tính cách, thân phận của nhân vật.
Cốt truyện - Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu- diễn biến- kết thúc. - Có hai kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng)
3/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Thế nào là miêu tả.
* Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu của bài.
- Một số HS nói câu chuyện mình chọn kể.
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
- Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu của bài tập 3.
- HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện/ tính cách nhân vật/ ý nghĩa câu chuyện/ cách mở đầu, kết thúc câu chuyện.
CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀUTUẦN 14: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ TUẦN 14: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được thế nào là miêu tả.
- Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một tờ phiếu khổ to và bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS kể lại câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở bài tập 2 tiết TLV trước và nói rõ: Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào?
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài 1:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các sự vật đó là: cây sòi- cây cơm nguội- lạch nước.
Bài 2:
- GV giải thích cách thực hiện yêu cầu của bài theo ví dụ mẫu trong Sgk, nhắc HS chú ý đọc kĩ đoạn văn ở bài tập 1, hiểu đúng câu văn: Một làn gió rì rào chạy qua, nhứng chiếc lá (lá sòi đỏ, lá cơm nguội vàng) rập rình lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
- GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- GV nhận xét.
3/ Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
4/ Phần luyện tập: Bài 1: Bài 1:
* Hoạt động của học sinh
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Một HS đọc nội dung bài tập.
- HS cả lớp đọc thầm, tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn, phát biểu ý kiến.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập, đọc các cột trong bảng theo chiều ngang.
- HS hoạt động nhóm, đọc thầm đoạn văn, trao đổi, ghi lại vào bảng những điều các em hình dung được về cây cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS đọc bảng kết quả đúng, đầy đủ nhất. - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Vài HS đọc ghi nhớ Sgk. - Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm lại truyện Chú Đất nung để tìm câu văn miêu tả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
-GV chấp nhận những ý kiến lặp lại, khen ngợi những HS viết được những câu văn miêu tả hay gợi tả.
5/ Củng cố, dặn dò:
- Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong bài.
- Bài sau: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- HS phát biểu ý kiến.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- Một HS giỏi làm mẫu- miêu tả một hình ảnh trong đoạn thơ Mưa mà mình thích. - Mỗi HS đọc thầm đoạn thơ, tìm một hình ảnh mình thích, viết 1,2 câu tả hình ảnh đó.
- HS tiếp nối nhau đọc những câu văn miêu tả của mình.
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu: