Điều kiện kinh tế

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2002- 2010 (Trang 28 - 35)

I. Tình hình cơ bản của huyện yên thế

2.Điều kiện kinh tế

a. Tăng trởng kinh tế

Thực hiện đờng lối đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, trong giai đoạn 1996-2001, mặc dù chịu ảnh hởng của thiên tai khắc nghiệt và cuộc khủng hoảng tài chính các nớc trong khu vực, nhng nền kinh tế của huyện vẫn có bớc phát triển khá: tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 5,91%, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tăng 6,2%, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp - xây dựng tăng 4,68%, giá tri các ngành dịch vụ tăng 6, 09%. Cơ cấu kinh tế năm 2002 của huyện nh sau: Nông lâm nghiệp 58,5%,công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản 19,5%, thơng mại dịch vụ 22%.

Nền kinh tế của huyện có những chuyển biến tích cực, xuất hiện nhiều mô hình làm ăn khá hiệu quả trong các lĩnh vực nông, lâm nghiệp và dịch vụ đặc biệt là trong lĩnh vực sử dụng đất đồi gò để phát triển cây ăn quả (nh vải thiều, nhãn ...) có hiệu quả kinh tế cao, đã mở ra một hớng đi quan trọng để phát triển kinh tế trong những năm tới của huyện.

Nền kinh tế của huyện chịu sự ảnh hởng của xu thế phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang và cả nớc, trong những năm qua nền kinh tế có sự chuyển biến rõ rệt từ nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp sang nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đa thành phần. Nền kinh tế xuất hiện nhiều nhân tố mới.

Từ thực trạng kinh tế nêu trên, mặc dù trình độ thâm canh nông nghiệp của nhân dân trong huyện khá cao, song do áp lực của thực trạng phát triển kinh tế và sự bủng nổ về dân số trong những năm qua làm cho bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời có xu thế ngày một giảm, để đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế, tránh nguy cơ tụt hậu, đòi hỏi huyện phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế 28

theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai trong huyện ở cả vùng bằng, trung du và vùng núi cao. Đồng thời xây dựng, nâng cấp cấu trúc hạ tầng một cách đồng bộ.

b.Thực trạng phát triển một số nghành

- Nông nghiệp

Là một huyện nông nghiệp, sản xuất nông- lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Trong những năm gần đây sản xuất nông lâm nghiệp của huyện có nhiều chuyển biến tích cực. Tổng diện tích đất nông nghiệp liên tục tăng từ năm 1996 đến năm 2001 (tăng 1441,93 ha, bình quân tăng 288,4 ha/năm). Hệ số sử dụng đất cây hàng năm trong năm 2001 đạt 1,67 lần.

+. Trồng trọt:

Lúa là cây lơng thực chủ yếu của huyện, tuy diện tích cây hàng năm giảm song diện tích gieo trồng lúa liên tục tăng gần tới mức ổn định. Năng suất sản l- ợng lơng thực cũng tăng liên tục qua các năm, do có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng và mùa vụ đúng hớng, mở rộng diện tích cây vụ đông, đa các loại giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất nh các giống lúa thuần, lúa lai, ngô lai. Năm 2001 tổng sản lợng cây có hạt đạt 32491 tấn, bình quân lơng thực 372 kg/ngời tăng 32kg/ngời so với năm 1999.

Tuy quy mô diện tích các loại cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày biến động nhiều và phụ thuộc vào giá cả thị trờng hàng năm, song nhìn chung về sản lợng là tăng. Năm 2001 sản lợng đậu tơng 650 tấn, lạc vỏ trên 800 tấn.

Bình quân diện tích đất nông nghiệp năm 2001 là 1067,92 m / ng² ời, trong đó đất cây hàng năm là 618,1 m /ng² ời.

Đối với cây công nghiệp (cây chè) trong những năm gần đây phát triển chậm do chủ yếu là tiêu dùng nội tỉnh.

Đối với cây ăn quả huyện Yên Thế có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây ăn quả (đặc biệt là cây Vải Thiều)` . Theo số liệu

thống kê đất đai năm 2001 của ngành địa chính tổng diện tích đất cây lâu năm và đất vờn là 3802,16 ha, tăng so với năm 1995 là 1656,35 ha. Trong đó tăng chủ yếu là các loại cây ăn quả nh: vải Thiều, nhãn, la... Đây là những cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu địa phơng và hiện đang đợc nhân dân trong huyện đầu t và phát triển nhanh, xu thế sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm tới. Tuy nhiên trong thực việc phát tiển cây ăn quả còn cha đợc quy hoạch cụ thể dẫn đến tình trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất cha hợp lý, xảy ra tình trạng lấn ruộng lấn rừng ở một số vùng trong huyện

Các mô hình kinh tế vờn đồi, kinh tế trang trại phát triển mạnh đã có tác dụng tích cực thúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo h- ớng sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên dới sức ép của gia tăng dân số, đất nông nghiệp nói chung và đất trồng cây lơng thực nói riêng trên 1 nhân khẩu ngày một giảm, đòi hỏi phải có những giải pháp chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất hợp lý, khai thác một cách có hiệu quả cao và bền vững quỹ đất nông nghiệp.

+. Về chăn nuôi

Nghành chăn nuôi trong những năm qua cũng đợc phát triển. Tổng đàn lợn năm 2001 đạt 60.000 con, tăng 24.000 con so với năm 1999, năm 2002 là 65000 con. Tổng đàn trâu bò năm 2002 có 14.300 con, bình quân 0,68 con/hộ. Đàn gia cầm phát triển tơng đối đều qua các năm. Các loại con đặc sản khác nh: hơu sao, ong lấy mật... đợc coi trọng và phát triển cho hiệu quả kinh tế cao trong những năm gần đây.

- Lâm nghiệp

Diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện 14817,18 ha, trong đó có 192,9 ha do quân đội quản lý và đợc tính vào đất quốc phòng. Còn lại 14624,28 ha đất lâm nghiệp bao gồm các loại rừng sau: Rừng tự nhiên 2594,19 ha, trong đó rừng phòng hộ 1741,94 ha chiếm 67,1% diện tích rừng tự nhiên. Rừng trồng và tái sinh 12024,55 ha, trong đó rừng phòng hộ 1285,1 ha chiếm 10,68% diện tích rừng trồng, rừng đặc dụng 87,6 ha.

Tổng diiện tích đất lâm nghiệp thực tế của huyện 14817,18 ha đợc phân theo các thành phần kinh tế nh sau:

• Đất rừng do an ninh quốc phòng quản lý là 192,9 ha • Các tổ chức kinh tế (lâm trờng ...) 7505,8 ha

• Uỷ ban nhân dân các xã là1592,95 ha

• Giao cho các hộ gia đình 5207,43 ha theo nghị quyết 02/CP • Các đối tợng khác 318,1 ha

- Ng nghiệp

Ngành nuôi trồng thuỷ sản của huyện cha phát triển mạnh. Diện tích mặt n- ớc nông nghiệp năm 2001 có 200,23 ha, tăng so với 1999 là 28,67 ha.

Diện tích mặt nớc nông nghiệp những năm trớc giao cho tập thể quản lý nên hiệu quả kinh tế rất thấp. Trong những năm gần đây do đợc giao cho các tổ chức cá nhân đấu thầu nên việc sử dụng môi trờng thuỷ sản có hiệu quả hơn. Tuy nhiên năng suất và sản lợng thuỷ sản không ổn định, sản phẩm cha đa dạng, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong huyện.

- Tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong huyện phát triển với ngành sản xuất vật liệu xây dựng là chủ yếu nh : sản xuất ximăng, gạch, vôi... Ngoài ra còn có một số ngành vận tải, xây dựng, chế biến chè, thuốc lá, vải thiều, gỗ... Giá trị các ngành tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,8%. Các đơn vị sản xuất tập trung nhiều ở khu vực Bố Hạ, Cầu Gồ và Mỏ Trạng. Năm 2002 giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng đạt 47,4 tỷ đồng.

Đầu t xây dựng cơ bản hàng năm ngày một tăng. trong giai đoạn 1996- 2002 tổng vốn đầu t phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện khoảng 50 tỷ đồng, tăng 3,1 lần so với giaiđoạn 1990- 1995. Riêng năm 2002 tổng vốn đầu t khoảng 13 tỷ đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên so với các huyện vùng trung du, đồng bằng của tỉnh Bắc Giang thì ngành công nghiệp của huyện cha phát triển mạnh do cơ sở hạ tầng trong vùng cha phát triển nhất là điều kiện giao thông.

Hầu hết các đơn vị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong huyện đợc trang bị công nghệ cũ kỹ lạc hậu, quy mô đơn vị nhỏ bé, cha tìm đợc ngành mũi

nhọn. Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ nội tỉnh, bình quân vốn lu động và vốn cố định của các đơn vị còn thấp.

Trong tơng lai, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện sẽ pháy triển đòi hỏi phải có quy hoạch đất cho các khu công nghiệp.

- Tình hình phát triển thơng mại, dịch vụ, du lịch

+. Thơng mại dịch vụ: Từ khi thực hiện chính sách mở cửa, tình hình thơng mại của huyện có nhiều tiến bộ với nền thơng nghiệp đa thành phần đã góp phần lu thông hàng hoá từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng lên miền núi tạo luồng hàng hoá phong phú. Các khâu dịch vụ đa dạng trong nền kinh tế thị trờng đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, sinh hoạt, giá cả thị trờng ít biến động, góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Tổng giá trị luân chuyển hàng hoá năm 2002 đạt trên 60 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần so với năm 1999...

Các loại hình dịch vụ khác nh điện nớc, thông tin liên lạc, xây dựng, vận tải, tài chính tín dụng, thuốc chữa bệnh, thuốc thú y, bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, xay sát, làm đất bằng máy ... cũng phát triển mạnh.

+. Du lịch:

Huyện có di tích lịch sử nổi tiếng của cuộc khởi nghĩa Yên Thế, hàng năm đều có mở lễ hội (vào ngày 16/3 dơng lịch) thu hút đông đảo nhân dân và khách thập phơng. Ngoài ra còn có các khu có thể phát triển ngành du lịch nh khu vực hồ Cầu Rễ, hồ suối Cấy. Song hiện tại ngành du lịch cha phát triển do đó việc khai thác tiềm năng này còn hạn chế.

c. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

- Giao thông

Mạng lới giao thông của huyện có thể lu thông thuận tiện với thị xã Bắc Giang và các huyện lân cận trong tỉnh và các tỉnh bạn nh Thái Nguyên, Lạng Sơn, với 51 km đờng tỉnh lộ, 49,23 km đờng liên huyện, 475 km đờng liên xã và hệ thống đờng liên thôn. Mạng lới giao thông nội huyện đợc phân bố đều, có thể đi tới tất cả các xã, các bản trong huyện. Song nhìn chung chất lợng đờng vẫn còn thấp chủ yếu là đờng đất hàng năm bị xói mòn, xuống cấp gây khó khăn cho việc lu thông, đi lại của nhân dân trong vùng nhất là trong mùa ma.

Trong những năm gần đây, bằng nhiều nguồn vốn, trên địa bàn huyện đã tiến hành nâng cấp sửa chữa đợc 16 km đờng tỉnh lộ, 150 km đờng giao thông nông thôn, xây dựng đợc 18 cây cầu, ngầm và bổ xung đợc hàng trăm cống qua đờng nhằm đảm bảo giao thông đi lại. Bên cạnh việc nâng cấp hệ thống đờng, số lợng phơng tiện giao thông cũng tăng nhanh. Năm 2002 toàn huyện có 400 chiếc ô tô, công nông, tăng 200 chiếc so với năm 1998. Năng lực vận tải bình quân của một phơng tiện đạt trên 600.000 tấn/năm. Đảm bảo nhu cầu vận tải trên địa bàn huyện.

Tổng diện tích chiếm đất ngành giao thông là 926,01 ha, trong đó chủ yếu là đờng bộ, tăng 168,85 ha so với năm 1998. Nh vậy tốc độ phát triển đờng giao thông trong giai đoạn 1998- 2002 của huyện là khá nhanh.

+. Đờng thuỷ: Có hai con sông lớn chảy qua huyện (sông Thơng và sông Sỏi tạo thành 2 tuyến giao thông đờng thuỷ dài 8,5 km. Ngoài ra trong huyện còn có hai bến đờng sông hoạt động tơng đối nhộn nhịp.

+. Về đờng sắt: Huyện có tuyến đờng sắt Kép Lu Xá chạy dọc đoạn từ xã Đông Sơn đến Xuân Lơng dài 22,07 km, có hai ga: ga Bon Lon ở xã Hơng Vĩ và ga Mỏ Trạng xã Tam Tiến. Đây sẽ là một điều kiện thuận lợi cho việc giao lu với các huyện, các tỉnh trong nớc.

Nhìn chung đất giao thông trông huyện chiếm tỷ lệ khá cao 3,085 diện tích tự nhiên, bình quân 104,07 m²/đầu ngời. Mạng lới giao thông trong huyện gần nh đã ổn định về diện tích chiếm đất. Song về chất lợng của đờng giao thông trong huyện còn nhiều hạn chế do cha đợc đầu t đúng mức. Để đảm bảo cho việc lu thông, đi lại của nhân dân trong huyện đợc thuận tiện phục vụ cho phát triển kinh tế thì trong những năm tới huyện cần đầu t cải tạo mạng lới giao thông một cách đồng bộ hơn.

- Thuỷ lợi

Hệ thống thuỷ lợi trong huyện bao gồm hệ thống đê sông, đê bao, các công trình đầu mối, kênh mơng và các công trình khác. Tổng diện tích chiếm đất của hệ thống thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng là 930,43 ha, bằng 3,09% diện tích tự nhiên toàn huyện. Trong đó :

+. Hệ thống đê điều: Hiện có 19 km đê, trong đó đê sông Thơng 11,3 km, đê sông Sỏi 6,2 km, đê ngòi Yên C 1,5 km. Nhìn chung hệ thống đê trông huyện có nền yếu, mặt đê hẹp, độ dốc mái đê lớn... Để đảm bảo đúng tiêu chuẩn cấp đê, hệ thống đê điều của huyện cần đợc đầu t nâng cấp trong những năm tới. +. Các công trình thuỷ lợi đầu mối: Bao gồm các công trình hồ chứa, trạm bơm, đập dâng... Toàn huyện hiện có 12 hồ chứa có khả năng tới từ 25 ha trở lên và hơn 110 hồ chứa nhỏ khác. Hệ thống trạm bơm gồm gồm 30 trạm bơm nhỏ và trung bình. Khả năng tới của các công trình đầu mối trong toàn huyện hơn 2600 ha.

+. Hệ thống kênh mơng: Đến nay hệ thống kênh mơng trên địa bàn huyện tơng đối hoàn chỉnh với tổng chiều dài khoảng 200 km (trong đó đã có 17km đợc cứng hoá), có thể đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển nớc tới cho khoảng 2300 ha đất cây hàng năm mà chủ yếu là lúa. Tuy nhiên một số nơi cần bổ xung một số tuyến kênh mơng nội đồng.

Có thể nói các công trình thuỷ lợi trong huyện hiện đang sử dụng đã đáp ứng đợc khoảng 75% nhu cầu canh tác, nhng hiện có một số công trình trong hệ thống kênh mơng của huyện đã bị xuống cấp. Trong những năm tới hệ thống này cần đợc cứng hoá, bê tông hoá nhằm tiết kiệm đợc một phần diện tích chiếm đất của hệ thống thuỷ lợi. Đồng thời huyện cũng cần xây dựng thêm một số công trình mới theo quy hoạch thuỷ lợi của huyện.

- Các công trình xây dựng cơ bản

Tổng diện tích chiếm đất của các công trình xây dựng cơ bản huyện Yên Thế năm 2002 là 173, 49 ha chiếm 6,66% diện tích đất chuyên dùng, bằng 0,58% diện tích tự nhiên toàn huyện, bao gồm các hạng mục công trình sau:

+. Các công trình công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Trong huyện cha hình thành các khu công nghiệp tập trung. Hiện chỉ có các doanh nghiệp Trung ơng, địa phơng với các nghành khá đa dạng. Tổng diện tích chiếm đất của các công trình công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện là 8,9 ha.

+. Các công trình dịch vụ thơng mại.

Tổng diện tích chiếm đất của các công trình dịch vụ thơng mại là 4,06 ha. Bao gồm các chợ, các đơn vị dịch vụ cho phát triển sản xuất và đời sống. Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của huyện thì các công trình này cần đợc quan tâm phát triển.

+. Các công trình y tế

Theo số liệu thống kê của huyện và điều tra bổ xung của các xã thì toàn huyện có 1 bệnh viện đa khoa, 2 phân viện (thị trấn Bố Hạ và trung tâm cụm xã Mỏ Trạng), 20 trạm xá xã đang hoạt động có hiệu quả. Diện tích chiếm đất của ngành là 8,41 ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+. Các công trình giáo dục

Năm 2002 toàn huyện có 121 phòng dành cho các trờng mầm non, 268 phòng dành cho các trờng tiểu học, 124 phòng dành cho các trờng trung học và

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2002- 2010 (Trang 28 - 35)