt bài văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu
tả trong bài văn
- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh
Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả cụ
thể
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
Trang 2- Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả
trong 2 bài Sự giống nhau: Sự khác nhau:
- Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của
hai bài văn
- Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân
- Phần luyện tập
Phương pháp: Thực hành
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa” - 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
- Học sinh làm cá nhân
Giáo viên nhận xét chốt lại
* Hoạt động 4: Củng cố
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5 Tổng kết - dặn dò
- Làm bài 2
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
Trang 3Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1)
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2)
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh 5, 6 tranh ảnh
- Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 Bài cũ:
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ
Giáo viên nhận xét - 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của
tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì
Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, trực quan
_GV chấm điểm những dàn ý tốt - Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về
cảnh vườn cây, công viên,…
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)
* Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nối tiếp nhau trình bày
5 Tổng kết - dặn dò
Trang 4- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
-Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối ) (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn cĩ các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
-Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo
II Chuẩn bị:
- Tranh
- những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh …
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- 2 hs đọc lại kết quả
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân
Bài 1:
_GV giới thiệu tranh, ảnh
_ - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”,…
_Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi
bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “ _HS nêu rõ lí do tại sao thích
Giáo viên khen ngợi
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài Khuyến khích học
sinh chọn phần thân bài để viết
- Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn
Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý
* Hoạt động 2: Củng cố
- Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay - Nêu điểm hay
5 Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn
- Chuẩn bị bài về nhà:
Trang 5Nhận xét tiết học
Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I Mục tiêu:
-Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê, hiểu cách trình bày
số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)
-Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- SGK
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân
Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu
của bài tập
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến” - Học sinh lần lượt trả lời
Cả lớp nhận xét
- Giáo viên chốt lại
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống
kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận - Nêu số liệu
- Trình bày bảng số liệu
- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào?
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu
Trang 6- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh
từng tổ trong lớp Trình bày kết quả bằng 1 bảng
biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ
- Đại diện nhóm trình bày
Sỉ số lớp:
Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Số học sinh nữ:
Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4
* Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh”
- Nhận xét tiết học
Trang 7Tiết 5 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây
cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đĩ nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả
- Lập dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo
II Chuẩn bị:
- Giấy khổ to
- Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Kiểm tra bài về nhà bài 2
- Lần lượt cho học sinh đọc
Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và
chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thiên
+ Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp đến ?
+ Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ
lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ?
_Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp
- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và bầu trời
trong và sau trận mưa ? _ Học sinh trình bày từng phần
+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác
Trang 8quan nào? -Sau mỗi phần học sinh nhận xét
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển các
kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần
của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn
chỉnh
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 → lớp đọc
thầm
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh - Từ những điều em đã quan sát, học
sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn
ý chi tiết miêu tả cơn mưa
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dán giấy lên bảng)
Giáo viên nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý
- Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay
→ phát triển cái hay
- Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa
- Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh trong tiết
học tới
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (tt)
- Nhận xét tiết học
Trang 9Tiết 6 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
- Nắm được ý chính của 4 đoạn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết nước, viết được một đoạn văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
- HS khá, giỏi biết hồn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo
II Chuẩn bị:
- Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả
một cơn mưa - Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2
Bài 2 (bài về nhà) - Cả lớp đọc thầm
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa
em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một
đoạn văn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
- Học sinh làm việc cá nhân
Giáo viên nhận xét - Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên
nháp
5 Tổng kết - dặn dò: - Lần lượt học sinh đọc bài làm
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa - Cả lớp nhận xét
Trang 10- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học”
- Nhận xét tiết học
- Hoạt động lớp
- Bình chọn đoạn văn hay
Tiết 7 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
-Biết lập dàn ý cho bài văn mơ tả ngôi trường đủ ba phần : mở bài , thân bài, kết bài
- Biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngơi trường
- Dựa vào dàn ý thành viết một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh sắp xếp các chi tiết hợp lí.
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo
II Chuẩn bị:
- Giấy khổ to, bút dạ
- Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh - 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả
cảnh trường học
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý
chi tiết của bài văn tả ngôi trường
- Hoạt động cá nhân
Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh trình bày những điều em đã quan sát được
- Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết
Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn
ý của học sinh
- Học sinh trình bày trên bảng lớp
- Học sinh cả lớp bổ sung
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển
một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn
hoàn chỉnh
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 2:
Trang 11- 2 học sinh đọc bài tham khảo
- Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, những
sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ
+ Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi
- Chấm điểm, đánh giá
- Đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay
5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại các văn đã học
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết
- Nhận xét tiết học
Trang 12Tiết 8 : TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT
I Mục tiêu:
- Viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh cĩ đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự
quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh tả trong bài văn
-Rèn kĩ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo
II Chuẩn bị:
- Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra
III Các hoạt động:
2 Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm
tra
- Hoạt động lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh
họa
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra
5 Tổng kết - dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”
1 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây
2 Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên
Trang 13- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả
Tiết 9: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
I Mục tiêu:
-Biết thống kê theo hang (BT1) và biết thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả
điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ
*Học sinh khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
II Chuẩn bị:
- Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản
- Bút dạ - Giấy khổ to
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
- Kiểm tra bài văn tả cảnh trường học
- Giáo viên teo dõi chấm điểm
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê
kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình
bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả
học tập của từng học sinh trong tổ
- Hoạt động nhóm
Bài 1: - 1 ọc sinh đọc yêu cầu bài tập Cả
lớp đạo thầm
- Giải nghĩa từ: - 1 học sinh tự ghi điểm của từng
môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu
- Học sinh thống kê kết quả học tập trong tuần như:
- Yêu cầu học sinh phân đoạn - Điểm trong tuần của …
Trang 14- Nêu ý từng đoạn - Số đimể từ 0 đến 4
5 - 6 : 1
7 - 8 : 3
9 -10 : 2
- Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê Viết sẵn trên
bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học
của mình trong tuần
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần
Điểm giỏi (9 - 10) : 2Điềm khá (7 - 8) : 3Điểm TB (5 - 6) : 1Điểm K (0 - 4) : không có
- Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình
* Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của
việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của
mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập
của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung
- Hoạt động lớp
Bài 2:
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đặt tên cho bảng thống kê
- Học sinh ghi
- Bảng thống kê kết quả học tập trong tuần, tháng của tổ
- Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại điểm
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê
Giáo viên nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa
- Chuẩn bị : Bài văn tả cảnh
- Nhận xét tiết học
Trang 15Tiết 10 : TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dung từ, đặt câu…)
- Nhận biết được lỗi trong bài và tự sữa được lỗi
-Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh đọc bảng thống kê
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp - Hoạt động lớp
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài
của lớp
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục
hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu
ngắt câu Viết sai lỗi chính tả khá nhiều
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia
sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong
bài viết
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô,
Trang 16- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi học sinh tự sử lỗi sai Tự xác định lỗi sai
về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn,
đoạn văn đã sửa xong
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc
đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi
sai - Xác định sai về mặt nào- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn
hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý
riêng, sáng tạo
5 Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh
sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn
- Nhận xét tiết học
Trang 17Tiết 11 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
- Mẫu đơn cỡ lớn (A2) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp
- Một số mẫu đơn đã học ở lớp ba để tham khảo
+ Đơn xin gia nhập đội+ Đơn xin phép nghỉ học+ Đơn xin cấp thẻ đọc sách
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà đã hoàn chỉnh hoặc
viết lại bài - Học sinh viết lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp
- 1 học sinh đọc bài tham khảo “Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng”
- Giáo viên giới thiệu tranh , ảnh về thảm họa do
chất độc màu da cam gây ra, hoạt động của Hội
Chữ thập đỏ , …
- Dựa vào các mẫu đơn đã học (STV 3/ tập 1) nêu - Học sinh nêu
Trang 18cách trình bày 1 lá đơn → Giáo viên theo mẫu đơn
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng
của lá đơn cần viết gọn, rõ,thể hiện rõ nguyện
vọng cá nhân
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập viết đơn - Hoạt động cá nhân
_ Học sinh đọc lại yêu cầu BT2_ HS viết đơn và đọc nối tiếp
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng tâm,
cũng là phần khó viết nhất → cần nêu rõ:
- Lớp đọc thầm
+ Bản thân em đồng tình với nội dung hoạt động
của Đội Tình Nguyện, xem đó là những hoạt động
nhân đạo rất cần thiết
+ Bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham gia vào
tổ chức này để được góp phần giúp đỡ các nạn
nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam
- Phát mẫu đơn - Học sinh điền vào
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét - Lớp nhận xét theo các điểm giáo
viên gợi ý
- Lí do, nguyện vọng có đúng và giàu sức thuyết
phục không?
- Chấm 1 số bài → Nhận xét kỹ năng viết đơn
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
- Trưng bày những lá đơn viết đúng, giàu sức thuyết phục
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, phân tích cái hay
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét chung về tih thần làm việc của lớp,
khen thưởng học sinh viết đúng yêu cầu
- Nhận xét tiết học
Trang 19Tiết 12 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích BT1
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sơng nước BT2
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
- Tranh ảnh sưu tầm
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
+ Kết quả quan sát
+ Tranh ảnh sưu tầm
- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”
3 Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết
quả quan sát
- Hoạt động lớp, nhóm đôi
Trang 20- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Lớp trao đổi, TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc
mây trời → câu mở đoạn
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì
và vào những thời điểm nào?
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: + Khi bầu trời xanh thẳm
+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú
vị như thế nào?
→ Giải thích:
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ
ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người
ngẫm ra chuyện mình
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng
→ Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần
gũi, đáng yêu hơn
Đoạn b:
+Con kênh được quan sát vào những thời điểm
nào trong ngày ?
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu
bằng giác quan nào ? - Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống
hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày:
+ sáng: phơn phớt màu đào + giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt
+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát
và miêu tả con kênh?
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện
ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý - Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của
mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với - 1 học sinh đọc yêu cầu
Trang 21các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu
- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài
có dàn ý - Lớp nhận xét
- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm
- Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông nước
- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
- Nhận xét tiết học
Tiết 13 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
- Xác dịnh được phấn mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1)
- Hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết mở đoạn (BT2, BT3).
-Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo
II Chuẩn bị:
- Phim đèn chiếu giới thiệu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long
- Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh - 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn
chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước
- Lần lượt học sinh đọc
Giáo viên nhận xét - cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát
cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh
sông nước
- Hoạt động nhóm đôi
Trang 22 Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB,
TB, KB - Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp
- Học sinh trả lời
Kết bài: Núi non giữ gìn
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và
đặc điểm mỗi đoạn - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi
đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh
được miêu tả của các câu văn in đậm
- Dự kiến: ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa
các câu trong đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cuầ đề bài
- Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b+ Đoạn 2: câu c+ Đoạn 3: câu a
Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây
Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới
thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của
Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
→ Học sinh viết 1 - 3 đoạn
Trang 23- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
- Bình chọn đoạn văn hay
- Phân tích
Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước
- Nhận xét tiết học
Tiết 14 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
- Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước
- Dàn ý tả cảnh sông nước
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
- Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài
văn hay tả sông nứơc
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của
dàn ý thành đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long
xác định đoạn văn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một - Học sinh lần lượt đọc dàn ý
Trang 24bộ phận của cảnh - Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn
văn
Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm bài
Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều
đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một
bộ phận của cảnh Trong mỗi đoạn gồm có một
câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog
đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh
và thể hiện cảm xúc của người viết
- Cả lớp nhận xét
_HS tiếp nối đọc đoạn văn _GV nhận xét, chấm điểm _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài luyện tập làm đơn
- Nhận xét tiết học
Tiết 15 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương
- Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo
rỗng
II Chuẩn bị:
- Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý
- Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của
địa phương
- Hoạt động lớp
- Giáo viên gợi ý - 1 học sinh đọc yêu cầu
+ Dàn ý gồm mấy phần? - 3 phần (MB - TB - KL)
Trang 25+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho
bài văn với đủ 3 phần Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê
hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát?
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tham khảo
bài
+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc
điểm của cảnh
+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng
phần, từng bộ phận của cảnh
Thân bài:
a/ Miêu tả bao quát:
- Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam
b/ Tả chi tiết:
- Lúc sáng sớm:
+ Bầu trời cao + Mây: dạo quanh, lượn lờ + Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm
+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều
- ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lá mạ
+ Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn
+ Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người
- Trình bày kết quả
Giáo viên nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một
đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhắc:
+ Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển
thành đoạn văn
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một
bộ phận của cảnh
- Học sinh viết đoạn văn
- Một vài học sinh đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả
chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng
Trang 26* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực
Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét, phân tích
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở
bài - Kết luận
- Nhận xét tiết học
iết 16 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI
I Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1)
- Phân biệt được hai cách mở bài: kết bài mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo
II Chuẩn bị:
+ GV: Bài soạn
+ HS: SGK, vở
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố
kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài
văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường)
* Bài 1:
- Hát
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm
- 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học
Trang 27- Giáo viên nhận định.
* Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và
khác
- Giáo viên chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết
bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa
phương
* Bài 3:
- Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián
tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng
- Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới
thiệu cảnh đẹp địa phương
- Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu
cảnh đẹp sẽ tả
- Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả
Kết bài theo dạng mở rộng
- Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý
nghĩ riêng
Hoạt động 3: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận
biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng
5 Tổng kết - dặn dò:
- Viết bài vào vở
- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh
luận”
- Nhận xét tiết học
sinh đọc đoạn Mở bài b
+ a – Mở bài trực tiếp
+ b – Mở bài gián tiếp
- Học sinh nhận xét:
+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả
+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết
- Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc
- Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài
- Học sinh thảo luận nhóm
- Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường
- Khẳng định con đường là tình bạn
- Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực
- 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài
- Cả lớp nhận xét
+ Cách mở bài gián tiếp
+ kết bài mở rộng
- Học sinh nhận xét
Trang 28Tiết 17 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I Mục tiêu:
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu diễn biến đạt gãy gọn, rĩ ràng trong thuyết trình, tranh luận một
số vấn đề đơn giản
- Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu
II Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a
+ HS: Giấy khổ A 4
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
- Hát
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý
Trang 29* Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến
theo câu hỏi bài 1
- Giáo viên chốt lại
- Giáo viên chốt lại
- Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em
đại diện rèn luyện uốn nắn thêm
Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh tự viết bài 3a vào vở
- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận
(tt) ”
- Nhận xét tiết học
nhất?”
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Mỗi bạn trong nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song
- Dán lên bảng
- Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy
- Các nhóm khác nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận
- Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Tổ chức nhóm
- Các nhóm làm việc
- Lần lượt đại diện nhóm trình bày
- Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình
- Bình chọn bài thuyết trình hay
- Nhận xét
Tiết 18 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Bài 1:
- Hát
Trang 30- Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là
gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
- Giáo viên chốt lại
* Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình
hơn là tranh luận
• Nêu tình huống
- Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học
bạn.”
5 Tổng kết - dặn dò:
- Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát
- Chuẩn bị: “Oân tập”
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm
- Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng
- Cái gì cần nhất cho cây xanh
- Ai cũng cho mình là quan trọng
- Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được
- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp → tranh luận
- Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) → thuyết trình
- Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn
Tiết 19 : TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục
a,b,c,d,e)
- Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa BT3, BT4
-Học sinh khá giỏi thực hiện tồn bộ BT2
II Chuẩn bị:
-Bảng phụ, phiếu bài tập
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên chấm điểm vở
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
• Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK
- Hát
- Học sinh đọc bài 3a
- Cả lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc nội dung bài 1
- Lập dàn ý
Trang 31• Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Kì diệu rừng xanh
+ Đất Cà Mau
• Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê
hương em
• Giáo viên chốt lại
• Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý
• Giáo viên chốt lại
• Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý vừa
lập
5 Tổng kết - dặn dò:
- GV nhận xét.
- Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn)
- 1 học sinh đọc nội dung bài 2
- Lập dàn ý
- Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn)
- 1 học sinh đọc nội dung bài 3
- Lập dàn ý
- Học sinh sửa bài (Phần thân bái có mấy đoạn)
- Học sinh phân tích đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích đề
- Xác định hình thức viết
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Đọc đoạn văn hay
- Phân tích ý sáng tạo
Tiết 20 : TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Trang 32Tiết 21 : TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình bài miêu tả, cách diễn đạt,dùng từ)
- Nhận biết và sữa được lổi trong bài
- Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo
II Chuẩn bị:
Trang 33+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa …
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Giới thiệu bài mới:
3 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh
nghiệm về bài kiểm tra làm văn
- Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học
sinh Giáo viên ghi lại đề bài
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh
+ Đúng thể loại
+ Sát với trọng tâm
+ Bố cục bài khá chặt chẽ
+ Dùng từ diễn đạt có hình ảnh
Khuyết điểm:
+ Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính
tả – nhiều ý sơ sài
Thông báo điểm
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng
(lỗi chung)
-Sửa lỗi cá nhân
- Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay
mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”
- Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài
văn của mình)
Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên giới thiệu bài văn hay
- Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở
- Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích đề
- 1 học sinh đọc đoạn văn sai
- HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?
- Đọc lên bài đã sửa
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì?
- Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước
- Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp
- Lớp nhận xét
Tiết 22 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
Trang 34- Mẫu đơn cỡ lớn
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
- Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn
chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước - Học sinh trình bày nối tiếp
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài → Lớp đọc thầm
- Giáo viên treo mẫu đơn - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của
một lá đơn
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn - Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn
Giáo viên chốt
- Nơi nhận đơn - Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban
Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an
địa phương (xã, phường, thị trấn )
- Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố
- Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn
- Lí do viết đơn - Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng
của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên
+ Trình bày thực tế+ Những tác động xấu+ Kiến nghị cách giải quyết
- Giáo viên lưu ý: - Nêu đề bài mình chọn
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách
nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để
thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình
hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc
ngăn chặn
- Học sinh viết đơn
- Học sinh trình bày nối tiếp
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
Trang 35* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
- Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục
Giáo viên nhận xét - đánh giá
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần
làm việc
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương
em
- Nhận xét tiết học
Tiết 23 : TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I Mục tiêu:
Trang 36- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ).
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình
II Chuẩn bị:
+ GV: Tranh phóng to của SGK
+ HS: Bài soạn – bài văn thơ tả người
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm được
cấu tạo ba phần của bài văn tả người
Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh
họa
• Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng
• Em có nhận xét gì về bài văn
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận
dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả
người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong
gia đình – một dàn ý của mình Nêu được hình
dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối
tượng được tả
Phần luyện tập
• Giáo viên gợi ý
• Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần
– Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả
5 Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn thành bài trên vở
- Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và
chọn lọc chi tiết)
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh đọc bài tập 2
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh đọc bài Hạng A Cháng
- Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm phát biểu
Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em
- Học sinh làm bài
- Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính tình, những nét hoạt động của người thân)
- Lớp nhận xét
Tiết 24 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
Trang 37III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân
trong gia đình
- Học sinh nêu ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Bài 1:
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể
nêu thêm những từ đồng nghĩa → tăng thêm
vốn từ
- Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của
người bà – Học sinh đọc
* Bài 2:
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- Yêu cầu hs diễn đạt → đoạn câu văn
- Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn
đang làm việc – Học sinh đọc
Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên đúc kết
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà hoàn tất bài 3
- Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập
khi tả người
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn
- Cả lớp đọc thầm
- Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà
- Học sinh trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc to bài tập 2
- Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét
- Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp
- Lớp nhận xét – bình chọn
Trang 38Tiết 25 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)
+ GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà
Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình
+ HS: Bài soạn
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát
về ngoại hình của người thân trong gia đình
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết
nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi
tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật
với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình
với việc thể hiện tính cách nhân vật
* Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn
tả người (Chọn một trong 2 bài)
•a/ Bài “Bà tôi”
Giáo viên chốt lại:
+ Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc –
ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa
xuống ngực, đầu gối
+ Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn
khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống
+ Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu
hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi
vui không bao giờ tắt
+ Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền –
yêu đời, lạc quan
b/ Bài “Chú bé vùng biển”
- Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân
- Hát
- Cả lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người
- Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2
- Dự kiến: Tả ngoại hình
- Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn
- Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi
- Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ
Trang 39vật (* sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi –
những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ
với nhau) ngoại hình → nội tâm
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết lập
dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người
em thường gặp Mỗi học sinh có dàn ý riêng
* Bài 2:
• Giáo viên nhận xét
• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết
với những em đã quan sát
• Giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố.
- Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả
ngoại hình 1 người em thường gặp
- Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả ngoại
hình)
- Nhận xét tiết học
– bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ
- Học sinh đọc to bài tập 3
- Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp xem lại kết quả quan sát
- Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát
- Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 3
+ Tả giọng nói, tiếng cười
• Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật
c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả
- Học sinh trình bày
- Cả lớp nhận xét
- Bình chọn bạn diễn đạt hay
Trang 40Tiết 26: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho
bài văn tả một người mà em thường gặp
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố
kiến thức về đoạn văn
* Bài 1:
• Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc
sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa
• Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào
dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết
được một đoạn văn tả ngoại hình của một
người thường gặp
* Bài 2:
• Người em định tả là ai?
• Em định tả hoạt động gì của người đó?
• Hoạt động đó diễn ra như thế nào?
- Hát
- Cả lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm
- Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài
- Cả lớp nhận xét
- Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi
- Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu
- Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm
- Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài)
- Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề
- Lần lượt đọc đoạn văn
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài
- Diễn đạt bằng lời văn