- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ viết lại câu truyện chim Sẻ và chim Chích - Chuẩn bị bài : tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lờ
Trang 1TUẦN 1
Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
1.Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện
2.Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác
3.Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giấy khổ to và bút dạ
2.Bài văn về hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ )
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Kiềm tra sách vở và đồ dùng của HS
C Dạy bài mới :
1 Giới thiệu bài :
- Tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào ?
- Vậy thế nào là văn kể chuyện ? Bài học hôm nay
sẽ giúp các em trả lời câu chuyện đó
2 Tìm hiểu ví dụ
* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy và bút
dạ cho HS
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện các
yêu cầu ở bài 1
- Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng
- Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung kết quả
làm việc để có câu trả lời đúng
- GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào một
bên bảng
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
* Các nhân vật
- Bà cụ ăn xin
- Mẹ con bà nông dân
- Bà con dự lễ hội ( nhân vật phụ )
* Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc
ấy
- Sự việc 1 : Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không ai cho
- Sự việc 2 : Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân Hai
mẹ con cho bà và ngủ trong nhà mình
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- Cả lớp.
- HS trả lời : Sự tích hồ Ba Bể
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 1 HS kể vắn tắt , cả lớp theo dõi
- Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập
- Thảo luận trong nhóm , ghi kết quả thảo luận phiếu
- Dán kết quả thảo luận
- Nhận xét , bổ sung
Trang 2- Sự việc 3 : Đêm khuya Bà hiện hình một con
giao long lớn
- Sự việc 4 : Sáng sớm bà lão ra đi , cho hai mẹ
con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi
- Sự việc 5: Trong đêm lễ hội , dòng nước phun lên
tất cả đều chìm nghỉm
- Sự việc 6 : Nước lụt dâng lên , mẹ con bà nông
dân chèo thuyền cứu người
* Ý nghĩa của câu chuyện : Như SGV/46.
* Bài 2 Hoạt động cá nhân.
- GV lấy ra bảng phụ đã chép bài Hồ Ba Bể
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng
- GV ghi nhanh câu trả lời của HS
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có những sự kiện nào xảy ra với các
nhân vật ?
+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ?
+ Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể , Bài nào
là văn kể chuyện ? vì sao ?
* Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn.
- Theo em , thế nào là văn kể chuyện ?
- Kết luận : Bài văn Hồ Ba Bể không phải là văn
kể chuyện , mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể
như một danh lam thắng cảnh , địa điểm du lịch
Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc , có đầu có
cuối , liên quan đến một số nhân vật Mỗi câu
chuyện phải nói lên được một điều có ý nghĩa
3 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các câu chuyện để minh
họa cho nội dung này
4 Luyện tập
* Bài 1 : hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV ghi bài tập 1 lên bảng
+ Đề bài thuộc thể loại văn gì? ( GV gạch chân từ
kể)
+ trong chuyện có những nhân vật nào ?
+ Chuyện xảy ra khi nào?
+ Nội dung câu chuyện thế nào ?
- GV : Nhân vật trong câu chuyện khi kể có thể
xưng bằng “ em hoặc tôi”, các em nên thêm thắt
vào tình tiết, cảnh vật, cảm xúc cho câu chuyện
thêm hay
- 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi
- Trả lời tiếp nối đến khi có câu trả lời đúng
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau và phát biểu
Trang 3- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 2 cho nhau nghe.
- GV theo dõi và nhận xét
* Bài 2 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện em vừa kể
có những nhân vật nào ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Kết luận : Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ
lẫn nhau Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em
vừa kể
D Củng cố, dặn dò
- Thế nào là văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ
- Các em về nhà kể lại phần câu chuyện mình xây
dựng cho người thân nghe và làm bài tập vào vở
- Chuẩn bị bài : Nhân vật trong chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 3 HS trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS nêu
- HS lăng nghe về nhà thực hiện
Tiết 2 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I MỤC TIÊU:
1.Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện
2.Nhân vật trong truyện là con người hay con vật , đồ vật được nhân hoá Tính cáchcủa nhân vật được bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ của nhân vật
3.Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng hân loại theo yêu cầu bài tập 1
- Vở bài tập tiếng việt 4 tập 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài văn kể
chuyện khác bài văn không phải là văn kể
chuyện ở những điểm nào ?
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước
- Nhận xét và cho điểm từng HS
C Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Nhân vật trong truyện chỉ đối tượng nào? Nhân
vật trong truyện có đặc điểm gì? Cách xây dựng
nhân vật trong truyện như thế nào ? Bài học hôm
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 2 HS trả lời
- 2 HS kể chuyện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Trang 4nay sẽ giúp các em điều đó
2 Tìm hiểu ví dụ
* Bài 1: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm.
- Các em vừa học những câu chuyện nào ?
- Yêu cầu HS làm vào VBT, 4 HS làm vào giấy
khổ lớn
- Gọi 4 HS dán phiếu lên bảng
- Giảng bài : Các nhân vật trong truyện có thể là
người hay các con vật , đồ vật , cây cối đã được
nhân hóa Để biết tính cách nhân vật đã được thể
hiện như thế nào , các em cùng làm bài 2
* Bài 2: Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng
- Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ấy ?
- Giảng bài : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua
hành động , lời nói , suy nghĩ , … của nhân vật
3 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong
những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe
4 Luyện tập
* Bài 1 : Hoạt động nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- GV treo tranh và giảng tranh ( việc làm của 3
anh em)
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 với các câu hỏi sau :
+ Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ?
+ Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế
nào ?
+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ?
+ Em có đồng ý với những nhận xét của bà về
tính cách của từng cháu không ? Vì sao ?
- GV nhận xét chung về ý kiến của các nhóm
* Bài 2: Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, cả lớp đọc thầm
- Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Sự
tích hồ Ba Bể
- HS làm bài, 4 HS làm vào phiếu.
- Dán phiếu
- 4 HS trình bày kết quả của mình
- 2 HS đọc kết quả
- Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng là :
- Nhờ hành động , lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy
- Lắng nghe
- 3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ
- 3 HS lấy ví dụ theo khả năng ghi nhớ của mình
- 2 HS đọc Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- HS trao đổi , thảo luận
- Đại diện nhóm phát biểu
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
Trang 5- Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời
câu hỏi :
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác ,
bạn nhỏ sẽ làm gì ?
+ Nếu là người không biết quan tâm đến người
khác , bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- GV kết luận về hai hướng kể chuyện Chia lớp
thành hai nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể chuyện
theo một hướng
- Gọi HS tham gia thi kể Sau mỗi HS kể ,GV
gọi HS khác nhận xét và cho điểm từng HS
D Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Các em về nhà viết lại câu chuyện mình vừa
xây dựng vào vở và kể lại cho người thân nghe
- Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác
- Chuẩn bị bài:Kể lại hành động của nhân vật
- HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu
- Suy nghĩ và làm bài độc lập
- 10 HS tham gia thi kể
- Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật
- Biết xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu
- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to viết sẵn :
+ Các câu hỏi của phần nhận xét
+ Chín câu văn ở phần luyện tập
- VBT tiến việt 4 tập 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
HS 1 : Thế nào là kể chuyện ?
HS2: Những điều gì thể hiện tính cách của nhân
vật trong truyện ?
- Gọi HS đọc bài tập 2
- Nhận xét cho điểm từng HS
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 2 HS trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc câu chuyện của mình
Trang 6C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
Khi kể về hành động của nhân vật cần chú ý điều
gì ? Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi
đó
2 Phần nhận xét
* Bài tập 1 : Hoạt động nhóm 4
- Gọi HS đọc truyện
- GV đọc diễn cảm bài văn
- Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy và bút
dạ cho nhóm trưởng Yêu cầu HS thảo luận nhóm
và hoàn thành phiếu
Lưu ý HS:Trong truyện có bốn nhân vật :người kể
chuyện (tôi), cha người kể chuyện, cậu bé bị điểm
không và cô giáo Các em tập trung tìm hiểu
hành động của em bé bị điểm không
- Thế nào là ghi lại vắt tắt ?
- Gọi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả làm việc
trong nhóm
- Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Như SGV/67
- Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể
kể lại câu chuyện ?
-Giảng : Tình cha con là một tình cảm tự nhiên,
rất thiêng liêng Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn
hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc
động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng
trung thực tâm trạng buồn tủi ví mất cha của cậu
bé
* Bài tập 3: Hoạt động cá nhân.
- Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự
nào ? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ ?
- Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Em hãy lấy VD chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể
lại những hành động tiêu biểu và các hành động
nào xảy ra trước thì kể trước , xảy ra sau thì kể
- 2 HS đại diện lên trìng bày
- Nhận xét , bổ sung
- 3 HS đọc phần ghi nhớ
- 2 HS kể vắn tắt truyện các em đã từng đọc hay nghe kể
Trang 7- Bài tập yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập
- Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù
hợp với hành động
- Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn : Tại sao bạn lại
ghép tên Sẻ vào câu 1 ?
- Nhận xét , tuyên dương HS ghép đúng tên và trả
lời đúng , rõ ràng câu hỏi của các bạn
- Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động
thành một câu chuyện
- Gọi HS nhận xét bài của bạn và đưa ra kết luận
đúng
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp
D Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ viết lại câu
truyện chim Sẻ và chim Chích
- Chuẩn bị bài : tả ngoại hình của nhân vật trong
bài văn kể chuyện
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập
- HS nêu
- Thảo luận cặp đôi
- 2 HS thi làm nhanh trên bảng
- HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm
- Các hành động xếp lại theo thứ tự : 1 -
5 -2 – 4 – 7 – 3 – 6 – 8 – 9
- 3 HS kể lại câu chuyện
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe về nhà thực hiện
Tiết 4 : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
- Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 ( để chỗ trống ) để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Khi kể lại
hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ?
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- 1 HS kể lại câu chuyện của mình
Trang 8- Nhận xét và cho điểm từng HS
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
Hình dáng bên ngoài của nhân vật thường nói
lên tính cách của nhân vật đó Trong bài văn
kể chuyện tại sao có khi cần phải miêu tả
ngoại hình nhân vật ? Chúng ta sẽ tìm câu trả
lời đó trong bài học hôm nay
2 Phần nhận xét
* Bài tập 1: Hoạt động nhóm 2
-GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK/ 23
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Chia nhóm HS , phát phiếu và bút dạ cho
HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn
thành phiếu
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày
- Gọi các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- Kết luận : như SGV/72
GV chốt ý : Những đặc điểm ngoại hình tiêu
biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc
thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện
thêm sinh động , hấp dẫn
3 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả
ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính
cách hoặc thân phận của nhân vật đó
4 Luyện tập
* Bài 1 : Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS đọc bài
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : Chi
tiết nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên
lạc ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?
- Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân
những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình ?
- Gọi HS nhận xét , bổ sung
- Kết luận : Như SGV/72
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi tiết ấy
nói lên điều gì ?
Kết luận : Như SGV/72
* Bài 2: Hoạt động nhóm hai
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ
Nàng tiên Ốc
- Lắng nghe
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
- Hoạt động trong nhóm
- 2 nhóm cử đại diện trình bày
- Nhận xét , bổ sung
- Lắng nghe
- 3 HS đọc , cả lớp theo dõi
- HS tìm trong các bài đã học hoặc đã đọc
ở trong báo
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và đoạn văn
- Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình
- Nhận xét , bổ sung bài làm của bạn
- Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe
Trang 9- Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả
ngoại hình nhân vật
- Yêu cầu HS thảo luận GV giúp đỡ những
HS yếu hay gặp khó khăn
- Yêu cầu HS kể chuyện
- Nhận xét , tuyên dương những HS kể tốt
D Củng cố, dặn dò:
+ Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả
những gì ?
+ Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những
đặc điểm tiêu biểu
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ , viết lại bài
tập 2 vào vở
- Chuẩn bị bài : Kể lại lời nói, ý nghĩa của
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét
- Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK/24
- Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả những
gì ?
- Nhận xét cho điểm từng HS
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật
trong truyện ?
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Những yếu tố : hình dáng , tính tình , lời nói , cử chỉ , suy nghĩ , hàng động tạo nên một nhân vật
Trang 10- Để làm một bài văn kể chuyện sinh động , ngoài
việc nêu ngoại hình , hành động của nhân vật ,
việc kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật cũng có
tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy Gìơ học
hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy
trong văn kể chuyện
2 Phần nhận xét
* Bài 1 : Hoạt động nhóm tổ.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát phiếu cho 4 HS đại diện 4 tổ ( ngồi làm
tại chỗ)
- GV theo dõi
- Yêu cầu 4 HS làm phiếu, trình bày bài lên bảng
và đọc bài của mình
- GV để lại bài làm đúng nhất và cho cả lớp sửa
bài
* Bài 2: Hoạt động cá nhân
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về
cậu ?
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu
bé ?
* Bài 3: Hoạt động nhóm 2
- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT3 SGK/32
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi:
Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách
kể đã cho có gì khác nhau ?
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời vào cạnh
lời dẫn : như SGV/88
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để
làm gì ?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ
của nhân vật ?
3 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK
- GV nêu thêm VD minh hoạ ( Bảng phụ)
+ Minh trách Lan là Lan không đi sớm để làm vệ
sinh lớp
+ Lan nói : tớ xin lỗi cả lớp
- Hỏi HS : Câu nào dẫn lời nói trực tiếp, câu nào là
dẫn gián tiếp ?
4.Luyện tập
* Bài 1 : Hoạt động nhóm 2
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS nhận phiếu, thảo luận nhóm và làmbài vào phiếu
- HS nghe và nhận xét, bổ sung
- Cả lớp sửa bài
cậu là người nhân hậu , giàu tình thương yêu con người
+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu
- 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc
- Đọc thầm , thảo luận cặp đôi
- HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng
- Lắng nghe , theo dõi , đọc lại
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật
+ Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
- 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm
- HS nêu nhận xét
Trang 11- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT1 SGK/32.
- Gọi HS đọc nội dung
- GV nhắc HS:+ Lời dẫn trực tiếp thường đặt trong
dấu ngoặc kép, hoặc dấu hai chấm và gạch ngang
đầu dòng
+ Lời dẫn gián tiếp : không được đặt trong dấu
ngoặc kép, hay dấu gach ngang đầu dòng và trước
nó có thể có thêm từ: rằng, là và dấu hai chấm
- GV phát phiếu mẫu cho HS
- Yêu cầu HS sinh hoạt nhóm 2, ghi ra phiếu
- GV theo dõi và nhận xét
- GV chốt lại bằng cách mời 2 HS làm bài đứng
lên trình bày kết quả
- GV nhận xét
- Gọi HS chữa bài : HS dưới lớp nhận xét , bổ sung
* Bài 2: Hoạt động cá nhân
- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT2 SGK/32
- Gọi HS đọc nội dung
- GV gợi ý :Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành
lời nói trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nóicủa
ai, nói với ai, khi chuyển phải :
+ Thay đổi cách xưng hô
+ Đặt lời nói sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép
hoặc sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng
- GV gọi 1 HS giỏi làm thử câu thứ nhất
- GV yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 HS
giỏi
- GV theo dõi, chấm bài
- GV chốt lại lời giải như SGV/89
* Bài 3 : Làm việc cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV gợi ý:Bài tập này yêu cầu các em làm ngược
với bài tập trên Muốn làm đúng bài tập , em cần
xác định rõ lời nói đó là của ai nói với ai khi
chuyển phải thay đổi xung hô Bỏ dấu ngoặc kép
hoặc dấu gạch đầu dòng , gộp lại lời kể với lời
nhân vật
- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu 1 lời dẫn trực tiếp
thành gián tiếp
- GV chốt lại như SGV/89
D.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS lắng nghe
- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp , gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp
- 2 HS nhận phiếu
- 2 HS thảo luận và ghi vào phiếu
- HS phát biểu và nhận xét
- HS dán phiếu lên bảng và đọc kết quả.+ Lời dẫn gián tiếp : bị chó sói đuổi + Lời dẫn trực tiếp :
Còn tớ ông ngoại
Theo tớ , tốt nhất với bố mẹ
- 1HS đọc nội dung
- HS lắng nghe
- 1 HS làm mẫu
- HS làm bài
- 2 HS giỏi trình bày bài lên bảng, đọc
- HS theo dõi, nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi làm mẫu
- Cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS nêu
- HS lắng nghe về nhà thực hiện
Trang 12- Về nhà làm lại bài 2 , 3 vào vở
- Chuẩn bị bài: Viết thư
Tiết 6 VIẾT THƯ
I MỤC TIÊU:
- Hiểu được mục đích của việc viết thư
- Biết được nội dung và kết cấu thông thường của một bức thư
- Biết viết những bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin đúng nội dung , kết cấu lời lẽ chân thành , tình cảm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ
2 Bảng lớp viết sẵn đề bài phần luyện tập
3 Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút dạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
- Gọi 2 HS đọc bài làm bài 1, 2
- Nhận xét và cho điểm từng HS
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
Hỏi:+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa,chúng
ta làm cách nào ?
- Vậy viết một bức thư cần chú ý những điều
gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu
hỏi này
2 Phần nhận xét
* Bài tập 1, 2: Hoạt động nhóm 2
- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn SGK/25
- Hỏi :
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
+ Theo em , người ta viết thư để làm gì ?
- Yêu cầu sinh hoạt nhóm 2
- Yêu cầu : Đọc thầm lại bức thư Lương gửi cho
Hồng và cho biết: để thực hiện mục đích trên một
bức thư cần có nội dung gì?
- GV gợi ý thêm:như SGV/93
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 1 HS trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta có thể gọi điện , viết thư
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm
+ chia buồn vì qua trận lụt Bố bạn Hồng đã hy sinh
+ Để thăm hỏi, để thông báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm
- HS đọc
- HS dựa vào câu hỏi để thảo luận
- Đại diện nhóm phát biểu
- HS nghe và phát biểu
+ Nội dung bức thư cần :
Trang 13+ Qua bức thư , em nhận xét gì về phần Mở đầu và
phần Kết thúc ?
3 Ghi nhớ
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc
4 Luyện tập
* Tìm hiểu đề
- GV ghi đề bài lên bảng
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV đặt câu hỏi và gạch chân dưới những từ quan
trọng
+ Bài thuộc thể loại văn gì ?
+ Đề bài yêu cầu viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư ?
+ khi viết thư cho bạn cần dùng lời xưng hô như
thế nào ?
- Gọi HS làm thử lời xưng hô
- GV nhắc sau lời xưng hô phải dùng dấu chấm
cảm
- Thăm hỏi bạn những gì?
+ Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp,
trường mình ?
+ Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều gì ?(
- Yêu cầu HS viết ra giấy nháp những ý cần viết
trong lá thư
- Gọi HS trình bày miệng lá thư dựa vào dàn ý
* Viết thư
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư
- Yêu cầu HS viết Nhắc HS dùng những từ ngữ
thân mật , gần gũi , tình cảm bạn bè chân thành
- Gọi HS đọc lá thư mình viết
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt
D Củng cố, dặn dò:Ø
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở và
chuẩn bị bài : Cốt truyện
Nêu lí do và mục đích viết thư
Thăm hỏi người nhận thư
Thông báo tình hình người viết thư
Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm
+ Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào xưng hô
+ Kết thúc ghi lời chúc , lời hứa hẹn
- 3 HS đọc , cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS suy nghĩ và viết ra nháp
Trang 14Tiết 7 CỐT TRUYỆN
I MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là cốt truyện
- Hiểu được cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản : mở đầu , diễn biến ,
kết thúc
- Sắp xếp các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện
- Kể lại câu chuyện sinh động , hấp dẫn dựa vào cốt truyện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 Giấy khổ to + bút dạ
2 Hai bộ băng giấy – mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở bài 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Một bức thư thường gồm những phần nào ? Hãy
nêu nội dung của mỗi phần
- Gọi HS đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn
- Nhận xét cho điểm từng HS
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài
- Trong chuỗi sự việc có đầu có cuối ấy có một
nồng cốt trong mỗi câu chuyện Nồng cốt ấy gọi
là gì ? Để trả lời câu hỏi đó các em học bài cốt
truyện
- GV ghi tựa lên bảng
2 Phần nhận xét
* Bài 1 ,2 : Hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Hỏi : Theo em thế nào là sự việc chính ?
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm Yêu cầu các
nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và
tìm các sự việc chính
- GV đi giúp đỡ từng nhóm Nhắc nhở HS chỉ ghi
một sự việc bằng một câu
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm
khác nhận xét , bổ sung
- GV theo dõi và chốt lại ( như SGV/109)
- GV treo bảng phụ có lời giải
- Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt
truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Vậy cốt truyện là gì ?
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 1 HS trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- 1HS nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS nêu
- Hoạt động trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung
- 2 HS đọc lại phiếu đúng
- HS trả lời
Trang 15* Bài 3: Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời các câu
hỏi sau :
+ Sự việc 1 cho em biết điều gì ?
+ Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại những chuyện gì ?
+ Sự việc 5 nói lên điều gì ?
- Kết luận :Như SGV/109
- Hỏi : Cốt truyện thường có những phần nào ?
3 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS mở SGK trang 30 đọc câu chuyện
Chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện
- Nhận xét , khen những HS hiểu bài
4 Luyện tập
* Bài 1 : Làm việc nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự
việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1 , 2, 3, 4 ,
5 , 6
- Gọi HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng
băng giấy Cả lớp nhận xét
- Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g
* Bài 2: Làm việc nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể
+ Lần 1 :GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách kể
lại đúng các sự việc đã sắp xếp
+ Lần 2 :GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách
thêm bớt một số câu văn , hình ảnh , lời nói để câu
chuyện thêm hấp dẫn , sinh động
- Nhận xét và cho điểm HS
D Củng cố – dặn dò:
- Hỏi : Câu chuyện Cây Khế khuyên chúng ta điều
gì ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bị bài :luyện tập xây dựng cốt truyện
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận với nhau
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Có 3 phần : phần mở đầu , phần diễn biến , phần kết thúc
- 2 HS đọc phần Ghi nhớ
- 1 HS đọc thành tiếng + Suy nghĩ tìm cốt truyện
- 1 HS đọc thành tiếng
- Thảo luận và làm bài
-2 HS lên bảng xếp, HS dưới lớp nhận xét
- Đánh dấu bằng bút chì vào vở
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- Tập kể trong nhóm
- 1 HS trả lời
- HS lắng nghe về nhà thực hiện
Tiết 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I MỤC TIÊU:
Trang 16- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý
- Giấy khổ to + bút dạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A ổn định :
- Yêu cầu HS hát một bài và giữ trật tự để chuẩn
bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có
những phần nào ?
- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế
- Nhận xét và cho điểm từng HS
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài
- Tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập:
xây dựng cốt truyện
- GV ghi tựa lên bảng
2 Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu các em làm gì?
-Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng : Tưởng
tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, bà
tiên
- GV gợi ý nhắc nhở HS :
+ Muốn xây dựng cốt truyện theo đề bài đã cho
trước tiên em phải tưởng tượng ra câu chuyện và
diễn biến câu chuyện
+ Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi
vắn tắt các sự việc chính Mỗi sự việc chỉ cần
ghi lại một câu
2 Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề
- GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào bảng
+ Người mẹ ốm như thế nào ?
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp
những khó khăn gì ?
+ Người con đã quyết tâm như thế nào ?
+ Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ?
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 1 HS trả lời câu hỏi
- 1 HS kể lại
- Lắng nghe
- 1 HS nhắc lại tựa bài
- 2 HS đọc đề bài
- HS trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn
- Trả lời tiếp nối theo ý mình
- HS khác nhận xét
Trang 17
+ Bà tiên làm như thế nào để thử thách lòng
trung thực của người con ?
3 Kể chuyện
- Kể trong nhóm : Yêu cầu HS kể trong nhóm
theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi
gợi ý
- Kể trước lớp
- Gọi HS tham gia thi kể Gọi lần lượt 1 HS kể
theo tình huống 1 và một HS kể theo tình
huống 2
- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn
- Nhận xét cho điểm HS
D Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách xây dựng cốt truyện
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
và chuẩn bị bài :Viết thư (kiểm tra viết)
- Nhận xét tiết học
- Kể chuyện theo nhóm , 1 HS kể , các
em khác lắng nghe , bổ sung , góp ý cho bạn
- 4 HS thi kể
- Nhận xét
- Tìm ra một bạn kể hay nhất , 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ
- Rèn luyện kĩ năng viết thư cho HS
- Viết một lá thư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ
- Phong bì (mua hoặc tự làm)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Oån định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư
- Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư
trang 34
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Trong tiết học nàu các em sẽ làm bài kiểm tra
viết thư Lớp mình sẽ thi xem bạn nào có thể viết
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 3 HS nhắc lại
- Đọc thầm lại
- Lắng nghe
Trang 18một lá thư đúng thể thức nhất, hay nhất.
2 Tìm hiểu đề:
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS
-Yêu cầu HS đọc đề trong SGK trang 52
- Nhắc HS :
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài
+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân
thành
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên
người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư
không dán)
- Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích
gì?
3 Viết thư :
- HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm một số bài
D Củng cố – dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình
- 2 HS đọc thành tiếng
-Lắng nghe
- HS chọn đề bài
- 5 HS trả lời
- HS viết thư, nộp bài
- HS lắêng nghe về nhà thực hiện
Tiết 10 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện
- Viết được những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp với cốt truyện và nhân vật
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54/ SGK (phóng to nếu có điều kiện)
- Giấy khổ to vàbút dạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời câu hỏi
1/ Cốt truyện là gì?
2/.Cốt truyện gồm những phần nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Các em đã hiểu cốt truyện là gì Bài học hôm
nay các em sẽ luyện tập xây dựng những đoạn văn
kể chuyện dựa vào cốt truyện
- GV ghi tựa lên bảng
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài
Trang 192 Phần nhận xét
* Bài 1,2: Hoạt động nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm Yêu cầu HS
thảo luận và hoàn thành phiếu
- Gọi nhóm xong trước dán phiến lên bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng trên phiếu
+ Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền
ngôi( 3 dòng đầu)
+ Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng
nảy mầm(2 dòng tiếp)
+ Chú bé tâu vua sự thật trước ngạc nhiên của mọi
người ( 8 dòng tiếp )
+ Nhà vua khen ngợi Chôm(4 dòng còn lại)
Bài 2:
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và
chỗ kết thúc đoạn văn ?
- Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các
lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn Khi viết
hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng
* Bài 3: hoạt động nhóm hai.
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS trả lời cặp đôi và trả lời câu hỏi
- Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung
- Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc
Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm
nòng cốt cho sự việc diễn biến của truyện Khi hết
một đoạn văn, cần chấm xuống dòng
3 Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
- Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài
tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được
nêu trong đoạn văn đó
- Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu
bài
4 Luyện tập:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- Hỏi: + Câu truyện kể lại chuyện gì?
+ Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn
thiếu?
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.-Trao đổi, hoàn thành phiếu trong nhóm
- Đại diện nhóm phát biểu
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi
- HS nêu và nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK
- Thảo luận cặp đôi
Trang 20+ Đoạn 1 kể sự việc gì?
+ Đoạn 2 kể sự việc gì?
+ Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
+ Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS
D Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
-Về nhà viết lại đoạn 3 câu chuyện vào vở
- Chuẩn bị bài :Trả bài văn viết thư
- Nhận xét tiết học
- Viết bài vào vở nháp
- Đọc bài làm của mình
-Hiểu được những lỗi mà thầy cô giáo đã chỉ ra trong bài
-Biết cách sửa lỗi doGV chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả
-Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn
-Phiếu học tập các nhân có sẵn nội dung (nếu cần)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
Trả bài văn viết thư – Ghi tựa lên bảng
1 Trả bài:
-Trả bài cho HS
-Yêu cầu HS đọc lại bài của mình
-Nhận xét kết quả làm bài của HS
Ưu điểm:
∗ Nêu tên những HS viết bài tốt, số điểm
cao nhất
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài
-Nhận bài và đọc lại
Trang 21* Nhật xét chung về cả lớp đã xác định
đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các
ý diễn đạt
Hạn chế:
Nêu những lỗi sai của HS (không nên nêu
tên HS )
Chú ý: GV cần nhận xét rõ ưu điểm hay sai
sót của HS vào bài cụ thể Tránh lời nói làm
HS kém xấu hổ, tự ti GV nên có những lời
động viên khích lệ các em cố gắng hơn nữa ở
bài sau Nếu HS không đạt yêu cầu, GV
không nên cho điểm mà dặn dò các em về
nhà viết lại bài để có kết quả tốt hơn
2 Hướng dẫn HS chữa bài:
- Phát phiếu cho từng HS
Lưu ý: GV có thể dùng phiếu họăc cho HS
chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài
tập làm văn
- Đến từng bàn hướng, dẫn nhắc nhở từng
HS
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi
chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau
đó gọi HS lên bảng chữa bài
-Gọi HS bổ sung, nhận xét
-Đọc những đoạn văn hay
- GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các
bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm
được của các năm trước
-Sau mỗi bài, gọi HS nhận xét
D Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp
vào tiết sau
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn
kể chuyện
-Nhận phiếu hoặc chữa vào vở
+Đọc lời nhận xét củaGV +Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở
+Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại
-Đọc lỗi và chữa bài
-Bổ sung, nhận xét
-Đọc bài
-Nhận xét, tìm ý hay
- HS lắng nghe về nhà thực hiện
Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu
- Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật Đặc điểm của các sự vật
Trang 22- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện.
- Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo khi miêu tả
- Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ cho truyện trang 46/SGK (phóng to từng tranh nếu có điều kiện)
-Bảng lớp kẻ sẵn các cột:
Đoạn Hành động của
nhân vật
Lời nói của nhân vật
Ngoại hình nhân vật
Lưỡi rìu Vàng, bạc, sắt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ tiết trước (trang 54).
- Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn
- Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà
tiên
- Nhận xét và cho điểm HS
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- GV ghi tựa lên bảng
2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề
- Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK
lên bảng Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần
lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
-Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông
thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi
rìu
-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh
-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt
truyện Ba lưỡi rìu.
-GV chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ
- Cả lớp thực hiện
- 1HS đọc
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
-Lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài
-1 HS đọc thành tiếng
- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
Trang 23nội dung chính.
-Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện
và lời kể có sáng tạo
Bài 2: Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện,
các em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung
mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì,
ngoại hình nhân vật như thế nào, chiếc rìu trong
tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc Từ đó tìm
những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp
dẫn người nghe
- GV làm mẫu tranh 1
-Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức
tranh và trả lời câu hỏi GV ghi nhanh câu trả lời
lên bảng
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chành trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào
các câu trả lời
- Gọi HS nhận xét
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh
còn lại Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1
nội dung
- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi
của mình GV nhận xét, ghi những ý chính lên
bảng lớp
-Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn
GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ
thuộc vào thời gian
-Nhận xét sau mỗi lượt HS kể
-Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện
-Nhận xét, cho điểm HS
D Củng cố- Dặn dò:
-Hỏi: câu chuyện nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện vào
vở và chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn
- Nhận xét lời kể của bạn
-Hoạt động trong nhóm: 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao
- Đọc phần trả lời câu hỏi
-Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn
-2 đến 3 HS kể toàn chuyện
- 1 HS nêu
- HS lắng nghe về nhà thực hiện
Trang 24- Sử dụng Tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.
- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước.
-Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang SGK/73
-Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS kể 1 bức tranh
truyện Ba lưỡi rìu.
- Gọi 1 HS kể toàn truyện
- Nhận xét và cho điểm HS
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
-GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài
- GV ghi tựa lên bảng
2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc cốt truyện
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính
trong cốt truyện trên
GV chốt lại: Trong cốt truyện trên mỗi lần
xuống dòng đánh dấu một sự việc:
+ Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên
xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và
được giao việc quét dọn chuồng ngựa
+ Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch
sẽ và làm quen với chú ngựa diễn
+ Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên
giỏi như em hằng mong ước
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-Lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài
-3 HS đọc thành tiếng
- Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
Trang 25- Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn
chỉnh của truyện Vào nghề
- Phát phiếu và bút dạ cho 4 em, mỗi em ứng
với một đoạn
- Nhắc HS: Chọn viết đoạn nào em phải đọc
kĩ cốt truyện của đoạn đó để hoàn chỉnh đoạn
đúng với cốt truyện cho sẵn
-Yêu cầu HS đọc các đoạn văn đã hoàn
-Yêu cầu HS về nhà mỗi em xem lại đoạn
văn đã viết và hoàn chỉnh thêm một đoạn
văn nữa và chuẩn bị Bài luyện tập phát triển
câu chuyện
-Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc thành tiếng
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn để viết vào vở một đoạn văn hoàn chỉnh
- 4 HS làm bài trên phiếu dán lên bảng, tiếp nối nhau trình bày kết quả theo thứ tự từ đoạn 1 đến đoạn 4
- Lớp nhận xét
- Những em khác đọc kết quả bài làm của mình
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
Trang 26Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
- Biết sắp xếp các sự việc trình tự thời gian
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết
hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét, cho điểm HS
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
-Luyện tập phát triển câu chuyện
- GV ghi tựa lên bảng
2 Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn
màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên
cho ba điều ước, trình tự thời gian.
-Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS
dưới mỗi câu hỏi gợi ý
1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn
cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều
ước?
2/ Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?
3/ Em nghĩ gì khi thức giấc?
-Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó 2 HS ngồi
cùng bàn kể cho nhau nghe
-Tổ chức cho HS thi kể
-Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện
và cách thể hiện GV sửa lỗi câu cho HS
D Củng cố:
- Tuyên dương những HS có câu chuyện hay,
lời kể sinh động, hấp dẫn
- Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu
chuyện
E Dặn dò:
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài
-1 HS đọc thành tiếng
-Lắng nghe
-2 HS đọc thành tiếng
-Tiếp nối nhau trả lời
-HS viết ý chính ra vở nháp Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài kể chuyện của bạn
-HS thi kể trước lớp
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu
- Lắng nghe
Trang 27-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV
đã sửa và kể cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu
chuyện (tiếp theo)
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
TUẦN 8
Tiết 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
Củng cố kĩ năng phát triển câu truyện:
-Sắp xếp các đọan văn kể chuyện theo trình tự thời gian,
-Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề ( trang 73, SGK.)
-Bốn tờ phiếu khổ to viết 4 đoạn văn Viết 1-2 câu phần Diễn biến, Kết thúc Viết đầy đủ, gạch dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài:
Trong giất mơ em được một bà tiên cho ba điều
ước và em đã thực hiện cả ba điều ước
- Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể và cho
điểm từng HS
C Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
+Nếu kể chuyện không theo một trình tự hợp lí,
nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì?
- GV nhận xét và giới thiệu bài
-Ghi tựa lên bảng
2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Hoạt động cá nhân, lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Treo tranh minh hoạ Vào nghề lên bảng
- Gọi HS đọc bài làm GV dán 4 tờ phiếu đã viết
hoàn chỉnh 4 đoạn văn lên bảng
- GV nhận xét
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
-2 HS lên bảng kể chuyện
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Nhắc lại tựa bài
-HS mở SGK xem lại truyện
- Cả lớp làm bài, mỗi em viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn
- HS nhận xét, bổ sung
Trang 28Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận cặp
đôi trả lời câu hỏi
+Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
+Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể
hiện trình tự ấy?
- Gọi các nhóm trả lời
- GV nhận xét chốt lại
Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự thời gian
(sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào
xảy ra sau thì kể sau)
Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với
đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhấn mạnh yêu cầu của để bài:
+ Các em có thể kể các câu chuyện đã học qua
bài tập đọc trong SGK
+ Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự
nối tiếp nhau của các sự việc
-Yêu cầu HS thi kể chuyện
- Yêu cầu HS nhận xét bài bãn kể, chú ý xem
bạn kể có đúng theo trình tự thời gian không
-Nhận xét, cho điểm HS
D Củng cố :
-Hỏi: Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian
nghĩa là thế nào?
E Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà viết lại một câu chuyện theo
trình tự thời gian vào vở bài tập và chuẩn bị bài:
Luyện tập phát triển câu chuyện
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS đọc toàn truyện, 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS báo cáo
- Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng
-Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể
Ví dụ: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Lời ước dưới trăng, Ba lưỡi rìu, Sự tích hồ Ba Bể, Người ăn xin, …
- Suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết nhanh
ra giấy nháp trình tự các sự việc
- HS thi kể chuyện
- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
Tiết 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
-Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
-Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK
-Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể
Trang 29Văn bản kịch Chuyển thành lời kể
-TIN-TIN:Cậu đang làm gì
với đôi cánh xanh ấy?
-EM BÉ THỨ NHẤT:
Mình sẽ dùng nó vào việc
sáng chế trên trái đất
-Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Thấy
một em bé manh một cổ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy Em bé nói mình
dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xửơng xanh Nhìn
thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
-Cậu đng làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé nói:
- Mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em
thích nhất
-Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã
đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn
như thế nào?
-Nhận xét và cho điểm từng HS
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
-Tiết học hôm nay, ngoài việc củng cố cách
phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian,
các em sẽ biết được cách phát triển đoạn văn
theo trình tự không gian
-Hỏi” “Em hiểu không gian nghĩa là gì?”
- Ghi tựa lên bảnai2
2 Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Hoạt động nhóm đôi.
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Hỏi :+Câu chuyện trong công xưởng xanh là
lời thoại trực tiếp hay lời kể?
-Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin
và em bé thứ nhất
- Treo bảng phụ ghi một mẫu chuyển thể
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Gọi HS thi kể
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
-3 HS lên bảng kể chuyện
-HS nhận xét bạn kể
- Lắng nghe
- HS nêu
- Nhắc lại tựa bài
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.+HS nêu
- 1HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể
-Tứng cặp đọc trích đoạn Ở Vương quốc tương lai, quan sát tranh minh hoạ, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự thời gian
- 3 nhóm HS thi kể
Trang 30- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Hoạt động nhóm đôi
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài
+ Trong bài tập 1 các em đã kể câu chuyện
theo trình tự thời gian: Việc xảy ra trước kể
trước, việc xảy ra sau kể sau Còn bài tập 2
yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách
khác
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.GV đi
giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
-Tổ chức cho HS thi kể
-Gọi HS nhận xét nội dung truyện kể đã theo
đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã
hấp dẫn, sáng tạo chưa?
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3: Hoạt động cả lớp.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Treo bảng phu ghi sẵn bảng so sánh hai cách
mở đầu đoạn 1, 2
- Yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Về trình tự sắp xép các sự việc: Có thể kể
đoạn đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn
Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại: Kể
đoạn Trong khu vườn kì diệu trước đoạn
Trong công xưởng xanh.
* Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 cũng thay đổi
theo.
-1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo theo trình tự không gian
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
-3 đến 5 HS tham gia thi kể
-Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể
-1 HS đọc thành tiếng
-Nhìn bảng so sánh , trao đổi và phát biểu ý kiến
- HS khác nhận xét bổ sung
Kể theo trình tự thời gian Kể theo trình tự không gian
-Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau
đến thăm công xưởng xanh
-Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh,
Tin-tin và Mi-Tin-tin đến khu vườn kì diệu
- Mở đầu đoạn 1: Mi - tin đến khu vườn kì diệu
-Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2
- HS nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
Trang 31theo 2 cách vừa học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu
chuyện
TUẦN 9
Tiết 17 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
- Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian
- Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể sinh động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK và tranh minh hoạ Yùết Kiêu đang lặn dưới sông, đang đụ thủng thuyền giặc (nếu có)
- Ý chính 3 đoạn viết sẵn trên bãng lớp
- Giấy khổ to và bút dạ
III CÁCHOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS kể lại chuyện ở vương quốc tương lai
theo trình tự không gian và thời gian
- Gọi HS nêu sự khác nhau giữa hai cách kể
chuyện theo trình tự không gian và thời gian
- Nhận xét cách kể, câu trả lời và cho điểm
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu những
hiểu biết của em về câu chuyện Yết Kiêu
- Câu chuyện kể về tài trí và lòng dũng cảm của
Yết kiêu … Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
phát triển câu chuyện từ một trích đoạn theo trình
tự không gian
2 Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai,GV là
người dẫn chuyện
- Nhắc HS : Giọng Yết Kiêu khải khái, rắn rỏi,
giọng người cha hiền từ, động viên, giọng nhà
vua dõng dạc, khoan thai
- Hỏi: + Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 2 HS kể chuyện
- 2 HS nêu nhận xét
- Truyện kể về Yết Kiêu, một chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, quyết tâm giết giặc cứu nước
- Lắng nghe
- 3 HS đọc theo vai
- HS lần lượt nêu
Trang 32+ Yết Kiêu xin cha điều gì?
+ Yết Kiêu là người như thế nào?
+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?
+ Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được
diễn ra theo trình tự nào?
- GV nhận xét, chốt ý : Những sự việc trong hai
của truỵên được diễn ra theo trình tự thời gian …
* Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
Treo bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn, nêu câu
hỏi : Câu chuyện Yết kiêu kể như gợi ý trong
SGK là kể theo trình tự nào?
- Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng tá
có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho
câu chuyện bớt hấp dẫn
+ Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta
làm thế nào?
+Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể
chuyện này?
- Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn bản kịch sang lời
kể chuyện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
+ Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm Yêu cầu
HS trao đổi, thảo luận và làm bài trong nhóm.GV
đi giúp đỡ các nhóm
- GV nhận xét, dán tớ phiếu ghi một mẫu chuyền
thể ở bảng
- Những sự việc trong hai của truỵên được diễn ra theo trình tự thời gian
- Giữ lại lời đối thoại
+ Con đi giết giặc đây, cha ạ!
+ Cha ơi, nước mất thì nhà tan…
+ Để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giời dưới nước
+ Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy
Trẫm cho ngươi
nhận lấy một
* GV lưu ý thêm về cách kể :
Trang 33+ Để chuyển thể trích đoạn kịch trên thành câu
chuyện hấp dẫn, cần hình dung thêm động tác, cử
chỉ, nét mặt, thái độ của nhân vật
+ Không quên hai câu mở đầu giới thiệu hai cảnh
của vở kịch
+ Từ đoạn văn trước đến đoạn văn sau cần có câu
chuyển tiếp để liên kết đoạn
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
+ Gọi HS kể từng đoanï truyện
+ Nhận xét và cho điểm HS
+ Gọi HS kể toàn chuyện
+ Nhận xét, bình chọn HS kể đúng nội dung hay
nhất và cho điểm HS
D Củng cố- dặn dò:
- Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu
chuyện
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS vềà nhà kể lại câu chuyện đã chuyển
thể vào VBT (nếu có) và chuẩn bị bài : Luyện
tập trao đổi ý kiến với người thân
- Mỗi HS kể từng đoạn chuyện
- 3 HS kể toàn truyện
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
Tiết 18 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I MỤC TIÊU:
- Xác định được mục đích trao đổi
- Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi
- Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi
- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuYết phục để đạt được mục đích đề ra
- Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp ghi sẵn đề bài
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được
chuyển thể từ kịch
-Nhận xét và cho điểm HS
C Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Đưa ra tình huống : Ti-vi đang có phim hoạt
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
-1 HS lên bảng kể 1 đoạn mà em thích và nói rõ vì sao em thích đoạn đó
- Lắng nghe, trao đổi với nhau,
Trang 34hình rất hay nhưng anh em lại giục em học bài,
khi đó em phải làm gì?
- Khi khéo léo thuYết phục người khác thì học sẽ
hiểu và đồng tình với những nguyện vọng chính
đáng của chúng ta Tiết học này lớp mình sẽ thi
xem ai là người ứng xử khéo léo nhất để đạt được
mục đích trao đổi
b Hướng dẫn làm bài:
* Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch
chân những từ ngữ quan trọng : nguyện vọng,
môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ,
cùng bạn đóng vai.
- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời
câu hỏi
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi là để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế
nào?
+ Em chonï nguyện vọng nào để trao đổi với anh
(chị)?
* Trao đổi trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS Yêu cầu 1 HS đóng vai anh
(chị) của bạn và tiến hành trao đổi 2 HS còn lại
sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói
để nhận xét, góp ý cho bạn
* Trao đổi trước lớp:
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi
-Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc
trao đổi theo các tiêu chí sau:
+Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu
cầu không?
+Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong
muốn chưa?
+Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có
giàu sức thuyết phục chưa?
+Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình
chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần
- Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời
- HS lần lượt nêu
*Em muốn đi học múa vào buổi chiều
- Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp
Trang 35- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn (GV có
thể cho HS diễn mẫu)
Em gái -Anh ơi, sắp tới trường em có mở lớp dạy trường quyền Em muốn đi học Anh
ủng hộ em nhé!
Em gái -Thầy dạy nhạc bảo tay em cứng, em không có khiếu học đàn Mà sao anh lại
nghĩ là học võ thì không ra con gái? Anh đã thấy chị Thuý Hiền biểu diễn đẹp thế nào chưa? Như là múa ấy, thật mê li
Anh trai -Em khéo nói lắm, thôi được, nhưng em học võ thì lấy thời gian đâu để học
bài ở nhà và nấu cơm đỡ mẹ?
Em gái -Anh yên tâm đi Thời khoá biểu ở trường em rất hợp lí nên em đảm bảo sẽ
không ảnh hưởng đến việcv học tập và việc giúp mẹ đâu
Anh trai -Thế thì được, nữ võ sĩ Anh sẽ ủng hộ em, em sẽ thuyết phục bố mẹ đồng ý
cho em đi học
Em gái
(vui mừng)
-Có thế chứ Em rất cám ơn anh
D Củng cố – dặn dò:
- Hỏi :+ Khi trao đổi ý kiến với người thân, em
cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT
(nếu có) và tìm đọc truyện về những con người có
ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống
- HS lần lượt nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
TUẦN 10
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TUẦN 11
Tiết 21 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
Trang 36I MỤC TIÊU:
- Các định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi
- Biết đóng vai, trao đổi một cách tự nhiên, tự tin thânái để đát được mục đích đề ra
- Biết cách nói, thuYết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách truyện đọc lớp 4 (nếu có)
- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực , ý chí vươn lên
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài
B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến về
nguyện vọng học thêm môn năng kiếu
- Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành nội
dung trao đổi của các bạn
- Nhận xét, cho điểm từng HS
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Ở tuần 9 các em đã luyện tập trao đổi ý kiến
với người thân về việc muốn học thêm một môn
năng khiếu Hôm nay, các em sẽ luyện tập, trao
đổi về một tấm gương có ý chí, nghị lực vươn lên
trong cuộc sống
b Hướng dẫn trao đổi:
* Phân tích đề bài:
- Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà
- Gọi HS đọc đề bài
Hỏi: + Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- Giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới các
từ : em với người thân cùng đọc một truyện,
khâm phục, đóng vai,…
+ Đây là cuộc trao đổi giữa em với gia đình : bố
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 9
- Lắùng nghe
- Tổû trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên trong tổ
- 2 HS đọc thành tiếng
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố , mẹ ông bà, anh , chị, em
+ Trao đổi về một người có ý chí vươn lên
+ Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện
- HS lắng nghe
Trang 37mẹ, anh chị, ông bà Đo đó, khi đóng vai thực
hiện trao đổi trên lớp học thì một bạn sẽ đóng vai
ông, bà, bố, mẹ, hay anh, chị của bạn kia
+ Em và người thân phải cùng biết nội dung
truyện về người có ý chí, nghị lực vươn lên, thì
mới tiến hành trao đổi được với nhau Nếu một
mình em biết thì người thân chỉ nghe em kể
chuyện rồi mới có thể trao đổi cùng em
+ Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độc khâm
phục nhân vật trong truyện
* Hướng dẫn tiến hành trao đổi:
- Gọi 1 HS đọc gợi ý
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí
vươn lên
+ Nhân vật của các bài trong SGK: Nguyễn Hiền,
, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc
Kí, …
+Nhân vật trong truyện đọc lớp 4:Niu-tơn(cậu bé
Niu-tơ), Ben (cha đẻ của điện thoại) …
- Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội
dung trao đổi
* Ví dụ : Về Nguyễn Ngọc Kí.
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn
khác thường)
+ Nghị lực vượt khó
+ Sự thành đạt
*Ví dụ: Về vua tàu thuỷ Nguyễn Thái Bưởi.
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn
khác thường)
+ Nghị lực vượt khó
+ Sự thành đạt
-1 HS đọc thành tiếng
- Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn
- Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi
- Một vài HS phát biểu.
-1 HS đọc thành tiếng
- Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ nhưng rất ham học Cô giáo ngại ông không theo được nên không dám nhận
- Ông cố gắng tập viết bằng chân Có khi chân co quắp, cứng đờ, không đứng dậy nổi nhưng vẫn kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng
- Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên của trường đại học Tổng hợp và là Nhà Giáo ưu tú
+Từ một cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ quảy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành vua tàu thuỷ
+ Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí
+ Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tậu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ Ông được gọi là một bậc anh hùng kinh tế
Trang 38- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay
người thân gợi chuyện
c/ Thực hành trao đổi:
- Trao đổi trong nhóm
- GV đi trao đổi từng cặp HS gặp khó khăn
- Trao đổi trước lớp
- Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng
+ Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có hấp dẫn
không?
+ Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
+ Thái độ ra sao/ các cử chỉ, động tác, nét mặt ra
sao?
- Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi
- Nhận xét chung và cho điểm từng HS
D Củng cố - dặn dò:
- Hỏi :+ Khi trao đổi ý kiến với người thân, em
cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở
bài tập và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Là bố em/ là anh em/…
+ Em gọi bố/ sưng con Anh/ xưng em.+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện./ Em chủ động nói chuyện với anh khi hai anh em đang trò chuyện trong phòng
- 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi Thống nhất ý kiến và cách trao đổi Từng HS nhận xét và bổ sung cho nhau
- Một vài cặp HS tiến hành trao đổi Các
HS khác lắng nghe
- HS nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
Tiết 22 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện
- Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp
- Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài - Cả lớp lắng nghe thực hiện
Trang 39B Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với
người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn
lên trong cuộc sống
- Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi
C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết mở đầu
câu chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp
* Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Cả lớp đọc
thầm theo và thực hiện yêu cầu Tìm đoạn mở bài
trong truyện trên
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được
- Hỏi; ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Bài 3: Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS trao đổi
trong nhóm
- Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài
- Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả
lời đúng
- Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu
tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp Còn cách
kở bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp : nói
chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể
- Hỏi: +Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián
tiếp?
c Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
d Luyện tập:
- 2 cặp HS lên bảng trình bày
- Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu
- Lắng nghe
- Đây là chuyện rùa và thỏ Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú
- Lắng nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện
- HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện và SGK
+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ Trên
bờ sông Một con rùa đang cố sức tập chạy.
-1 HS đọc thành tiếng và yêu cầu nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi
- Cách mở bài của BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói ngay rùa đang thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều
Trang 40* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS cả lớp
theo dõi, trao đổi vàv trả lời câu hỏi; Đó là những
cách mở bài nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng
+ Cách a/ là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự
việc mở đầu câu chuyện)
+ Cách b/ là mở bài gián tiếp (nói chuyện khác
để dẫn vào câu chuyện định kể)
- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài
* Bài 2: Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc yêu càu chuyện hai bàn tay HS cả
lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: câu chuyện Hai
bàn tay mở bài theo cách nào?
- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh
- Nhận xét chung, kết luận câu trải lời đúng :
Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực
tiếp - kể nhay sự việc ở đầu câu truyện Bác Hồ
hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê
* Bài 3: Hoạt động nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng
lời của những ai?
- Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó đọc cho nhóm
nghe
- Gọi HS trình bày.GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ
pháp cho từng HS nếu có
- Nhận xét, cho điểm những bài viết hay
D Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: Có những cách mở bài nào trong bài văn
kể chuyện?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho
truyện Hai bàn tay
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
- HS lần lượt nêu
-Lắng nghe
-1 HS đọc cách a/, 1 HS đọc cách b/
- 1 HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi
- HS nêu, HS khác nhận xét
- Lắng nghe
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Có thể mở bài gián tiếp cho truện bằng lới của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê
- HS làm bài, đọc cho nhau nghe phần bài làm của mình Các HS trong nhóm cùng lắng nghe, nhận xét, sửa cho nhau
- 5 HS đọc mở bài của mình