I. Tình hình cơ bản của huyện yên thế
3. Điều kiện xã hội
a. Thực trạng phát triển các đô thị và các khu dân c nông thôn
- Dân c trong huyện phân bố không đồng đều, thờng tập trung với mật độ cao ở các khu vực đô thị (thị trấn), các chợ đầu mối và ven các trục đờng giao thông. - Phân chia đơn vị hành chính: Huyện gồm có hai thị trấn (thị trấn Cầu Gồ và thị trấn Bố Hạ) và 18 xã. Toàn huyện có 303 thôn, bản.
Với xu thế đô thị hoá, việc sử dụng đất cho các đô thị ngày một tăng, bên cạnh nhu cầu về đất ở, các nhu cầu về các công trình phúc lợi công cộng cũng
sẽ phát triển. Các công trình này đòi hỏi diện tích đất và có sự tranh chấp nhau về vị trí công trình trong đô thị.
b. Dân số lao động , việc làm và mức sống
- Dân số
Theo số liệu dân số năm 2002 toàn huyện có 21522 hộ với 91040 ngời, bình quân có 4,23 ngời /1 hộ.
Mật độ dân số bình quân năm 2002 là 302,4 ngời/km , khu vực có mật độ² dân số cao nhất là thị trấn Bố Hạ 4232 ngời /km , thị trấn Cầu Gồ 1469 ng² - ời/km , xã có mật độ dân c² thấp nhất là xã Đồng Tiến 90,6 ngời/km .Tỷ lệ tăng² dân số tự nhiên toàn huyện từ năm 1998 đến 2002 khoảng 1,16%. Với phong trào kế hoạch hoá gia đình thì tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện có chiều h- ớng giảm dần. Huyện không có chủ trơng nhập c hoặc di c ngoài huyện vì vậy tỷ lệ tăng, giảm dân số cơ học đối với toàn huyện là không đáng kể. Tuy vậy việc di chuyển dân c từ xã này sang xã khác trong huyện vẫn có và đặc biệt là di chuyển từ khu nông thôn ra khu vực đô thị.
Trên địa bàn huyện có 8 dân tộc sinh sống trong đó chủ yếu là dân tộc: Kinh, Nùng, Tày, Cao Lan, Dao...
- Lao động và việc làm
Tính đến năm 2002 toàn huyện có 40292 ngời trong độ tuổi lao động, chiếm 44,26% tổng dân số, chủ yếu là lao động nông nghiệp.
Xu thế dịch chuyển cơ cấu lao động của huyện là tăng tỷ lệ lao khu vực đô thị và giảm dần lao động khu vực nông thôn, tăng lao động nghành nghề và giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp.
- Thu nhập và mức sống
Theo số liệu điiêù tra thực tế cho thấy thu nhập bằng tiền của dân c đô thị cao hơn rất nhiều so với c dân khu vực nông thôn. Nhìn chung số hộ có thu nhập cao nhất là các hộ thơng mại, tiếp đến là các hộ dịch vụ, các hộ thuần nông có thu nhập thấp nhất, tỷ lệ hộ nghèo đói trong các hộ thuần nông cao hơn so với các loại hộ khác.
Cùng với sự tăng trởng kinh tế chung của huyện, hàng năm số hộ đói và số hộ nghèo trong huyện giảm dần. Tới năm 2002 tổng số hộ đói, nghèo còn 20,7% theo tiêu chí mới.
4. Đánh giá chung về thực trạng kinh tế, xã hội gây áp lực đối với đất đai
Từ thực trạng về tự nhiên, kinh tế, xã hội trên có thể rút ra những thuận lợi và khó khăn nh sau:
- Thuận lợi:
+. Huyện Yên Thế có vị trí tơng đối thuận lợi để giao lu với các tỉnh, thành phố nh: Hà Nội, Thái Nguyên, Lạng Sơn... Có địa hình đa dạng vừa có đồng bằng, trung du, vừa có đồi núi có thể cho phép phát triển một nền nông nghiệp phong phú, đa dạng.
+. Huyện Yên Thế nằm trong khu vực có khí hậu ôn hoà, ít chịu ảnh hởng của gió bão, có lợng ma trung bình, có số giờ nắng khá cao, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm không quá cao...với điều kiện khí hậu nh vậy cho phép phát triển đợc nhiều loại cây trồng và có thể trồng đợc nhiều vụ trong năm.
+. Tiềm năng nguồn nớc có các con sông nh: sông Thơng, sông Sỏi, ngoài ra trong huyện còn có nguồn nớc ngầm có thể đáp ứng cho nhu cầu tới tiêu cũng nh nhu cầu sinh hoạt của nhân dân trong huyện.
+. Nguồn tài nguyên đất đai của huyện tơng đối phong phú gồm có 4 nhóm đất chính với 9 đơn vị đất đai có tính chất khác nhau và đợc phân bố ở cả địa hình phẳng và địa hình dốc cho phép phát triển một hệ sinh thái đa dạng với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao...
+. Ngoài ra trong huyện còn có nguồn khoáng sản phục vụ cho công nghiệp khai khoáng và có một số cảnh quan để có thể phát triển nghành du lịch.
+. Huyện Yên Thế có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao (tốc độ tăng trởng bình quân trong giai đoạn từ 1998 - 2002 là 6,1%) cơ cấu kinh tế năm 2002 của huyện nh sau:
Nông - Lâm - Thuỷ sản là 58,5%
Thơng mại dịch vụ là 22%
Trong nền kinh tế đã xuất hiện nhiều nhân tố mới, đã có nhiều mô hình kinh tế làm ăn có hiệu quả. Đặc biệt là phong trào trồng cây ăn quả, làm kinh tế trang trại đã phát triển nhanh ở các xã trong huyện. Đó chính là mũi nhọn phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện...
- Khó khăn:
+. Đất đai huyện Yên Thế tuy phong phú nhng chất lợng thấp, độ phì nhiêu của đất không cao. Một số vùng do quá trình khai thác đã bị biến chất bạc mầu, ở một số vùng đồi đất bị xói mòn, rửa trôi làm đất trơ sỏi đá...
+. Lợng ma trong vùng phân bố không đều giữa các tháng trong năm, gây ra tình trạng khô hạn thiếu nớc tới vào mùa khô. Các công trình thuỷ lợi mới chỉ đáp ứng đợc 75% nhu cầu canh tác của huyện và hiện còn có một số công trình trong hệ thống kênh mơng của huyện đã bị xuống cấp nghiêm trọng...
+. Trong nền kinh tế đã xuất hiện nhiều nhân tố mới tuy nhiên cha đợc phát huy một cách hiệu quả nh phong trào trồng cây ăn quả, phát triển kinh tế trang trại...đã phát triển ở nhiều xã trong huyện. Nhng mới chỉ phát triển một cách tự phát, cha có quy hoạch, kế hoạch cụ thể chủ yếu là do các hộ gia đình tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tình trạng ngời dân phá rừng trồng để phát triển cây ăn quả xảy ra ở rất nhiều nơi trong huyện gây lãng phí.
+. Nhìn chung cơ sở hạ tầng của huyện còn nghèo nàn lạc hậu. Mạng lới giao thông của huyện tuy đã đáp ứng đợc nhu cầu lu thông đi lại của nhân dân trong huyện. Nhng chất lợng đờng giao thông còn rất thấp, chủ yếu vẫn là đờng đất, hàng năm vẫn xảy ra tình trạng bị xói mòn, xuống cấp gây khó khăn cho việc lu thông đi lại của nhân dân trong huyện, đặc biệt là vào mùa ma.
+. Tốc độ tăng dân số tự nhiên của huyện tơng đối cao, vào khoảng 1,16%. Dân c trong huyện phân bố không đồng đều, mức sống của nhân dân còn thấp, nguồn thu nhập chính của ngời dân vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Tỷ lệ hộ đói nghèo trong huyện còn tơng đối cao khoảng 20,7%. Tình hình phát triển kinh tế xã hội cũng nh nhận thức của nhân dân các vùng trong huyện có sự chênh lệch rõ rệt.
Bên cạnh những khó khăn đó cùng với nhu cầu về đất của tất cả các ngành kinh tế trong xã hội đòi hỏi ngày một cao, ngoài việc gây áp lực lớn về diện tích đất sử dụng đồng thời còn cạnh tranh về vị trí một cách gay gắt vì vậy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm phục vụ cho việc quản lý và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bách hiện nay.
II. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất nông nghiệp huyện
Yên Thế
1. Tình hình quản lý đất nông nghiệp
1.1 Thời kỳ trớc luật đất đai năm 1993
Trớc khi có luật đất đai năm 1993, hầu hết đất nông nghiệp của huyện thuộc quyền quản lý, sử dụng của các hợp tác xã nông nghiệp, các nông trờng, lâm tr- ờng. Trong thời kỳ này việc sử dụng đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng của huyện không theo quy hoạch, kế hoạch vì vậy hiệu quả rất kém và gây lãng phí. Ngời nông dân cha đợc giao quyền sử dụng đất đai ổn định, lâu dài, họ không đợc chủ động trong việc sử dụng đất vì vậy họ cha chú ý đến vấn đề bồi bổ, cải tạo đất đai để sử dụng lâu dài.
Khái niệm về việc phân loại các loại đất trong nông nghiệp, các biểu thông kê và chế độ quản lý đất đai không thống nhất và cha phù hợp, tình hình sử dụng đất trong từng địa phơng không đợc kiểm soát.
Thực hiện Nghị quyết 10 của bộ chính trị và thông báo kết luận số 29/TBTU ngày 27/02/2992 của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Bắc khoá VIII và chỉ thị số 03/UB ngày 24 tháng 02 năm 1992 của UBND tỉnh Hà Bắc về giao ruộng ổn định lâu dài, lập bộ sổ thống kê và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời đến các hộ nông dân. Thực hiện kế hoạch 150/KH - UB của huyện Yên Thế về việc giao đất nông nghiệp đến hộ gia đình cá nhân. Đến tháng 7 năm 1993 việc giao ruộng đất cơ bản đã hoàn thành trong huyện.
Từ khi có Luật Uỷ Ban Nhân Dân huyện Yên Thế đã rất quan tâm đến việc quản lý sử dụng đối với đất đai trong huyện nói chung và đối với đất nông nghiệp nói riêng, huyện đã tiến hành nhiều công việc nhằm quản lý tốt đất đai trong huyện nh: phân định danh giới, đo đạc, giao đất, cấp đất, giải quyết kịp thời các tranh chấp, tiến hành điều tra, quy hoạch sử dụng đất ở các xã...
a. Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng đất nông nghiệp.
Sau khi có luật đất đai, Uỷ Ban Nhân Dân huyện Yên Thế đã quán triệt, tiếp thu và triển khai luật cũng nh các văn bản của nhà nớc, của tổng cục địa chính và của tỉnh gồm:
- Chỉ thị số 04/CT, ngày 07/03/1997 về việc tăng cờng thực hiện chỉ thị số 245/ TTg ngày 22/04/1996 của Thủ Tớng Chính Phủ về việc thực hiện một số việc cấp bách trong quản lý và sử dụng đất của các tổ chức trong nớc đợc nhà nớc giao đất, cho thuê đất.
- Thông báo kết luận số 12/NCN/CT, ngày 11/08/1997 của chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang về việc thực hiện dự án đẩy nhanh tiến độ đo đạc lập hồ sơ địa chính, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Quyết định số 476/UB, ngày 30/10/1997 của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh về việc ban hành quy định trình tự thủ tục giao đất, cho thuê đất, hợp thức hoá quyền sử dụng đất và thu hồi đất khi chuyển mục đích sử dụng.
- Chỉ thị số 04/CT/1998 - CT, ngày 15/04/1998 về đẩy mạnh và hoàn thành việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp trong năm 1999 nhằm thực hiện chỉ thị số 10/ TTg.
- Quyết định số 1095/QĐ - UB, ngày 31/08/1998 về việc duyệt mức chi phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, năm 1998 (trong thực hiện Chỉ thị 10/TTg, ngày 20/02/ 1998 của thủ tớng chính phủ).
Ngoài ra các ngành các cấp chức năng của tỉnh và huyện nh: Nông lâm nghiệp, địa chính, xây dựng, thuế... cũng ra nhiều văn bản hớng dẫn thực hiện nhiều văn bản của uỷ ban nhân dân tỉnh. Nhìn chung trong những năm vừa qua do thực hiện tốt các văn bản của nhà nớc cũng nh của tỉnh nên công tác quản lý đất đai nói chung và quản lý đất nông nghiệp nói riêng trên địa bàn huyện Yên 40
Thế đã đi vào đời sống xã hội, việc chấp hành luật đất đai dần dần đi vào nề nếp, các vi phạm lớn không còn.
b. Tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính
Trớc năm 1978 toàn huyện đã tiến hành đo đạc theo quyết định 169/CT nhng cha đầy đủ, mới đo đợc 6699,54 ha (chủ yếu là đất trồng lúa) với 1202 tờ bản đồ gốc.
Từ năm 1981- 1986 thực hiện chỉ thị 299/TTg, huện đã tiến hành vừa tiến hành đo đạc vừa chỉnh lý bản đồ đã đo ở các giai đoạn trớc ở 13 xã với diện tích 6438,56 ha (299 tờ bản đồ gốc), chủ yếu trên đất trồng lúa.
Thực hiện quyết định 201 của tổng cục địa chính, huyện đã tiến hành đo đạc 140 tờ bản đồ gốc, với diện tích 3734,32 ha.
Nhìn chung trong những năm qua công tác đo đạc lập bản đồ đối với đất nông nghiệp của huyện thực hiện tơng đối tốt. Nhng mới chỉ tiến hành đo đạc chủ yếu với diện tích đất trồng lúa. Còn đối với các loại đất nh: đất vờn cỏ, mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản... cha đợc tiến hành đo đạc một cách cụ thể. Mặt khác do công cụ thô sơ, số lợng cán bộ địa chính còn ít và trình độ chuyên môn còn có hạn chế nên hầu hết các xã trong huyện cha có bản đồ hiện trạng sử dung đất nông nghiệp, công tác quản lý đất đai nông nghiệp không chặt chẽ, tình trạng tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác diễn ra thờng xuyên ở các xã trong huyện...
c. Tình hình thực hiện việc giao đất, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp
Sau khi luật đất đai đợc quốc hội thông qua ngày 28/12/1987, Tổng Cục Quản lý ruộng đts đã ban hành quyết định 201/QĐ ngày 14/07/1989 và thông t 302/TT-ĐKTK ngày 28/10/1989 về quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Qua 5 năm thực hiện, ngày 14/07/1993 Quốc hội thông qua luật đất đai nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nớc về đất đai trong tình hình đổi mới. Chính phủ ban hành các nghị định 64/CP, 02/CP và các văn bản hớng dẫn thực
hiện luật đất đai 1993. Tình hình thực hiện việc giao đất, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã dần đi vào nề nếp.
Để công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sát với tình hình cụ thể của địa phơng, huyện đã lên kế hoạch 150/KH- UB về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cụ thể hoá nghị định 64/CP của chính phủ. Tính đến tháng 03/2001 toàn huyện đã cấp đợc 34688 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích 10639,09 ha/30101,53 ha bằng 35,34% diện tích đất tự nhiên toàn huyện. Trong đó đất nông nghiệp cấp 17033 giấy với 3618,03 ha, bằng 82,95% diện tích đất lúa màu và bằng 38,1% tổng diện tích đất nông nghiệp.
d.Tình hình điều tra, quy hoạch sử dụng đất
Tính đến nay toàn huyện đã có điều tra lập quy hoạch sử dụng đất đợc 17/20 xã, thị trấn, còn 3 xã cha lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là xã Đồng Vơng, Đồng Tiến, Tiến Thắng. Nhìn chung các chỉ tiêu quy hoạch đã đợc tính toán cụ thể, tuy nhiên một số chỉ tiêu cha đáp ứng đợc nhu cầu, cha theo kịp tốc độ phát triển kinh tế, xã hội của huyện.
Hàng năm huyện đều tiến hành lập kế hoạch sử dụng đất và trình tỉnh phê duyệt, tuy nhiên việc thực hiện kế hoạch đợc duyệt còn cha nhiều.
2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Thế (từ năm 1995 -2001) -2001)
Diện tích đất nông nghiệp huyện Yên Thế năm 2001 là 9502,05 ha, chiếm 31,57% diện tích đất tự nhiên toàn huyện (diện tích tự nhiên là 30101,53 ha). Trong giai đoạn 1995- 2001 diện tích đất nông nghiệp tăng 1441,93 ha. Trong đó giai đoạn từ 1995-1998 diện tích đất nông nghiệp giảm 54,75 ha do việc thực hiện các dự án phát triển lâm nghiệp, có nơi trồng rừng trên đất nông nghiệp đã