giáo án tập làm văn lớp 4 cả năm

42 763 3
giáo án tập làm văn lớp 4 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập làm văn: Tuần Thế văn kể chuyện I ) Mục tiêu - Hiểu đợc đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt đợc văn kể chuyện với loại văn khác - Bớc đầu biết xây dựng văn kể chuyện II ) Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn b ài tập ( phần nhận xét ) - Bảng phụ ghi sẵn việc truyện: Sự tích hồ Ba Bể IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động thầy A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: Nêu yêu cầu cách học tiết tập làm văn C - Dạy mới: - Giới thiệu ghi đầu Nhận xét * Bài - Y/c HS đọc đề - Y/C HS thảo luận làm vào BT, HS làm vào phiếu to dán phiếu lên bảng lớp: Hoạt động trò - HS đọc yêu cầu SGK - 1, HS kể vắn tắt chuyện : Sự tích hồ Ba Bể - Thảo luận nhóm theo Y/c BT a) Các nhân vật: bà cụ ăn xin, Mẹ bà nông dân, bà dự lễ hội (N/v phụ) b) Các việc xảy kết quả: + Bà cụ đến lễ hội xin ăn ->không cho + Bà cụ gặp mẹ bà nông dân -> Hai mẹ cho bà cụ ăn + Đêm khuya -> bà già hình + Sáng sớm bà lão -> cho hai mẹ gói tro hai mảnh vỏ trấu + Trong đêm lễ hội -> dòng nớc phun lên, tất chìm - GV nhận xét bổ sung tổng kết nội + Nớc lụt dâng lên -> mẹ bà dung BT1 nông dân chèo thuyền cứu ngời c) ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi * Bài tập 2: nhữngcon ngời có lòng nhân ái, - Treo bảng phụ chép bài: Hồ Ba sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng Bể loại; khẳng định ngời có lòng nhân + Bài văn có nhân vật nào? đợc đền đáp xứng đáng + Bài văn có kiện xảy nhân vật? - HS đọc + Bài văn giới thiệu hồ Ba - Bài văn nhân vật Bể? - Bài văn kiện xảy + Bài hồ Ba Bể với tích hồ Ba Bể, văn kể chuyện ? Vì sao? - Giới thiệu : Vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba + Theo em kể chuyện? Bể * KL: Bài văn hồ Ba Bể - Bài tích hồ Ba Bể văn kể văn kể chuyện mà văn giới chuyện có nhân vật, có cốt thiệu hồ Ba Bể danh lam truyện, có ý nghĩa câu chuyện thắng cảnh, địa điểm du lịch - Kể chuyện kể lại việc Ghi nhớ: có nhân vật, có cốt truyện, có - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK kiện liên quan đến nhân vật - Nêu ví dụ câu chuyện Câu chuyện phải có ý nghĩa Luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - Cho HS làm cá nhân trình bày - -> HS đọc - Nhận xét cho điểm - VD: Truyện Cây khế, Tấm Cám, * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Câu chuyện mà em vừa kể có nhân vật nào? Nêu ý nghĩa cảu câu - HS đọc y/c chuyện? - HS hoạt động cá nhân( viết - Kết luận: Trong sống cần quan nháp) tâm giúp đỡ lẫn Đó ý nghĩa - ->3 HS đọc câu chuyện của câu chuyên mà em vừa kể D - Củng cố dặn dò: - HS làm chữa - Nhận xét tiết học + NV: em ngời phụ nữ có nhỏ + Câu chuyên nói giúp đỡ em ngời phụ nữ Sự giúp đỡ nhỏ bé nhng rât lúc, thiết thực cô mang nặng - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Tập làm văn: I ) Mục tiêu: Nhân vật truyện - Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật, Nhân vật truyện ngời, vật, đồ vật, cối,đợc nhân hoá - Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật - Bớc đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản II ) Đồ dùng dạy học: - -> tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu tập ( phần N/ xét ) IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: Hoạt động trò - Lớp hát đầu - Bài văn kể chuyện khác văn + HS nêu kể chuyện điểm nào? C Dạy mới: - Giới thiệu bài, ghi đầu Nhận xét: *Bài1: * HS tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc yêu cầu SGK + Các em vừa học câu chuyện nào? - Truyện: Dế Mèn bêng vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể - Làm việc theo nhóm: * Sự tích hồ Ba Bể: + N/ vật ngời: Hai mẹ bà nông dân, Bà cụ ăn xin, Những ngời dự lễ hội + Nhân vật truyện ? GV: Các nhân vật truyện ngời + N/ vật vật: Giao long hay vật, đồ vật cối đợc nhân - Nhân vật truyện có hoá thể ngời, vật * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c BT - Cho HS thảo luận theo cặp đôi - Gọi HS trả lời theo y/c BT -1 HS đọc Y/c SGK, thảo luận cặp đôi trả lời: +Dế Mèn có tính cách gì? + Tính cách: Khảngkhái, thơng ngời, ghét bỏ áp bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu + Có lòng nhân hậu, sẵn + Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vật? sàng giúp đỡ ngời GV: Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành gặp hoạn nạn Căn vào động, lời nói suy nghĩ nhân vật việc làm: Ghi nhớ + Nhờ hành động, lời nói Luyện tập: nhân vật nói lên tính * Bài 1: cách nhân vật - Y/c HS đọc y/c nội dung câu chuyện: Ba anh em - - > HS đọc ghi nhớ + Câu chuyện : Ba anh em có nhân vật nào? + Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em - HS đọc y/c nội dung có khác nhau? câu chuyện: Ba anh em + Câu chuyện có nhân + Bà nhận xét tính cách cháu nh vật: Ni-ki-ta, Gô-sa, nào? Dựa vào mà bà nhận xét nh Chi-ôm-ca, bà ngoại vậy? + Ba anh em giống nhng hành động sau bữa ăn lại khác + Ni ki ta: ham chơi, không nghĩ đến ngời khác, ăn xong chạy tót chơi + Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét nh vậy? + Gô - sa: láu cá + Em có đồng ý với nhận xét bà hắt mẩu bánh mì tính cách cháu không? Vì sao? vụn xuống đất GV giảng: + Chi - ôm ca: biết giúp bà nghĩ đến chim bồ câu * Bài 2: nữa, nhặt mẩu bánh vụn + Nếu ngời biết quan tâm đến ngời khác bạn cho chim ăn nhỏ làm gì? + Nhờ quan sát hành động ba anh em mà bà đa nhận xét nh + Nếu ngời không quan tâm đến ngời khác + Em đồng ý với nhận xét bạn nhỏ làm gì? bà tính cách cháu Vì qua việc làm - Tổ chức cho HS thi kể theo hớng cháu bộc lộ - Nhận xét cho điểm học sinh tính cách D Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Viết lại vào câu chuyện vừa xây dựng - HS đọc yêu cầu SGK + Chạy lại nâng em bé dậy, phủi bụi , xin lỗi em, dỗ em bé nín khóc, đa em bé lớp ( nhà ), chơi + Bạn nhỏ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa, vui chơi mà chẳng để ý đến em bé - Thảo luận để kể theo hai hớng - 10 HS tham gia thi kể -Về học thuộc phần ghi nhớ Tuần Tập làm văn: I ) Mục tiêu: thể Kể lại hành động nhân vật - Gúp HS biết: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật - Bớc đầu biết vân dụng kiến thức học để xây dựng nhân vật tronh văn cụ II ) Đồ dùng dạy học: III ) Phơng pháp: - Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: Các câu hỏi ( phần nhận xét ) Chín câu văn phần luyện tập Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: + Thế kể chuyện? + Nhân vật truyệ có thẻ ai? C - Dạy mới: - Giới thiệu ghi đầu 1.Nhận xét: - Gọi HS đọc y/c BT - GV đọc diễn cảm văn + Thế ghi vắn tắt? Hoạt động trò - HS đọc y/c BT - Đọc chuyện: Bài văn bị điểm không + Là ghi nôi dung chính, quan trọng - Thảo luận nhóm đôi -Trình bày kết * ý nghĩa hành động + Cậu bé trung thực, thơng cha + Cậu buồn hoàn cảnh - Cho HS thảo luận nhóm đôi làm vào BT, số HS làm phiếu to * Hành động cậu bé: + Giờ làm : Không tả, không viết, nộp giấy trắngcho cô( nộp giấy trắng) + Giờ trả bài: Làm thinh cô hỏi, sau trả lời: Tha cô, ba + Lúc về: Khóc bạn hỏi: Sao + Tâm trạng buồn tủi cậu cậu mày không tả ba đứa khác? yêu cha cậu dù cha biết mặt + Qua hành động cậu bé bạn kể lại câu chuyện? GV giảng: Tình cha tình cảm tự nhiên, thiêng liêng Hình ảnh cậu bế khóc bạn hỏi không tả ba ngời khác gây xúc động lòng ngời đọc tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi cha cậu bé + Các hành động cậu bé đợc kể theo thứ tự nào? lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ? + Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều gì? - GV giảng: Hành động tiêu biểu hành động quan trọng chuỗi hành động nhân vật 2.Ghi nhớ: Luyện tập: + Bài tập yêu cầu ? - HS kể + Hành động xảy trớc kể trớc, xảy sau kể sau + Chú ý kể hành động tiêu biểu nhân vật -> HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc tập + điền tên nhân vật Chích Sẻ vào trớc hành động thích hợp -Thảo luận cặp đôi để làm tập - Yêu cầu HS lên gắn tên vào câu thể Các hành động theo thứ tự: hành động nhân vật Sẻ Chích - Y/c HS xếp hành động thành SẻChích Chích câu chuyện Sẻ Chích.Sẻ - Y/c HS kể lại theo dàn ý xếp Sẻ Sẻ D Củng cố dặn dò: Chích.Chích - Nhân xét tiết học - Về học thuộc phần ghi nhớ - Viết lại vào câu chuyện Tập làm văn: I ) Mục tiêu: Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện - HS hiểu: Trong văn kể chuyện ,việc tả ngoại hình nhân vật cần thiét thể tính cách nhân vật - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghĩa truyện, tìm hiểu truyện Bớc đầu biết lựa chon chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện II ) Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn yêu cầu tập ( phần nhận xét ) - Một tờ phiếu viết đoạn văn Vũ Cao ( luyện tập ) IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T Hoạt Hoạt động trò G động thầy A ổn - Hát đầu định tổ + Qua hình dáng, hành động, lời nói ý nghĩ nhân vật chức B Kiểm tra cũ: +Tính cách nhân vật thờng biểu qua nhân vật? C - - HS Đọc đoạn văn - Thảo luận nhóm làm phiếu học tập + Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Nhà Trò về: - Sức vóc: gây yếu - Thân mình: bé nhỏ, ngời bự phấn nh lột - Cánh: Hai cánh mỏng nh cánh bớm non, lại ngắn - Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng - Tính cách : yếu đuối - Thân phận: tội nghiệp, đáng thơng, dễ bị bắt nạt - -> HS đọc ghi nhớ SGK Dạy mới: - HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi ( lấy bút chì gạch chân) + Ngời gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần - ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ Giới + Chú bé gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả thiệu Chú bé hiếu động, túi đựng nhiều đồ chơi - HS đọc yêu cầu SGK ghi đầu - Quan sát tranh minh hoạ 1.N - 2; HS thi kể: hận VD: Tả ngoại hình ốc: xét: Một hôm, bà bắt đợc ốc lạ: Con ốc tròn, nhỏ xíu nh chén - GV uống nớc trông xinh xắn đáng yêu Vỏ màu xanh biếc, óng ánh đọc đờng gân xanh Bà ngắm mà không thấy chán diễn VD: Tả ngoại hình nhân vật nàng tiên cảm - Về học thuộc phần ghi nhớ văn - Làm tập vào - Cho HS thảo luận làm vào phiếu + Ngoai hình Nhà Trò nói lên điều tính cách, thân phận? * GV kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật làm cho câu chuyệ n thêm sinh động, hấp dẫn Ghi nhớ: Luyện tập: *Bài 1: - Y/c HS đọc đoạn văn + Chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình bé liên lạc? Các chi tiết nói lên điều gì? *Bài 2: Y/c HS đọc yêu cầu SGK - Cho HS quan sát tranh minh hoạ Nàng tiên ốc - Yêu cầu HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật Nhận xét tuyên dơng học sinh kể tốt D Củng cố dặn dò: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần ý tả gì? + Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu? Tập làm văn: I ) Mục tiêu: Tuần Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật - Nắm đợc tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện - Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp II ) Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi nội dung tập 1; ; ( phần nhận xét ) - Sáu tờ giấy khổ to viết tập phần luyện tập IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt Hoạt động trò động thầy A ổn - Hát đầu định tổ + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nh: sức vóc, lời nói, trang phục chức B Kiểm tra - HS tìm hiểu ví dụ cũ: - Đọc yêu cầu - làm vào nháp , nêu Kq + Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì? C- + Những câu ghi lại lời cậu bé: - Ông đừng giận cháu, cháu ông + Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé: - Chao ôi ! Cảnh nghèo đói gặm nát ngời đau khổ thành xấu xí biêt nhờng - Cả nữa, thừa nhận đợc chút ông lão - - Thảo luận nhóm làm vào phiếu + Phải thay đổi từ xng hô đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch ngang dấu ngoặc kép - HS đọc y/c BT + Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên cậu ngời nhân hậu, giàu tình thơng yêu ngời thông cảm với nỗi khổ ông lão + Nhờ lời nói suy nghĩ cậu - HS dọc yêu cầu - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: a) Tác giả dẫn trực tiếp: tức dùng nguyên văn lời ông lão Do - Giới từ xng hô từ xng hô ông lão với cậu bé ( ông cháu) b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão tức lời kể thiệu ghi đầu + .để thấy rõ tính cách nhân vật 1.Nh + Có hai cách kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật, lời dẫn trực tiếp ận xét: lời dẫn gián tiếp * Bài - -> HS đọc ghi nhớ SGK 1: - Yêu cầu HS - HS đọc nội dung tự làm - HS chữa + Lời dẫn gián tiếp: bị chó đuổi + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ nói gặp ông ngoại - Theo tớ tốt nhận lỗi với bố mẹ - HS trả lời - Gọi HS đọc làm Dạy mới: Nhận xét, tuyên 10 đổi cho để soát lỗi sót, soát lại việc sửa lỗi GV theo dõi kiểm tra HS làm việc b Hớng dẫn sửa lỗi chung GV chép lỗi định sửa lên bảng - Cho HS lên chữa lần lợt tững lỗi - Y/c HS trao đổi làm bảng - G bổ sung sửa lại cho c Hớng dẫn HS học tập đoạn th, th hay - GV đọc đoạn th, th hay số HS lớp - Đọc văn mẫu - Cho HS trao đổi tìm hay đáng học tập 28 D củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dơng làm tốt Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyên. Tập làm văn: I ) Mục tiêu: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - Dựa vào tranh minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu lời dẫn giả dới tranh, học sinh nắm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển ý dới tranh thành đoạn văn kể chuyện - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lỡi rìu II ) Đồ dùng dạy học: - Sáu tranh minh hoạ truyện SGK - Một tờ phiếu khổ to IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: Hoạt động trò - Cốt truyện gì? - Cốt truyện gồm phần nào? Mỗi - HS trả lời phần nêu lên nội dung gì? C - Dạy mới: Giới thiệu Hớng dẫn làm tập *Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện - HS Đọc yêu cầu - Gọi HS đọc y/c BT - HS quan sát tranh đọc phần - GV giới thiệu tranh SGK - Gọi HS đọc nội dung BT1 gợi ý dới lời - HS đọc nội dung BT1 gợi ý dmỗi tranh ới tranh GV giải thích từ tiều phu + Truyện có nhân vật nào? + Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu cụ già ( tiên ông ) + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Kể lại việc chàng trai nghèo đốn củi đợc tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua việc 29 + Truỵên có ý nghĩa gì? *GV: Câu chuyện kể lại việc chàng trai đợc tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua lỡi rìu - Yêu cầu HS đọc lại cốt truyện kể lại cốt truyện *Bài tập 2: Phát triển ý nêu dới tranh thành đoạn văn - Cho HS đọc nêu y/c BT - GV: Để phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện, em cần quan sát kỹ tranh minh hoạ, hình dung moõi nhân vật tranh làm gì, nói gì,ngoại hình nhân vật nh nào? Chiếc rìu tranh rìu gì? Từ tìm từ ngữ để miêu tả cho thích hợp hấp dẫn ngời nghe *VD: Tranh + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi chàng trai nói gì? + Hình dáng chàng tiều phu nh nào? + Lỡi rìu chàng trai nh nào? - Cho HS nhìn kết trả lời ( GV ghi nhanh lên bảng) để xây dựng thành đoạn văn - Cho HS đọc đoạn vă, lớp nhận xét - GV tổ xho HS làm việc với tranh lại D củng cố dặn dò + Câu chuyện nói lên điều ? + Viết lại câu chuyện vào Tập làm văn: I ) Mục tiêu: rìu + Truyện khuyên trung thực, thật sống đợc hởng hạnh phúc - đọc lại cốt truyện kể lại cốt truyện - HS đọc nêu y/c BT - Quan sát tranh trả lời + Chàng tiều phu đốn củi chẳng may lỡi rìu bị văng xuống sông + Cả gia tài ta có lỡi rìu Nay rìu lấy để sống đây? + Chàng trai nghèo, trần, đóng khố, ngời nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn khăn màu nâu + Lỡi rìu sắt chàng bóng loáng - HS đọc đoạn văn - Nhận xét lời kể bạn * Đoạn 3: - Cụ già vớt dới sông lên lỡi rìu, đa cho chàng trai, chàng ngồi bờ xua tay - Cụ bảo: Lỡi rìu đây? chàng trai nói: Đây lỡi rìu - Chàng trai vể mặt thật - Lỡi rìu vàng sáng loáng * Tơng tự HS kể đoạn 4, ,6 - Chuẩn bị sau Tuần Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - Dựa hiểu biết đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn ( cho sẵn cốt truyện ) II ) Đồ dùng dạy học: 30 - Tranh minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu - Bốn tờ phiếu khổ to IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: Hoạt động trò - Y/c Kể đoạn văn hòan - HS thực chỉnh theo tranh minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu - Nhận xét cho điểm học sinh C Dạy mới: Giới thiệ Hớng dẫn HS làm tập * Bài tập 1: - Y/c HS đọc yêu cầu - Cho HS đọc cốt truyện - GV giới thêịu tranh minh họa truyện - Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm việc truyện + Nêu việc đoạn? - HS Đọc yêu cầu - đến học sinh đọc cốt truyện - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi + Đoạn 1: Va-li-a ớc mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiêt mục phi ngựa đánh đàn + Đoạn 2: Va - li a xin học nghề rạp xiếc đợc giao việc quét dọn chuồng ngựa + Đoạn 3: Vai-li -a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn - Gọi học sinh đọc lại việc + Đoạn 4; Va-li-a Đã trở thành diễn viên giỏi nh em mong ớc GV chốt lại: Trong cốt truyện , lần - HS nêu y/c BT xuống dòng đánh dấu mỗ việc - học sinh đọc * Bài tập 2: - HS đọc hoàn thành đoạn văn - Cho HS nêu y/c BT - Y/c HS đọc lại đoạn văn tự lựa chọn VD: chọn để hoàn chỉnh đoạn Đoạn 1: - Cho HS làm vào phiếu(4 đoạn + Mở đầu: Nô - en năm ấy, cô bé Va-li-a khác nhau) 11 tuổi bố mẹ đa xem xiếc Lu ý HS: chọn đoạn phải xem - Diễn đợc biến: Chơng trình xiếc hôm ấy, kĩ cốt truyện đoạn để hoàn - Kết thúc: ( Sách giáo khoa) chỉnh với cốt truyện cho sẵn + Đoạn 2: - Y/c HS làm vào BT - Mở đầu : Rồi hôm rạp xiếc thông - Cho HS đọc đoạn văn báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố - Nhận xét kết học sinh mẹ cho ghi tên học nghề - GV bổ sung, sửa chữa - Diễn biến : - Kết thúc: Bác Giám đốc gật đầu cời, D củng cố dặn dò + Nhận xét tiết học ? + Dặn học sinh viết thêm đoạn văn vào 31 Tập làm văn: I ) Mục tiêu: Luyện tập phát triển câu chuyện - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện - Biết xếp việc theo trình tự thời gian II ) Đồ dùng dạy học: - Một tờ giấy khổ to IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: Hoạt động trò - Gọi học sinh đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh - HS thực truyện : Vào nghề - Nhận xét, cho điểm C - Dạy mới: Giới thiệu Hớng dẫn làm tập: - Gọi HS đọc đề - GV đọc phân tích đề bài, dùng phấn gạch dới từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ớc, trình tự thời gian - Y/ cầu HS đọc gợi ý - GV cho HS trả lời vắn tắt câu hỏi sau: + Em mơ thấy gặp bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ớc? + Em thực điều ớc nh nào? + Em nghĩ thức dậy? - Y/ cầu HS tự làm - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét nội dung cách thể - GV sửa lỗi câu, từ cho HS - HS làm vào - đến HS thi đọc viết trớc lớp D củng cố dặn dò + Nhận xét tiết học + Viết lại câu chuyện vào - HS đọc đề - Nêu y/c bT VD nh: Mẹ em công tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngoài học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi tra, bố em ngử say Em mệt ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ớc Đầu tiên, em ớc cho bố em khỏi bệnh để bố lại làm Điều thứ hai emmong ngời thoát khỏi bệnh tật Điều thứ em mong ớc em trai học thật giỏi để sau lớn lên trở thành nời kĩ s giỏi Em thức dậy thật tiếc giấc mơ Nhng em tự nhủ cố gắng để thực đợc điều ớc - Viết ý nháp - Kể cho bạn nghe - Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện bạn - HS làm vào - đến HS thi đọc viết trớc lớp 32 - Chuẩn bị sau Tập làm văn: Tuần Luyện tập phát triển câu chuyện I ) Mục tiêu: - Củng cố kỹ phát câu chuyện - Sắp xếp đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết đoạn văn theo trình tự thời gian II ) Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện vào nghề - Bốn tờ phiếu khổ to IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: - Gọi Học sinh đọc viết tiết trớc C- Dạy mới: 1- Giới thiệu 2- Hớng dẫn làm tập * Bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c BT - Cho HS mở SGK tuần xem lại ND tập 2, xem lại làm tiết trớc - Cho HS làm Mỗi em viết lần lợt câu cho đoạn văn - Cho HS trình bày, lớp bổ sung *Bài tập 2: - Cho HS xác định y/c BT - Y/c HS đọc lại đoạn văn làm thảo luận nhóm đôi cho biết: + Các đoạn văn đợc xếp theo trình tự nào? Hoạt động trò - Hai HS đọc - xem lại ND tập 2, xem lại làm tiết trớc - thực làm trình bày - HS xác định y/c BT + Các đoạn văn đợc xếp theo ttrình tự thời gian ( Sự việc xảy trớc kể trớc, s việc xảy sau kể sau) + Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trớc với đoạn văn sau + Các câu mở đoạn, đóng vai trò cụm từ thời gian việc thể trình tự ấy? GV chốt lại lì giải - HS đọc yêu cầu *Bài tập - HS nêu câu chuyện - Hớng dẫn HS hiểu y/c BT kể: + Em chọn câu chuyện học để kể? * Các câu chuyện : + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Lu ý HS: Khi kể cần đùn câu mở đầu để + Lời ớc dới trăng làm rõ tiếp nối việc + Ba lỡi rìu - Cho HS suy nghĩ viết nhanh giấy + Sự tích hồ Ba Bể nháp + Ngời ăn xin - Y/ cầu HS kể chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể - Nhận xét cho điểm + Sự việc xảy tớc kể D củng cố dặn dò 33 + Phát triển trình tự câu chuyện theo trình trớc, việc xảy sau tự thời gian nghĩa nào? kể sau - Nhận xét tiết học Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện I ) Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian II ) Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu ghi ví dụ cách chuyển lời đối thoại kịch thành lời kể - Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn , câu chuyện vng quốc tơng lai theo cách kể 1, lời mở đầu đoạn 1, theo cách kể IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: Hoạt động trò + Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai - HS trả lời trò việc thể trình tự thời gian? C - Dạy mới: 1- Giới thiệu ghi đầu 2- Hớng dẫn làm tập * Bài tập 1: - Gọi hS dọc y/c BT ? Kể chuyện theo trình tự thời gian kể nh nào? - Hớng dẫn HS chuyển thể ngôn ngữ kịch thành lời kể( dán tờ phiếu chuẩn bị ) HD - Y/c HS đọc mẫu chuyển thể - Cho HS làm vào BT - Tổ chức cho HS kể chuyện theo trình tự thời gian Lu ý HS: Khi kể cần có câu mở đầu nói thời gian - Tổ chức cho HS kể - Nhận xét cho điểm cho HS *Bài tập 2: - Gọi HS đọc nêu y/c BT - Hớng dẫn HS kể theo trình tự không gian - Cho HS suy nghĩ kể chuyện - Gọi HS nhận xét nội dung truyện theo dúng trình tự không gian cha? Bạn kể hấp dẫn, sáng tạo cha? - Nhận xét cho điểm *Bài tập 3: - Dán tờ phiếu ghi bảng so sánh cách kể đoạn 1, câu chuyện vơng quốc tơng lai - Cho HS đọc và trả lời + Về trình tự xếp? 34 - HS Đọc yêu cầu - Sự việc diễn trức kể trớc - Theo dõi mẫu chuyể thể - HS đọc mẫu chuyển thể - Thực làm vào vBT - HS kể chuyện theo trình tự thời gian - HS đọc nêu y/c BT - Kể nhóm ( HS kể nhân vật Mi-tin hay Tin-tin ) - đến HS thi kể - HS khác nhận xét bạn - Đọc yêu cầu - Đọc trao đổi trả lời câu hỏi Cách kể 1: xếp theo trình tự thời gian Cách kể 2: xếp theo trình + Về từ ngữ nối hai đoạn? không gian GV tổng kết giúp HS thấy đợc từ ngữ + Từ ngữ nối đợc thay đổi nối đoạn đoạn cách từ ngữ địa điểm kể D củng cố dặn dò + Có cách để phát triển câu - HS trả lời chuyện - Chuẩn bị sau + Những cách có khác nhau? - Nhận xét tiết học - Về viết lại màn theo hai cách vừa học + Viết lại câu chuyện vào Tập làm văn: Tuần Luyện tập phát triển câu chuyện I ) Mục tiêu: - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu gợi ý sách giáo khoa, biết kể câu chuyện theo trình tự không gian II ) Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trích đoạn b) kịch - Bảng phu viết cấu trúc đoạn kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không gian - Một tờ phiếu ghi ví dụ chuyển lời thoại thành lời kể IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: + Nêu khác hai cách kể? C - Dạy mới: 1- Giới thiệu ghi đầu 2- Hớng dẫn làm tập * Bài tập1: Đọc tìm hiểu kich - Y/c HS đọc đoạn kich + Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có nhân vật ? + Yết Kiêu xin cha điều ? + Yêt Kiêu ngời nh ? + Cha Yết Kiêu có đức tính đáng quý ? + Những việc hai cảnh kịch đợc diễn theo trình tự ? GV chốt lại nội dung kịch * Giặc Nguyên sang xâm lợc nớc ta Yết Kiêu xin cha lên đờng giết giặc Sau cha đồng ý Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông *Bài tập 2: - Y/c HS đọc đề gợi ý SGK 35 Hoạt động trò - Học sinh nêu - HS thực đọc kich + Có nhân vật ngời cha Yêt Kiêu + Có nhân vật Yết Kiêu nhà vua + Yết Kiêu xin cha giết giặc + Yết Kiêu ngời có lòng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc + Cha Yết Kiêu tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật nhng có lòng yêu nớc, g đánh giặc + Những việc hai cảnh đợc diễn theo trình tự thời gian + Câu chuyện Yết Kiêu kể nh gợi ý SGK kể theo trình tự ? GVgiảng: Khi kể chuyện theo trình tự không gian đảo lộn trật tự thời gian: Sự việc Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông diễn sau lại kể trớc việc diễn - HS đọc yêu cầu nội quê Yết Kiêu cha - Hớng dẫn làm mẫu đoạn dung + Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào? + Theo em nên giữ lại lời đối thoại kể chuyện ? + Hãy chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện - Tổ chức cho học sinh phát triển câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp D củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về viết lại câu chuyện đãđợc chuyển thể + Viết lại câu chuyện vào Tập làm văn: I ) Mục tiêu + Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép + Giữ lại lời đối thoại: - Con giết giặc đây, cha ạ! - Cha ! Nớc nhà tan - Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc thần lặn hàng dới nớc - Vì căm thù giặc noi gơng ngời xa mà ông thần tự học lấy Ví dụ : Câu Yết Kiêu nói với cha: - Con giết giặc đây, cha ạ! * Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cớp nớc ta Yết Kiêu căm giận chàng định xin cha giết giặc - HS thi kể trớc lớp ( HS kể đoạn ) - HS kể toàn truyện Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân - Xác định đợc mục đích trao đổi, vai trao đổi - Lập đợc dàn ý (nội dung) trao đổi đạt mục đích - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt đợc mục đích đặt 36 II ) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động thầy Hoạt động trò A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: - Y/c HS kể chiuyện Yết Kiêu - HS kể theo trình tk thời gian C - Dạy mới: 1- Giới thiệu ghi đầu 2- Hớng dẫn làm tập a) Tìm hiểu đề bài: - GV đọc lại, phân tích, gạch chân từ: Nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh chị ủng hộ, bạn đóng vai b, Xác định mục đích trao đổi, hình dung câu hỏi có - Gọi HS đọc gợi ý1: + Nội dung cần trao đổi gì? - Đọc đề nêu y/c đề - HS đọc gợi ý: + Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn em Đối tợng trao đổi em trao đổi với anh(chị) + Đối tợng trao đổi với + + Mục đích trao đổi làm cho anh(chị) hiểu rõ nguy ai? em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh(ch hiểu ủng hộ em thực nguyện vọng + Mục đích trao đổi để làm gì? anh(chị) - Đọc thầm gợi ý + Em bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chi) củ em + Em muốn học múa vào buổi chiều tối + Em muồn học vẽ vào buổi sáng thứ chủ Gọi HS đọc gợi ý + Hình thức thực trao - Từng cặp HS trao đổi đổi nh nào? + Em chọn nguyện vọng để trao đổi với anh, chị? - Thực trao đổi trớc lớp c) Trao đổi nhóm: - Cho HS nhóm chọn bạn đóng vai ngời thân) gia đình trao đổi, thống dàn ý , viết giấy - Cho HS trao đổi theo cặp - HS bình chọn chọn d) Trao đổi trớc lớp: - Tổ chức cho HS trao đổi trớc lớp - GV nêu tiêu chí: + Nôi dung trao đổi bạn có + Nắm vững mục đích trao đổi Xác định vai N đề yêu cầu không? rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân thật, cử tự nhiê + Cuộc trao đổi đạt đợc mục đích đổi Viết lại trao đổi vào nh mong muốn cha? Chuẩn bị sau + Lời lẽ, cử bạn phù hợp cha, có sức thuyết phục không? + Bạn có tự nhiên, mạnh dạn 37 trao đổi không? - Bình chọn cặp trao đổi tốt D củng cố dặn dò + Khi trao đổi ý kiến với ngời thân cần ý điều gì? - Chuẩn bị cho luyện tập trao đổi với ngời thân nhân vật chuyện có nghị lực, có ý chí vơn lên Tuần 11 Tập làm văn: I ) Mục tiêu: Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân - Xác định đợc đề tài, nội dung, hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi với ngời thân cách tự nhiên, tự tin, thân để đạt đợc mục đích đề - Biết cách nói, thuyết phục đối tợng đạng thực trao đổi với ngời nghe II ) Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vơn lên IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: Hoạt động trò - y/c HS thực trao đổi ý kiến với ngời - HS thực thân nguyện vọng C - Dạy mới: 1- Giới thiệu ghi đầu 2- Hớng dẫn làm tập a) Hớng dẫn tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc nêu y/c đề GV gạch dới - HS đọc đề từ quan trọng + Cuộc trao đổi diễn với ai? + Giữa em với ngời thân gia + Trao đổi nội dung gì? đình: Bố, mẹ, anh, + Trao đổi ngời có ý chí, + Khi trao đổi cần ý đến điều gì? nghị lực + Cả ngời biết nội dung chuyện Khi trao đổi phải thể + Khi đóng vai cần ý điều gì? thái độ khâm phục nhân vật + Khi đóng vai thực trao đổi lớp bạn đóng vai ông (bà, bộ, mẹ) bạn Khi trao đổi b) Hớng dẫn tiến hành trao đổi: cần thể thái độ khâm phục - Y/c HS đọc gợi ý nhân vật - Nêu tên chuyện chuẩn bị - GV cho HS tham khảo câu chuyện, - Đọc gợi ý nhân vật có nghị lực, ý chí vơn lên - Kể tên chuyện - Hớng dẫn HS làm mẫu - Tên nhân vật chuyện - Ngời nói chuyện với em ai? 38 - Em chủ động nói chuyện với ngời thân hay - Bố chủ động nói chuyện với em ngời thân gợi chuyện? sau bữa cơm tối bố khâm - Cho HS làm mẫu phục nhân vật chuyện - Em chủ động nói chuyện với anh c) Thực hành trao đổi: - Trao đổi nhóm (chị) anh em trò chuyện phòng - Gv theo dõi giúp đỡ cặp - Trao đổi trớc lớp - HS thảo luận trao đổi - Nhận xét tiêu chí thống ý kiến cách trao đổi - Nội dung trao đổi cha? - Từng cặp HS lên trao đổi - Trao đổi có tự nhiên không? - Thái độ, cử chỉ, động tác, nét mặt? - HS nhận xét theo tiêu chí D củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Học chuẩn bị sau Tập làm văn: Mở văn kể chuyện I ) Mục tiêu: - Hiểu đợc mở trực tiếp, mở gián tiếp văn kể chuyện - Biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo cách: Gián tiếp trực tiếp - Vào cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay II ) Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Đồ dùng học tập IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: ? Mở văn kể chuyện nêu lên vấn đề gì? C - Dạy mới: 1- Giới thiệu ghi đầu 2- Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Đọc chuyện rùa thỏ - Tổ chức cho HS đọc truyện Rùa Thỏ Bài 2: Tìm đoạn mở câu chuyện - Cho HS tìm đoạn mở văn kể chuyện - Củng cố mở văn kể chuyện c) Bài 3: - Cho HS nêu y/c BT - Nêu khác mở bài: Rùa 39 Hoạt động trò - HS trả lời - HS đọc truyện M[r bài: Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy - HS đọc mở so sánh trả lời - Mở mở trực tiếp Thỏ với cách mở - Mở mở gián - Mở văn kể chuyện có tiếp cách? Đó cách nào? - cách: + Mở trực tiếp: Kẻ vào việc câu chuyện + Mở gián tiếp: Kể chuyện * Tiểu kết, rút ghi nhớ khác để dẫn dắt vào nội dung câu 3) Luyện tập chuyện * Bài 1: Tìm mở trực tiếp mở - Rút ghi nhớ, đọc ghi nhớ gián tiếp đoạn mở - Y/c HS nối tiếp đọc cách mở truyện Rùa Thỏ - Cho lớp đọc thầm lại trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp đoạn mở BT GV chốt lại lời giải đúng: Cách a: MB gián tiếp Cách b, c, d: MB trực tiếp * Bài 2: Đọc tìm đoạn mở chuyện: Hai bàn tay - Y/c HS đọc thầm truyện Hai bàn tay - HS đọc thầm truyện Hai bàn tay thảo luận trả lời theo câu hỏi đề - Đoạn mở là: Hồi Sài Gòn, Bác Hồ có ngời bạn tên bác Lê - Cách mở mở trực * Bài 3: Kể lại đoạn mở chuỵên tiếp cách mở gián tiếp - Cho HS xác định y/c BT - Có thể mở gián tiếp cho truyện lời ai? - Có thể mở gián tiếp cho truyện lời ngời dẫn - Yêu cầu HS tự làm chuyện lời bác Lê + Mở gián tiếp lời ngời kể - Bài gợi ý: chuyện + Bác Hồ vị lãnh tụ dân tộc Việt Nam danh nhân giới Sự nghiệp Bác thật vĩ đại Nhng nghiệp vĩ đại lại suy nghĩ giản dị, từ định táo bạo từ + Mở gián tiếp lời bác Lê thời niên Bác Câu chuyện nh + Từ hai bàn tay, ngời yêu nớc dũng cảm làm nên tất - Gọi HS đọc Điều thấm thía - Nhận xét, đánh giá nhớ lại nói chuyện D củng cố dặn dò Bác Hồ ngày cón Sài - Nhận xét tiết học Gòn năm Câu chuyện - Học chuẩn bị sau - Nhận xét, bổ sung Tập làm văn: Tuần 12 Kết văn kể chuyện 40 I ) Mục tiêu - Hiểu đợc kết mở rộng, kết không mở rộng văn kể chuyện - Biết viết đoạn kết văn kể chyện theo hớng mở rộng không mở rộng - Kết cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay II ) Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập - Học sinh: Đồ dùng học tập IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: + Có cách mở văn kể chuyện? C - Dạy mới: 1- Giới thiệu ghi đầu 2- Hớng dẫn tìm hiểu nội dung Bài tập 1: Đọc truyện - Y/c HS đọc lại truyện Ông trạng thả diều Bài tập - Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm đoạn kết truyện Ông trạng thả diều Hoạt động trò - Có hai cách mở bài: Mở trực tiếp mở gián tiếp - 2HS đọc truyện: Ông Trạng thả diều, lớp đọc thầm - HS đọc thảo luận trả lời + Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên Đó Trạng nguyên trẻ nớc *Bài tập 3: Thêm vào cuối truyện lời Việt Nam ta đánh giá, nhận xét làm đoạn kết - Gọi HS đọc y/c nội dung - Y/c HS làm việc cá nhận - GV nhận xét sửa lỗi dùng từ HS - HS làm việc cá nhân *Bài tập 4: So sánh hai cách kết - Trình bày nhận xét - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết để HS so sánh - Đọc cách kết trả lời - Gọi HS trả lời + Cách kết thứ có kết cục câu chuyện, không bình luận thêm cách mở không mở rộng + Cách kết thứ hai, sau cho biết kết cục, có lời đánh giá, - Tiểu kết, rút ghi nhớ nhận xét bình luận thêm câu 3- Luyện tập: chuyện cách mở mở rộng * Bài 1: Cho biết cách kết - Rút ghi nhớ HS đọc theo cách nào? - Y/c HS đọc kiiể kết trả lời - HS đọc nối tiếp kết ? Vì em biết kết không mở a) Là cách kết không mở rộng, kết mở rộng? rộng * Bài 2: Tìm phần kết truyện b, c, d, e cách kết mở rộng sau Đó kết theo cách nào? - Tổ chức cho HS làm theo y/c BT - HS đọc truyện thảo luận tìm đáp án 41 * Bài: Một ngời trực Tô Hiến Thành tâu: Nếu Thái Hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thần * Bài 3: Viết kết truyện: Một ngời xin cử Vũ Tán Đờng xin cử trực bài: Nỗi dằn vặt An- Trần Trung Tá. đrây- ca theo cách kết mở rộng * Bài : Nỗi dằn vặt An-đrây- Gọi HS đọc ca - Nhận xét, đánh giá Nhng An-đrây-ca không nhgĩ D củng cố dặn dò nh Sống đợc năm - Nhận xét tiết học - Cả kết kết không - Chuẩn bị sau kiểm tra viết mở rộng - Đọc y/c - HS viết kết cho câu chuyện - Nhận xét, bổ sung Tập làm văn: I Mục tiêu: Kể chuyện ( kiểm tra viết) - HS thực hành viết đoạn văn kể chuyện sau giai đoạn học văn kể chuyện Bài viết đáp ứng với yêu cầu đề , có nhân vật, có kiện, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thàn câu, lời kể tự nhiên, chân thật II Đồ dùng dạy học - GV viết sẵn đề lên bảng - HS: giấy bút đẻ làm KT III Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra cũ B Dạy Giới thiệu Ra đề - Cho HS đọc đề bảng ? Đề yêu cầu ta làm gì? GV chốt lại y/c đề gạch dới từ quan trọng Gợi ý: Câu chyện gồm phần? Đó phần nào? HS làm - Cho HS dựa vào dàn ý vắt tắt bảng để kể thành câu chuyện - GV theo dõi quán xuyến chung C Củng cố dặn dò - GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau 42 [...]... Giới thiệu bài 2- Hớng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - Cho HS mở SGK tuần 7 và xem lại ND bài tập 2, xem lại bài đã làm trong tiết trớc - Cho HS làm bài Mỗi em đều viết lần lợt 4 câu cho cả 4 đoạn văn - Cho HS trình bày, lớp bổ sung *Bài tập 2: - Cho HS xác định y/c của BT - Y/c HS đọc lại đoạn văn đã làm và thảo luận nhóm đôi cho biết: + Các đoạn văn đợc sắp xếp theo trình tự... 6 Tập làm văn: I ) Mục tiêu: Trả bài văn viết th - Nhận thức ddungs về lỗi trong lá của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự lỗi cô yêu cầu chữa tring bài của mình - Nhận thức đợc cái hay của bài đợc cô giáo khen II ) Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to để viết các đề bài tập làm văn. .. dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dơng những bài làm tốt Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyên. Tập làm văn: I ) Mục tiêu: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu và những lời dẫn giả dới tranh, học sinh nắm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển ý dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện... ở trờng mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn + Tình hình sinh hoạt, học tập, vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trờng, lớp em + Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn th sau - Học sinh suy nghĩ viết ra nháp - Viết bài vào vở - 3 5 Hs đọc bài - Về học thuộc phần ghi nhớ Tập làm văn: Tuần 4 Cốt truyện I ) Mục tiêu: - Nắm đợc thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản... phong bì ( th không dán ) + Em chọn viết th cho ai ? Viết th với mục đích gì ? 2 Viết th: - GV chấm một số bài Hoạt động của trò - HS trả lời - Lớp trởng kiểm tra báo cáo - HS đọc đề bài trang 52 - HS chọn đề bài - 5 7 HS trả lời - Học sinh tự làm bài và nộp bài cho Gv D củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dăn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I )... con đây? chàng trai nói: Đây không phải là lỡi rìu của con - Chàng trai vể mặt thật thà - Lỡi rìu vàng sáng loáng * Tơng tự HS kể đoạn 4, 5 ,6 - Chuẩn bị bài sau Tuần 7 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ) II ) Đồ dùng dạy học: 30 - Tranh minh hoạ... ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? + Em có nhận xét gì về dấu hiệu này của đoạn 2? GV chốt ý: Khi viết văn những chỗ xuống dòng ở 22 các lời thoại cha kết thúc đoạn văn Khi viết hết đoạn văn chúng ta phải viết xuống dòng * Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của BT + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? + Đoạn văn đợc nhận ra nhờ dấu hiệu nào? G/V giảng: Một bài văn kể chuyệ n có thể có nhiều sự... đợc viết 23 thành một đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện Khi hết một đoạn văn phải chấm xuống dòng 2 Ghi nhớ: 3 Luyện tập: + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? + Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 2 kể sự việc gì? + Đoạn 24 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân Giáo viên nhận xét, cho điểm... gì? + Khi đó chàng trai nói gì? + Hình dáng của chàng tiều phu nh thế nào? + Lỡi rìu của chàng trai nh thế nào? - Cho HS nhìn kết quả trả lời ( GV ghi nhanh lên bảng) để xây dựng thành đoạn văn - Cho HS đọc đoạn vă, lớp nhận xét - GV tổ chứ xho HS làm việc với các tranh còn lại D củng cố dặn dò + Câu chuyện nói lên điều gì ? + Viết lại câu chuyện vào vở Tập làm văn: I ) Mục tiêu: mất rìu + Truyện khuyên... khi dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng 13 *Bài 2: - Cho HS đọc và xác định y/c của BT + Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì? Nhận xét tuyên dơng học sinh *Bài 3: + Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? D Củng cố dặn dò: - Nhân xét tiết học Chuẩn 14 bị bài: Viết th Tập làm văn: Viết th I ) ... câu chuyện: Ba anh em - - > HS đọc ghi nhớ + Câu chuyện : Ba anh em có nhân vật nào? + Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em - HS đọc y/c nội dung có khác nhau? câu chuyện: Ba anh em + Câu... tranh kể lại cốt truyện - HS Đọc yêu cầu - Gọi HS đọc y/c BT - HS quan sát tranh đọc phần - GV giới thiệu tranh SGK - Gọi HS đọc nội dung BT1 gợi ý dới lời - HS đọc nội dung BT1 gợi ý dmỗi tranh... trực bài: Nỗi dằn vặt An- Trần Trung Tá. đrây- ca theo cách kết mở rộng * Bài : Nỗi dằn vặt An- đrây- Gọi HS đọc ca - Nhận xét, đánh giá Nhng An- đrây -ca không nhgĩ D củng cố dặn dò nh Sống đợc

Ngày đăng: 05/04/2016, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan