1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược tài chính cho công ty cổ phần xi măng Bút Sơn trong giai đoạn 2011 đến 2013

114 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Sự cần thiết của đề tài. Với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu, đó vừa là thách thức lại vừa là cơ hội đối với các DN trong nước, giúp cho các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất một cách nhanh chóng, song có thể xoá sổ hoàn toàn một doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trong một bối cảnh kinh tế cụ thể như sự tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế, mức độ ổn định của đồng tiền, lãi suất vốn vay, tỷ suất đầu tư... Mỗi sự thay đổi của các yếu tố trên đều tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác, sự mở rộng và phát triển không ngừng của các doanh nghiệp dẫn đến làm thay đổi tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải thực hiện việc hoạch định chiến lược nói chung và chiến lược tài chính nói riêng. Để từ đó giúp các nhà quản lý đưa ra được những quyết định, lựa chọn các phương án đầu tư, phương án kinh doanh tối ưu cho các doanh nghiệp. Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có một cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp mình ở hiện tại cũng như trong tương lai. Hiện công tác này ở công ty chưa quan tâm đúng mức dẫn tới việc hoạch định tài chính của công ty còn nhiều tồn tại. Do vậy tôi đã chọn đề tài “Hoạch định chiến lược tài chính cho công ty cổ phần xi măng Bút Sơn trong giai đoạn 2011 - 2013”.

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công

trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở

nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và

dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Ngọc Điện Các số

liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực.

Những kết luận của luận văn chưa từng được công bố

trong các công trình nào khác.

NGUYỄN VIẾT TUẤN

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC 2

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Sự cần thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 2

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2

5 Kết cấu luận văn 2

CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 3

1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 3

1.2 CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 7

+ Phân tích khả năng thanh toán 17

- Phân tích nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lợi 18

+ Phân tích chỉ số về khả năng quản lý tài sản 19

Phân tích khả năng quản lý nợ 20

Tóm tắt chương 1 32

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 33

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 33

2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 38

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 40

2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tài chính của công ty 40 2.2.2 Xây dựng các mục tiêu 41

2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HẠCH CỦA CÔNG TY 42

2.3.1 Những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại 44

2.3.1.1 Những kết quả đạt được 44

2.3.1.2 Những tồn tại 45

2.3.1.2 Nguyên nhân 45

Trang 3

Tóm tắt chương 2 47

CHƯƠNG 3 48

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 48

CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 48

3.1 CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2011 - 2013 48

3.1.1 Chiến lược phát triển của công ty 48

3.1.2 Các định hướng phát triển của Công ty: 49

3.1.3 Các chỉ tiêu chủ yếu 50

3.1.3.1 Sản phẩm 50

3.1.3.2 Về cơ khí 50

3.1.3.3 Tài chính 50

3.1.3.4 Nguồn nhân lực 50

3.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH 51

3.2.2 Môi trường tài chính trong DN 57

3.2.2.1 phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn .58 3.2.2.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) 60

3.2.2.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của công ty 61 3.2.2.4 Hệ số khả năng sinh lời 61

3.2.2.5 Hệ số hiệu suất hoạt động 62

3.2.2.6 Hệ số khả năng thanh toán 65

3.2.2.7 Hệ số khả năng quản lý vốn vay 66

3.3.1 Dự báo doanh thu 68

3.3.2 Hoạch định tài chính năm 2011 68

3.3.2.1 Lập báo cáo thu nhập sơ bộ cho năm 2011 75

Mục đích của bước này là xác định phần lợi nhuận giữ lại RE của công ty có thể có trong năm 2011 75

Căn cứ vào số liệu dự báo doanh thu năm 2011 tăng so với 2010 là 25% Doanh thu đồng nghĩa với việc tài sản của công ty cũng tăng, lúc này công ty cần nhiều tiền mặt hơn cho các nghiệp vụ Doanh thu tăng sẽ dẫn tới mở rộng quy mô bán chịu làm khoản phải thu tăng đồng thời hàng tồn kho cũng tăng theo 75

Khi tài sản tăng lên thì phần nguồn vốn của công ty cũng phải gia tăng tương ứng bởi trong kế toán ta có đẳng thức: 76

Trang 4

TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN 76

Để đơn giản, ta giả định khoản chi bằng tiền và khấu hao tăng theo cùng tỷ lệ doanh thu (g1= 25%); giả định lãi vay không đổi (ta sẽ điều chỉnh bước sau) 76

Với tỷ lệ giảm cổ tức là g2=4% Do năm 2010 có D2010 = 500đ nên D2011=500(1-4%) = 480đ Với số cổ phiếu đại chúng là 190.056.192 cổ phiếu thì tổng cổ tức đại chúng là 52.347 triệu đồng, ta giả định công ty chưa phát hành cổ phiếu đại chúng 76

Ta có báo cáo thu nhập thực tế năm 2010 và dự toán năm 2011 của công ty ở lần dự báo thứ nhất 76

Cổ tức ưu đãi không đổi vì công ty chưa có ý định phát hành cổ phiếu ưu đãi mới Từ đó, ta có kết quả sau lần tính toán thứ nhất 76

Lãi ròng dự toán: 118.230.000.000đ 76

3.3.2.2 Lập bảng cân đối kế toán dự toán cho năm 2011 76

Từ những phân tích trên, ta lập bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2011 77

3.3.2.3 Lập kế hoạch huy động vốn bổ sung AFN 77

Để có thể huy động vốn công ty thường dựa vào cơ cấu vốn mà công ty theo đuổi, tỷ số lưu động của công ty, thực trạng thị trường vốn vay dài hạn và thị trường chứng khoán, cơ chế vay nợ hiện hành 77

Cơ cấu vốn mà công ty theo đuổi theo bảng 3.15 78

Bảng 3.21 Cơ cấu vốn công ty huy động vốn dự kiến bổ sung 1 78

Khi thực hiện phương án huy động vốn trên thì lãi vay sẽ tăng và tổng cố tức sẽ tăng Điều này sẽ được phản ánh trong báo cáo thu nhập điều chỉnh lần 1 78

3.3.2.4 Điều chỉnh lần 1 78

3.3.2.5 Điều chỉnh lần 2 78

3.3.2.6 Điều chỉnh lần 3 79

3.3.2.6 Tính chí vốn 80

3.3.2.7 Phân tích sơ bộ của dự báo tài chính năm 2011 84

3.3.2.8 Hoàn chỉnh hoạch định tài chính 84

3.3.3 Hoạch định tài chính năm 2012 87

Trang 5

3.3.4 Hoạch định tài chính năm 2013 93

3.3.4.1 Hoàn chỉnh hoạch định tài chính năm 2013 96

KẾT LUẬN 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC

Trang 6

4 ROS Doanh lợi sau thuế trên doanh thu

5 ROA Tỷ suất thu hồi tài sản

6 ROE Tỷ suất thu hồi vốn góp

9 EBIT Lợi nhận trước lãi vay và thuế

10 EBT Lợi nhận trước thuế

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

MỤC LỤC 2

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 3

Tóm tắt chương 1 32

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 33

Tóm tắt chương 2 47

CHƯƠNG 3 48

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 48

CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 48

Mục đích của bước này là xác định phần lợi nhuận giữ lại RE của công ty có thể có trong năm 2011 75

Căn cứ vào số liệu dự báo doanh thu năm 2011 tăng so với 2010 là 25% Doanh thu đồng nghĩa với việc tài sản của công ty cũng tăng, lúc này công ty cần nhiều tiền mặt hơn cho các nghiệp vụ Doanh thu tăng sẽ dẫn tới mở rộng quy mô bán chịu làm khoản phải thu tăng đồng thời hàng tồn kho cũng tăng theo 75

Khi tài sản tăng lên thì phần nguồn vốn của công ty cũng phải gia tăng tương ứng bởi trong kế toán ta có đẳng thức: 76

TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN 76

Để đơn giản, ta giả định khoản chi bằng tiền và khấu hao tăng theo cùng tỷ lệ doanh thu (g1= 25%); giả định lãi vay không đổi (ta sẽ điều chỉnh bước sau) 76 Với tỷ lệ giảm cổ tức là g2=4% Do năm 2010 có D2010 = 500đ nên

D2011=500(1-4%) = 480đ Với số cổ phiếu đại chúng là 190.056.192

cổ phiếu thì tổng cổ tức đại chúng là 52.347 triệu đồng, ta giả định

Trang 8

công ty chưa phát hành cổ phiếu đại chúng 76

Ta có báo cáo thu nhập thực tế năm 2010 và dự toán năm 2011 của công ty ở

lần dự báo thứ nhất 76

Cổ tức ưu đãi không đổi vì công ty chưa có ý định phát hành cổ phiếu ưu đãi

mới Từ đó, ta có kết quả sau lần tính toán thứ nhất 76 Lãi ròng dự toán: 118.230.000.000đ 76

Từ những phân tích trên, ta lập bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2011 77

Để có thể huy động vốn công ty thường dựa vào cơ cấu vốn mà công ty theo

đuổi, tỷ số lưu động của công ty, thực trạng thị trường vốn vay dài hạn và thị trường chứng khoán, cơ chế vay nợ hiện hành 77

Cơ cấu vốn mà công ty theo đuổi theo bảng 3.15 78 Bảng 3.21 Cơ cấu vốn công ty huy động vốn dự kiến bổ sung 1 78 Khi thực hiện phương án huy động vốn trên thì lãi vay sẽ tăng và tổng cố tức sẽ

tăng Điều này sẽ được phản ánh trong báo cáo thu nhập điều chỉnh lần 1 78 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

MỤC LỤC 2

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 3

Tóm tắt chương 1 32

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 33

Tóm tắt chương 2 47

CHƯƠNG 3 48

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 48

CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 48

Mục đích của bước này là xác định phần lợi nhuận giữ lại RE của công ty có thể có trong năm 2011 75

Căn cứ vào số liệu dự báo doanh thu năm 2011 tăng so với 2010 là 25% Doanh thu đồng nghĩa với việc tài sản của công ty cũng tăng, lúc này công ty cần nhiều tiền mặt hơn cho các nghiệp vụ Doanh thu tăng sẽ dẫn tới mở rộng quy mô bán chịu làm khoản phải thu tăng đồng thời hàng tồn kho cũng tăng theo 75

Khi tài sản tăng lên thì phần nguồn vốn của công ty cũng phải gia tăng tương ứng bởi trong kế toán ta có đẳng thức: 76

TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN 76

Để đơn giản, ta giả định khoản chi bằng tiền và khấu hao tăng theo cùng tỷ lệ doanh thu (g1= 25%); giả định lãi vay không đổi (ta sẽ điều chỉnh bước sau) 76 Với tỷ lệ giảm cổ tức là g2=4% Do năm 2010 có D2010 = 500đ nên

D2011=500(1-4%) = 480đ Với số cổ phiếu đại chúng là 190.056.192

cổ phiếu thì tổng cổ tức đại chúng là 52.347 triệu đồng, ta giả định

Trang 10

công ty chưa phát hành cổ phiếu đại chúng 76

Ta có báo cáo thu nhập thực tế năm 2010 và dự toán năm 2011 của công ty ở

lần dự báo thứ nhất 76

Cổ tức ưu đãi không đổi vì công ty chưa có ý định phát hành cổ phiếu ưu đãi

mới Từ đó, ta có kết quả sau lần tính toán thứ nhất 76 Lãi ròng dự toán: 118.230.000.000đ 76

Từ những phân tích trên, ta lập bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2011 77

Để có thể huy động vốn công ty thường dựa vào cơ cấu vốn mà công ty theo

đuổi, tỷ số lưu động của công ty, thực trạng thị trường vốn vay dài hạn và thị trường chứng khoán, cơ chế vay nợ hiện hành 77

Cơ cấu vốn mà công ty theo đuổi theo bảng 3.15 78 Bảng 3.21 Cơ cấu vốn công ty huy động vốn dự kiến bổ sung 1 78 Khi thực hiện phương án huy động vốn trên thì lãi vay sẽ tăng và tổng cố tức sẽ

tăng Điều này sẽ được phản ánh trong báo cáo thu nhập điều chỉnh lần 1 78 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài.

Với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã chuyểnsang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc hội nhập kinh tếquốc tế là một xu thế tất yếu, đó vừa là thách thức lại vừa là cơ hội đối với các DNtrong nước, giúp cho các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất một cáchnhanh chóng, song có thể xoá sổ hoàn toàn một doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trong một bối cảnh kinh

tế cụ thể như sự tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế, mức độ ổn định củađồng tiền, lãi suất vốn vay, tỷ suất đầu tư Mỗi sự thay đổi của các yếu tố trên đềutác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động tàichính của doanh nghiệp

Mặt khác, sự mở rộng và phát triển không ngừng của các doanh nghiệp dẫnđến làm thay đổi tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh đòi hỏi phải thực hiện việc hoạch định chiến lược nói chung và chiến lược tàichính nói riêng Để từ đó giúp các nhà quản lý đưa ra được những quyết định, lựachọn các phương án đầu tư, phương án kinh doanh tối ưu cho các doanh nghiệp.Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản lýdoanh nghiệp có một cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệpmình ở hiện tại cũng như trong tương lai Hiện công tác này ở công ty chưa quantâm đúng mức dẫn tới việc hoạch định tài chính của công ty còn nhiều tồn tại Do

vậy tôi đã chọn đề tài “Hoạch định chiến lược tài chính cho công ty cổ phần xi măng Bút Sơn trong giai đoạn 2011 - 2013”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Dựa vào chiến lược chung của công ty, thông qua phân tích môi trường tàichính bên ngoài cũng như trong nội bộ doanh nghiệp từ đó hoạch định ra chiến lượctài chính trong 3 đến 5 năm nhằm mục đích nhận biết vị thế tài chính của doanhnghiệp ở hiện tại cũng như trong tương lai từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động tàichính, đề tài tập trung vào các vấn đề:

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến hoạch định chiến lược và

Trang 12

hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp; nêu bật được sự cần thiết của côngtác hoạch định tài chính đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

- Phân tích chiến lược chung của công ty, phân tích môi trường tài chính bênngoài và bên trong doanh nghiệp để đánh giá thực trạng hoạt động tài chính củacông ty cổ phần xi măng Bút Sơn

- Vận dụng cơ sở lý luận vào hoạch định chiến lược tài chính trong ba năm

2011, 2012, 2103 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần

xi măng Bút Sơn

3 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động hoạch định chiến lược tài chính tại Công ty

cổ phần xi măng Bút Sơn

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động tài chính trong Công ty

cổ phần xi măng Bút Sơn, đề tài đã sử dụng chiến lược chung của công ty, số liệu

kế hoạch năm 2011 và số liệu thực tế năm 2009, 2010 và chủ yếu tập trung hoạchđịnh chiến lược tài chính cho công ty trong giai đoạn 2011 – 2013 cho Công ty cổphần xi măng Bút Sơn

- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp như: quan sát,tổng hợp, so sánh, phân tích, thay thế liên hoàn kết hợp với việc sử dụng các bảngbiểu số liệu minh hoạ để làm sáng tỏ quan điểm của mình về vấn đề nghiên cứu đãđược đặt ra

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Đề tài tổng hợp những lý luận chung về chiến lược và chiến lược tài chính

- Vận dụng lý luận vào thực tiễn nhằm hoạch định chiến lược tài chính tạicông ty cổ phần xi măng Bút Sơn, từ đó giúp cho doanh nghiệp có được quy trìnhhoạch định tài chính một cách khoa học

5 Kết cấu luận văn

Chương 1: Lý thuyết chung về chiến lược và chiến lược tài chính.

Chương 2: Phân tích thực trạng công tác hoạch định tài chính tại công ty cổ

phần xi măng Bút Sơn

Chương 3: Hoạch định chiến lược tài chính cho công ty cổ phần xi măng

Trang 13

CHƯƠNG 1

LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ

CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH

1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

1.1.1 Những cách tiếp cận chiến lược.

Chiến lược là định hướng, hoạch định mục tiêu và hoạt động trong tươnglai, đáp ứng tổng quát của chủ thể quản lý với những thay đổi của môi trường.Ngày nay có nhiều cách định nghĩa chiến lược khác nhau, nhưng phổ biến nhấtthì theo Aifred Chandler thuộc Đại học Harvard đã định nghĩa: “ Chiến lược baohàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của nhà trường, đồng thời lựachọn các cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bố các tài nguyên thiếtyếu để thực hiện các mục tiêu đó.” Theo James B Quinn thì: “ Chiến lược làmột dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách

và các trình tự hành động thành một tổng thể kết tinh lại với nhau” Khẳng địnhhơn William J, Gluek đã cho rằng : Chiến lược là một kế hoạch mang tính thốngnhất, tính toàn diện, và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mụctiêu cơ bản của cơ quan đơn vị sẽ thực hiện”

Chiến lược phát triển còn là nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnhtranh Muốn thắng thế cạnh tranh thì mỗi cơ quan tổ chức có những cách thức vànghệ thuật riêng nhưng chiến lược phát triển cũng góp một vai trò quan trọngtrong vấn đề này

Theo ông Kohmae (Nhà kinh tế Nhật) thì mục đích của chiến lược là manglại những điều kiện thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá chính xác thời điểmtiến công hay rút lui, xác định rõ ranh giới của sự thoả hiệp, ông nhấn mạnh “Không có đối thủ cạnh tranh thì không có chiến lược” Mục đích duy nhất củachiến lược là đảm bảo dành thắng lợi bền vững so với đối thủ cạnh tranh Còn

M Prter lại cho rằng “ Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh

để phòng thủ”

Trang 14

Kế hoạch hoá chiến lược bao gồm tất cả các hoạt động dẫn tới phát triểncác nhiệm vụ rõ ràng và các chiến lược tương ứng để đạt được các mục tiêu chotoàn bộ tổ chức Theo Giáo sư Philipppe Lasserre thì “ Chiến lược là phươngthức mà các cơ sở đào tạo sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được vàduy trì những thành công Mục tiêu tối thiểu là phải làm sao tiếp tục tồn tạiđược, nghĩa là phải có khả năng thực hện được các nghĩa vụ trả lương cho giáoviên, một cách lâu dài và có thể chấp nhận được.

Còn chính sách là phương cách đường lối hoặc tiến trình dẫn dắt hànhđộng trong khi phân bố sử dụng các nguồn lực của đơn vị Có thể nói chính sáchchính là phương tiện để đạt được các mục tiêu Chính sách là những chỉ dẫn choviệc làm quyết định hoặc đưa ra quyết định và thể hiện các tình huống thườnglặp lại hay có tính chu kỳ

Giữa chiến lược và chính sách có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nếuchiến lược là một chương trình hành động, tổng quát hướng tới việc đạt đượccác mục tiêu cụ thể thì chính sách sẽ dẫn dắt chúng ta trong quá trình thực hiệnquyết định

1.1.2 Quản trị chiến lược.

Quản trị chiến lược là quá trình quản lý theo đuổi chức năng nhiệm vụ củamột tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ của tổ chức đó đối với môi trường

Quản lý chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫnđến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của DN

Quản lý chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng nhưtương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việcthực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu trong môi trường hiện tạicũng như tương lai

Quá trình quản trị chiến lược được các tác giả Garry D Smith, Danny R.Arnold, Bobby G Bizzell thể hiện thông qua mô hình trong cuốn sách “Chiến lược

và sách lược kinh doanh” Nhà xuất bản Lao động xã hội:

Trang 15

Sơ đồ 1.1 Mô hình quản trị chiến lược

Các bước cấu thành quá trình quản trị chiến lược có ảnh hưởng lẫn nhau

và có thể diễn ra đồng thời Với ý nghĩa đó, quản lý chiến lược là một hệ thống.khi các nhà quản trị tập trung vào một bước cụ thể nào đó, như đề ra mục tiêu thìtất cả các phần cấu thành khác cần phải xem xét quyết định

1.1.3 Phân loại chiến lược.

1.1.3.1 Phân loại theo sự tăng trưởng

Căn cứ vào diễn biến tăng trưởng và phát triển mà chúng ta có thể phânloại các chiến lược tổng thể ra làm 3 loại

Trang 16

a Chiến lược tập trung.

Các chiến lược tăng trưởng tập trung trong hoạt động thường được ápdụng trong thị trường nội địa Tổ chức áp dụng chiến lược tập trung để hoạtđộng trong một ngành duy nhất và trong khuôn khổ thị trường thuần tuý Để tối

đa hoá lợi ích, tổ chức phải tìm cách hạ chi phí

b Chiến lược hội nhập theo chiều dọc.

Hội nhập theo chiều dọc nghĩa là tổ chức tự tìm kiếm đầu vào hoặc tự loliệu lấy đầu ra của mình

- Căn cứ vào tiến trình hội nhập ta chia ra: Tăng trưởng hội nhập dọcngược chiều, tăng trưởng hội nhập dọc thuận chiều

- Căn cứ vào mức độ hội nhập thì ta có: Hội nhập toàn diện, hội nhậpmột phần

- Căn cứ vào phạm vi hội nhập người ta chia ra: hội nhập nội bộ, hộinhập bên ngoài

c Chiến lược đa dạng hoá.

Các chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá có hai hình thức đó là:

- Đa dạng hoá tương quan hoặc liên kết: Tham gia vào một hoạt độngnối kết với hoạt động hiện tại về một hoặc một số khâu

- Đa dạng hoá không tương quan hoặc không liên kết là tham gia vàohoạt động mới không có sự nối kết nào rõ ràng với bất cứ hoạt động hiện tại

1.1.3.2 Phân loại theo cấp độ quản lý.

Theo cấp độ quản lý chiến lược người ta chia chiến lược thành 3 cấp sau:

a Chiến lược cấp công ty

b Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh

c Chiến lược cấp bộ phận chức năng bao gồm: Chiến lược vận hành/sảnxuất, chiến lược nguồn nhân lực, chiến lược Marketing, chiến lược tài chính/kếtoán, chiến lược kỹ thuật/công nghệ, chiến lược nguồn thông tin

Trang 17

1.2 CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH

1.2.1 Khái miệm về chiến lược tài chính

Theo tài liệu good practice 2002 “Guidance for Governors, Heads ofInstitution and Senior Managers” của HEFCE (Higher Education Funding Councilfor England): Chiến lược tài chính là một trong những chiến lược chức năng của tổchức và thường được xây dựng cho 3-5 năm nhằm đảm bảo các nguồn lực tài chínhđược cung cấp để đạt được mục tiêu; chiến lược tài chính liên quan về mặt tài chínhtrong kế hoạch của tổ chức

Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp là việc hình thành nên những dựđịnh tổ chức nguồn vốn trên cơ sở dự báo quy mô, số lượng vốn cần thiết, lựa chọnnguồn vốn cũng như quy mô thích hợp của mỗi nguồn vốn và tổ chức sử dụng vốnđạt hiệu quả cao

Thực hiện hoạch định chiến lược tài chính sẽ cho phép các nhà quản trị tàichính hình thành nên những dự định phản hồi và sử dụng các nguồn tài chính trongtương lai Nói cách khác, hoạch định chiến lược tài chính DN là việc lập hồ sơ tổnghợp các dự kiến về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai

1.2.2 Sự cần thiết phải hoạch định chiến lược tài chính

Hoạch định chiến lược tài chính DN có ý nghĩa rất quan trọng đối với DN,được thể hiện cụ thể như sau:

- Hoạch định chiến lược tài chính giúp cho người quản lý DN có thể dự đoán,hình dung được tình hình tài chính DN sẽ diễn ra trong tương lai như thế nào từ đó

đề ra các biện pháp đề phòng, tránh được nhiều bất ngờ, chủ động phản ứng kịp thờitrước những biến cố bất ngờ xảy ra trong tương lai, giảm thiểu mức độ thiệt hại dorủi ro gây ra

- Hoạch định chiến lược tài chính thể hiện dự kiến và kỳ vọng các mục tiêucần đạt được trong tương lai, bên cạnh đó thực hiện cụ thể hóa các mục tiêu dài hạnthành các mục đích, các phương tiện để đạt được mục đích trong một thời gian ngắn

ở tương lai

Trang 18

- Hoạch định chiến lược tài chính cung cấp thông tin về mục đích và phươngpháp để các bộ phận thực hiện Thông qua dự báo tài chính được lập là cung cấpthông tin cho các đối tượng biết các mục đích, các phương tiện để thực hiện cáchoạt động mà các đối tượng phải thực hiện.

- Hoạch định chiến lược tài chính giúp phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các

bộ phận để đạt được mục đích chung Dự toán tài chính của các bộ phận phải hàihòa trên cơ sở mục tiêu chung, nên các bộ phận thực hiện dự toán là phối hợp thựchiện các hoạt động để đạt được mục tiêu chung

- Hoạch định chiến lược tài chính giúp phát hiện các yếu kém tiềm ẩn trướckhi thực hiện Trước khi hoạch định chiến lược tài chính cần phải phân tích tìnhhình tài chính của DN, từ đó giúp các nhà quản lý nhận thức được thực trạng hoạtđộng tài chính của DN trong thời gian qua và đánh giá được những thuận lợi cũngnhư những khó khăn, sai lầm mà DN đã mắc phải nhằm đề xuất được các biện phápcải thiện tình hình tài chính của DN trong tương lai, hướng tới mục tiêu của DN

- Hoạch định chiến lược tài chính giúp đưa ra các căn cứ để đánh giá tráchnhiệm của nhà quản lý các cấp trong DN Các mục tiêu được thiết lập trong quátrình hoạch định được xem là chiếc la bàn giúp các nhà quản lý các cấp trong DN điđúng hướng và phấn đấu thực hiện Kết quả của quá trình thực hiện có thể đạt, vượt,hoặc không đạt so với mục tiêu đặt ra Trên cơ sở phân tích nguyên nhân từ đó đánhgiá mức độ trách nhiệm của nhà quản lý các cấp trong DN Như vậy, nếu khônghoạch định chiến lược tài chính thì sẽ không có căn cứ để đánh giá trách nhiệm củacác nhà quản lý DN

1.2.3 Mục tiêu của hoạch định chiến lược tài chính

Hoạch định chiến lược tài chính thực hiện việc dự báo một cách chủ động vị thế tàichính trong tương lai của DN trên cơ sở:

- Định hướng phát triển và mục tiêu cụ thể của DN: Tài chính là một hoạtđộng chức năng của doanh nhiệp do đó hoạch định tài chính xuất phát từ mục tiêu

và cũng để phục vụ cho mục tiêu của DN

Trang 19

- Phân tích bên trong: Nhà hoạch định phải nhận định được điểm mạnh, điểmyếu của DN thông qua việc tiến hành phân tích sức mạnh nội tại của DN Sức mạnhnày được thể hiện qua năng lực sản xuất và công nghệ, năng lực tiếp thị, năng lựcnghiên cứu và triển khai, năng lực tài chính, văn hoá DN Ngoài những nguồn lựchiện có, người làm hoạch định còn phải tiên liệu được các nguồn lực có thể có trongtương lai và có các biện pháp thích hợp để huy động các nguồn lực đó.

- Phân tích bên ngoài: Mục tiêu của việc phân tích bên ngoài là nhận dạngđược các thách thức và cơ hội mà DN có thể phải đối diện trong hiện tại và tươnglai Các nhân tố bên ngoài gồm: Chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, văn hoá, nhânkhẩu, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh

- Các kế hoạch tác nghiệp: Hình ảnh tài chính tương lai của DN là kết quảcuối cùng của một hệ thống các kế hoạch tác nghiệp có liên quan chặt chẽ, baogồm: Kế hoạch sản xuất, kế hoạch chi phí – giá thành, kế hoạch mua sắm tài sản, kếhoạch nhân sự, kế hoạch huy động vốn, kế hoạch bán hàng, kế hoạch ngân sách

1.2.4 Các căn cứ hoạch định chiến lược tài chính

Chức năng nhiệm vụ và các mục tiêu chung của DN

Chiến lược chung và các chiến lược chức năng khác của doanh nghiệp

Hoạch định chiến lược là một quá trình theo đúng trình tự để dự thảo nhữngchiến thuật và mục tiêu có tính lâu dài Sự thiết lập này liên quan đến việc phát triểnmột bản tuyên bố sứ mệnh, mà qua đó có thể trả lời được câu hỏi tổ chức tồn tại vì

lý do gì Những mục tiêu chiến lược và chiến thuật tương ứng sẽ được phát triểndựa theo sự đánh giá toàn diện của tổ chức và môi trường bên ngoài

Chức năng nhiệm vụ và các mục tiêu chung của DN

Chiến lược chung và các chiến lược chức năng khác của DN

Thực trạng môi trường tài chính bên trong, bên ngoài DN

1.2.4.1 Các kế hoạch sản xuất – kỹ thuật (kế hoạch hoạt động)

Kế hoạch hoạt động của DN còn được gọi là kế hoạch kinh tế – kỹ thuật hay

kế hoạch sản xuất kinh doanh Đây là chương trình cụ thể triển khai toàn bộ các mặthoạt động sản xuất kinh doanh với các biện pháp bảo đảm thực hiện được lập ra cho

Trang 20

thời gian một năm Nó gồm 7 bộ phận: kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kếhoạch khoa học – công nghệ, kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn, kế hoạchlao động tiền lương, kế hoạch cung ứng - vật tư, kế hoạch giá thành sản phẩm, kếhoạch tài chính.

Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là bộ phận chủ đạo tác động tới toàn

bộ dây truyền lập kế hoạch tài chính DN Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩmđược xác định qua các chỉ tiêu sau:

- Danh mục mặt hàng sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ sản xuất và tiêu thụ trongtương lai

- Tên từng mặt hàng/dịch vụ, chất lượng quy cách và số lượng sẽ tiêu thụtrong tương lai

- Tổng doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ

Để có những chỉ tiêu này, nội dung của công tác kế hoạch bao gồm nhữngviệc phải làm như sau:

- Xác định danh mục mặt hàng/dịch vụ DN sẽ sản xuất, kinh doanh trong cácnăm kế hoạch

- Xác định số lượng từng mặt hàng, dịch vụ sẽ tiêu thu

- Xác định số lượng từng mặt hàng, dịch vụ sẽ sản xuất sau khi cân đối sốlượng sẽ tiêu thụ với tồn kho đầu năm, cuối năm

- Phân phối nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng (bộ phận)

- Phân phối nhiệm vụ sản xuất cho các quý, tháng trong năm kế hoạch

Từ những phân tích trên, ta có thể nêu ra căn cứ để lập kế hoạch sản xuất,kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, các căn cứ này các DN đều phải dựa vào vớimức độ khác nhau:

- Chiến lược kinh doanh trong dài hạn

- Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ năm trước, kỳ trước

- Đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã được ký trước

- Dự đoán xu hướng thay đổi thị hiếu

- Năng lực sản xuất kinh doanh của DN

Trang 21

1.2.4.2 Các báo cáo tài chính và kết quả phân tích, đánh giá tình hình tài chính kỳ trước

Để có được kết quả phân tích đánh giá tình hình tài chính kỳ trước, nhàhoạch định chiến lược cần sử dụng đến các loại báo cáo tài chính như: Bảng cân đối

kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáothu nhập Từ việc phân tích, đánh giá tình hình và kết quả tài chính của kỳ trước sẽgiúp DN tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động tài chính Qua đó DN

sẽ có phương hướng và biện pháp nhằm khai thác, phát triển thế mạnh, tiềm năngcũng như điều chỉnh, khắc phục những điểm yếu về tình hình tài chính của DNtrong kỳ kế hoạch

1.2.4.3 Các chiến lược của công ty:

Hoạch định chiến lược tài chính là một trong những chiến lược chức năngcủa DN Để chiến lược này đồng bộ với chiến lược khác của DN thì cần phải căn cứvào chiến lược tổng thể của DN, các chiến lược chức năng còn lại như: chiến lượcQuản trị, chiến lược Marketing, chiến lược sản xuất, chiến lược nghiên cứu và pháttriển, chiến lược hệ thống thông tin, chiến lược nguồn nhân lực …

1.2.4.4 Môi trường kinh doanh của DN

Các nhà hoạch định cần quan tâm đến các chính sách, chế độ tài chính của nhà nướcđối với DN, đặc biệt là các chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách miễn giảmthuế, chế độ vay vốn, lãi suất vay vốn Ngoài ra, cũng cần nắm bắt sự thay đổi củathị trường chứng khoán, sự phát triển của các công ty tài chính

1.2.5 Quy trình hoạch định chiến lược tài chính cho DN

Muốn có một chiến lược, các DN đều phải tiến hành xây dựng chiến lược theomột tiến trình Thực chất tiến trình chiến lược của DN là lựa chọn những lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh và đảm bảo các nguồn lực cho chúng và nhằm duy trì và phát triển DNtrong môi trường cạnh tranh

Kết hợp giữa sơ đồ hoạch định tài chính và các lí thuyết về kế hoạch tàichính, quá trình lập kế hoạch tài chính dài hạn có thể được biểu diễn cụ thể qua sơ

đồ dưới đây:

Trang 22

Bước 1: Các mục tiêu chiến lược cơ bản của công ty

Bước 2: Phân tích môi trường tài chính của DN này gồm

- Phân tích môi trường tài chính bên ngoài

- Phân tích môi trường tài chính bên trong

Bước 3: Xác định nhiệm vụ, mục tiêu tài chính

Bước 3: Dự báo và hoạch định tài chính

Bước 4: Đánh giá các chỉ số tài chính dự kiến

Bước 5: Quyết định tài chính

Sơ đồ 1.2: Các bước hoạch định chiến lược tài chính

1.2.5.1 Các mục tiêu chiến lược cơ bản của công ty.

- Mục tiêu dài hạn là kết quả mong muốn của DN được đề ra thường trongkhoảng thời gian tương đối dài Thời gian thực hiện mục tiêu dài hạn hay thực hiệnchiến lược thường lớn hơn 2 năm Trong quá trình thực hiện chiến lược nhằm đạtđược mục tiêu dài hạn, DN có thể chia thành nhiều mục tiêu ngắn hạn tương ứngvới từng giai đoạn ngắn hơn

- Xác định mục tiêu chính là quá trình phán đoán kết hợp với việc dự báonhu cầu về sản phẩm cũng như dự đoán doanh số bán ra của DN Dự báo nhu cầu

Trang 23

giúp cho DN xác định được các loại sản phẩm và số lượng sản phẩm, dịch vụ mà họcần sản xuất, cung cấp trong tương lai Thông qua dự báo nhu cầu các nhà quản trị

có thể quyết định được quy mô sản xuất, hoạt động của công ty là cơ sở để dự kiến

về tài chính, nhân sự…

- Chiến được xây dựng hợp lý, nó sẽ vừa là động lực, vừa là thước đo củaquá trình thực hiện chiến lược chức năng Thông thường, chiến lược phải đảm bảotính khả thi, tính linh hoạt, cụ thể, nhất quán và có thể xác định thời gian cụ thể

1.2.5.2 Phân tích môi trường tài chính của DN

Môi trường tài chính của DN bao gồm môi trường tài chính nội bộ và môitrường tài chính bên ngoài, nó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại vàphát triển của DN Vì thế, việc nghiên cứu môi trường tài chính là hết sức cần thiếttrong việc hoạch định chiến lược tài chính cho DN

1.2.5.3 Phân tích môi trường tài chính bên ngoài:

Việc phân tích môi trường tài chính bên ngoài cho chúng ta nhận biết đượcnhững cơ hội và nguy cơ để từ đó DN đưa ra chiến lược tài chính thích hợp Phântích môi trường tài chính bên ngoài thông qua các môi trường:

Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các yếu tố như lãi suất ngânhàng, giai đoạn chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính tiền tệ Vìcác yếu tố này tương đối rộng nên các DN cần chọn lọc để nhận biết các tác động

cụ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp nhất đối với tài chính DN

Mặc dù nhiều vấn đề khác nhau về môi trường vĩ mô có thể bàn đến, tuynhiên trong luận văn chọn hai yếu tố ảnh hưởng là: các yếu tố kinh tế và các yếu tốchính phủ, chính trị

Bảng 1.1 Các yếu tố môi trường tài chính bên ngoài

- Các quy định về thuê mướn và khuyến mãi

b Phân tích môi trường tài chính bên trong DN (Phân tích các chỉ số tài chính)

Trang 24

- Phân tích khái quát tình hình tài chính của DN

Dựa trên cơ sở số liệu của bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh, phân tích khái quát tình hình tài chính DN nhằm nhìn nhận bao quátban đầu tình hình tài chính của DN, thông thường cần xem xét một số biến độngchủ yếu sau giữa số liệu của năm nay so với năm trước:

+ Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản (vốn)

Tổng số vốn kinh doanh của DN bao gồm 2 loại: Vốn cố định và vốn lưuđộng Vốn nhiều hay ít, tăng hay giảm, phân bổ cho từng khâu, từng giai đoạn hợp

lý hay không sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của

DN Phân tích sự biến động và cơ cấu vốn nhằm mục đích đánh giá tình hình tănggiảm vốn, phân bổ vốn như thế nào để từ đó đánh giá việc sử dụng vốn của DN cóhợp lý hay không

Để phân tích người ta tiến hành trên những nội dung sau:

Thứ nhất: xem xét sự biến động của tổng tài sản (vốn) cũng như từng loại tàisản thông qua việc so sánh giữa các kỳ cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối của tổng

số tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản Qua đó thấy được sự biến động

về quy mô và năng lực kinh doanh của DN

Thứ hai: Xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không? Cơ cấu vốn đó tác động

như thế nào đến quá trình kinh doanh thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loạitài sản trong tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa các kỳ để thấy sựbiến động của cơ cấu vốn

Tỷ trọng của từng loại tài sản

=

Giá trị của từng loại tài sản

x 100

chiếm trong tổng số tài sản Tổng số tài sản

+ Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn

Để tiến hành hoạt động kinh doanh, các DN cần phải xác định nhu cầu đầu tư,tiến hành tạo lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn DN có thể huy động vốn chonhu cầu kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau; trong đó, có thể quy về 2 nguồnchính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả

Tình hình nguồn vốn của DN thể hiện qua cơ cấu và sự biến động của nguồn

Trang 25

vốn Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số.

Tỷ trọng của từng loại nguồn vốn

=

Giá trị của từng loại nguồn vốn

x 100chiếm trong tổng số nguồn vốn Tổng số nguồn vốn

Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giá được chínhsách tài chính của DN, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua chính sách đó mà còncho phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của DN

Việc tổ chức huy động vốn trong kỳ của DN như thế nào, có đủ đáp ứng nhucầu sản xuất kinh doanh hay không được phản ánh thông qua sự biến động củanguồn vốn và chính sự biến động khác nhau giữa các loại nguồn vốn cũng sẽ làm cơcấu nguồn vốn thay đổi

+ Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Toàn bộ nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp được chia thànhnguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời Nguồn tài trợ thường xuyên lànguồn tài trợ mà doanh nghiệp được sử dụng thường xuyên, ổn định và lâu dài vàohoạt động kinh doanh

Nguồn tài trợ thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay, vốn thanhtoán dài hạn, trung hạn (trừ vay- nợ quá hạn) Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ

mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thờigian ngắn Nguồn tài trợ tạm thời bao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn,các khoản vay-nợ quá hạn, các khoản chiếm dụng của người bán, người mua, ngườilao động…

Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn tài trợ tài sản được thể hiện quađẳng thức sau:

Tài sản + Tài sản = Nguồn tài trợ + Nguồn tài trợ

Có thể khái quát mối quan hệ giữa tài sản và nguồn tài trợ qua bảng 1.2

Bảng 1.2 Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Trang 26

sốnguồntài trợ

Nguồntài trợtạm thời(nợngắnhạn)Dựa vào mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, để xem xét đánh giá

về sự ổn định và cân bằng tài chính ta cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu:

+ Hệ số tài trợ thường xuyên:

Chỉ tiêu này cho biết, so với tổng nguồn tài trợ tài sản của DN, nguồn tài trợthường xuyên chiếm mấy phần Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính ổn định và cânbằng tài chính của DN càng cao và ngược lại

Hệ số tài trợ = Nguồn tài trợ thường xuyênthường xuyên Tổng nguồn vốn+ Hệ số tài trợ tạm thời:

“Hệ số tài trợ tạm thời” cho biết, so với tổng nguồn tài trợ tài sản của DN,nguồn tài trợ tạm thời chiếm mấy phần Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ, tính ổnđịnh và cân bằng tài chính của DN càng cao và ngược lại

Hệ số tài trợ = Nguồn tài trợ tạm thời

+ Hệ số giữa nguồn vốn thường xuyên so với tài sản dài hạn:

Trang 27

Chỉ tiêu này cho biết, mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn thườngxuyên Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chínhcủa DN càng cao và ngược lại, trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1, DN càng bị

áp lực nặng nề trong thanh toán nợ ngắn hạn, cân bằng tài chính ở trong tình trạngxấu, không ổn định

Hệ số giữa nguồn vốn thường xuyên

=

Nguồn vốn thường xuyên

so với tài sản dài hạn Tài sản dài hạn

+ Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn:

Chỉ tiêu này cho biết, mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nợ ngắn hạn là caohay thấp Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tàichính của DN càng cao và ngược lại

Hệ số giữa tài sản ngắn hạn

=

Tài sản ngắnhạn

so với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn

+ Phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán là khả năng mà DN trả được các khoản nợ phải trả khi

nó đến thời hạn thanh toán Nếu DN có khả năng thanh toán cao cho thấy tình hìnhtài chính khả quan và ngược lại Do vậy khi phân tích khả năng thanh toán của DN

ta thường xem xét các hệ số thanh toán như: hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanhtoán nhanh, hệ số thanh toán tức thời Sau khi tính toán các chỉ tiêu này thì tiếnhành lập bảng để đánh giá bằng cách so sánh với số năm trước về từng chỉ tiêu từ

đó nhận xét, đánh giá trên cơ sở:

Khả năng thanh toán hiện hành:

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn vàcác khoản nợ ngắn hạn Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của Tài sản ngắn hạnvới nợ ngắn hạn và được xác định bằng công thức sau:

Chỉ số hiện hành(Khả năng thanh toán hiện thời) =

Tài sản lưu độngTổng nợ ngắn hạnTrong đó nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong thời gian dưới 12 tháng

Trang 28

Không phải hệ số này càng lớn càng tốt, vì khi đó có một lượng TSLĐ tồntrữ lớn phản ánh việc sử dụng TSLĐ không hiệu quả vì bộ phận này không vậnđộng, không sinh lời Tính hợp lý của độ lớn hệ số thanh toán hiện hành phụ thuộcvào ngành nghề kinh doanh Ngành nào mà TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn (DN thươngmại) trong tổng tài sản thì hệ số này lớn và ngược lại.

Chỉ số nhanh (khả năng thanh toán nhanh ):

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khảnăng thanh toán của DN, đó là thước đo về khả năng trả nợ ngay không dựa vàoviệc phải bán các loại vật tư hàng hoá tồn kho

Nếu tỷ lệ này quá nhỏ thì DN sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ.Tuy nhiên, độ lớn của tỷ lệ này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳhạn thanh toán các món nợ phải thu, phải trả trong kỳ

Chỉ số tức thời (khả năng thanh toán tức thời ):

Hệ số khả năng thanh toán tức thời là một chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợngay chỉ dựa vào tiền và các khoản tương đương tiền

Chỉ số tức thời =

Vốn bằng tiềnTổng nợ ngắn hạnDựa vào các nội dung vừa phân tích ở trên để kết luận tình hình tài chính của

DN an toàn hay không an toàn là do những nhân tố nào tác động và tìm ra nguyênnhân gây nên các tác động đó từ đó có hướng giải quyết cho phù hợp

- Phân tích nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lợi

+ Lợi nhuận biên(PM) (Doanh lợi sau thuế trên doanh thu, ROS)

Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trang 29

sau thuế (Lãi ròng của cổ đông đại chúng) Tỷ số này càng lớn thì khả năng sinh lợicủa công ty càng cao và ngược lại Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biếnđộng về hiệu quả.

Lợi nhận biên(ROS) = Doanh thu thuầnLãi ròng

Tỷ suất thu hồi tài sản (Doanh lợi sau thuế trên tổng tài sản (ROA)

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi của 100 đồng giá trị tài sản bìnhquân mà DN đã huy động vào sản xuất kinh doanh có khả năng tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất thu hồi tài sản

Lãi ròngTổng tài sản bình quân

Tỷ suất thu hồi vốn góp (Doanh lợi sau thuế trên vốn cổ phần (ROE)

Hệ số này phản ánh khả năng sinh lợi của 100 đồng tổng vốn cổ phần đại chúngtham gia tạo ra bao nhiêu đồng lãi ròng

Tỷ suất thu hồi vốn góp

Lãi ròngTổng vốn cổ phần đại chúng

+ Phân tích chỉ số về khả năng quản lý tài sản

Vòng quay tổng tài sản (Năng suất sử dụng tổng tài sản) :

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của DN Nóthể hiện 100 đồng tài sản bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đãthu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Công thức tính như sau:

Vòng quay tổng tài sản

=

Doanh thu thuầnTổng tài sản bình quânNăng suất sử dụng tổng tài sản càng lớn hiệu quả sử dụng tổng tài sản càngcao và ngược lại

Vòng quay tổng tài sản cố định (Năng suất sử dụng tổng tài sản cố định) :

Tỷ số này phản ánh 100 đồng tài sản cố định bình quân tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu thuần Công thức tính tỷ số này như sau:

Năng suất sử dụng tài sản cố định Doanh thu thuần

Trang 30

= Tài sản cố định bình quânNăng suất TSCĐ càng cao phản ánh tình hình giá trị TSCĐ dịch chuyểnnhanh vào giá trị sản phẩm, sớm hoàn thành kỳ luân chuyển vốn Nếu tỷ số này thấpchứng tỏ việc đầu tư TSCĐ không hợp lý, vốn ứ đọng.

Kỳ thu nợ bán chịu:

Kỳ thu nợ bình quân hay thời gian thu tiền bình quân là số ngày của mộtvòng quay các khoản phải thu, nhằm đánh giá việc quản lý của công ty đối với cáckhoản phải thu do bán chịu Kỳ thu nợ bình quân càng thấp phản ánh việc quản lýcác khoản phải thu do bán chịu của DN càng tốt và ngược lại

Kỳ thu nợ bán chịu = Nợ phải thu bình quânDoanh thu/360

- Phân tích khả năng quản lý nợ

Chỉ số nợ :

Chỉ số này phản ánh trong một đồng vốn hiện nay DN đang sử dụng có baonhiêu đồng vốn vay nợ

Chỉ số nợ = Tổng tài sảnTổng nợ *100Khả năng thanh toán lãi vay (TIE) :

Lãi vay phải trả là khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộpsau khi trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng So sánh giữa nguồn

để trả lãi với lãi vay phải trả cho chúng ta biết DN đã sẵn sàng trả tiền lãi vay tớimức nào

Chỉ tiêu này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để

Trang 31

đảm bảo lãi cho chủ nợ Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biếtđược số vốn vay đã sử dụng tốt tới mức nào và đem lại một khoản lợi nhuận là baonhiêu, có bù đắp lãi vay hay không Chỉ tiêu này được tính như sau :

Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Lãi vay

- Phân tích hiệu ứng Dupont

Đẳng thức Dupont cho ta thấy mối quan hệ tương hỗ giữa các tỷ số tài chính,

cụ thể:

- Mối quan hệ tương tác giữa tỷ xuất thu hồi tài sản với lợi nhuận biên và vòngquay tổng tài sản thông qua đẳng thức:

Tỷ suất thu hồi

tài sản (ROA) = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần x Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần

Mối quan hệ này cho phép xác định chính xác nguồn gốc làm giảm lợi nhuậncủa DN là do bán hàng không đủ lớn để tạo ra lợi nhuận hoặc do doanh thuthuần trên mỗi đồng doanh thu quá thấp

- Mối quan hệ giữa tỷ suất thu hồi vốn góp với tỷ suất thu hồi tài sản thông quađẳng thức:

Tỷ suất thu hồi

vốn góp (ROE) =

Lợi nhuận sau thuế

x Tổng tài sảnTổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Tỷ suất thu hồi

vốn góp (ROE)

(ROE) = ROA x

Tổng tài sảnVốn chủ sở hữu

Từ hai mối quan hệ trên ta có thể rút ra mối quan hệ giữa ROE với lợi nhuậnbiên và vòng quay tổng tài sản như sau:

ROE = Lợi nhuận biên x Vòng quay tổng tài sản x Tổng tài sản

Vốn chủ sở hữu

1.2.5.4 Dự báo và hoạch định tài chính

Thực chất là xây dựng các báo cáo tài chính trong 3 năm trên cơ sở ước tínhmột số khoản mục tài sản, nguồn vốn và chi phí theo tỷ lệ phần trăm của doanh thu.Các bước của phương pháp này bao gồm: Phân tích các chỉ số tài chính, dự báo

Trang 32

và xác lập mức tăng trưởng (mức doanh thu) và các chỉ số tài chính mục tiêu của

DN, lập báo cáo thu nhập sơ bộ cho năm tới, lập bảng cân đối kế toán cho năm tới,

dự báo nhu cầu vốn bổ sung (AFN) cho sự gia tăng doanh thu, lập kế hoạch huyđộng vốn bổ sung (AFN), điều chỉnh (Phản hồi)

a Dự báo doanh thu

Dự báo doanh thu (kế hoạch doanh thu) là ước tính doanh thu bằng đơn vị sảnphẩm (và từ đó tính ra bằng tiền) cho một kỳ hạn tương lai

b Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu

Ước tính doanh thu bằng đơn vị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của DN chịuảnh hưởng của nhiều nhân tố như khối lượng sản phẩm tiêu thụ, chất lượng sảnphẩm, kết cấu mặt hàng, giá bán sản phẩm, thị trường tiêu thụ và phương thức tiêuthụ, thanh toán tiền hàng

- Khối lượng sản phảm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ:

Khối lượng sản phẩm sản xuất ra có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sảnphẩm tiêu thụ, sản xuất càng nhiều thì khả năng doanh thu càng cao Khối lượngsản xuất và tiêu thụ còn phụ thuộc vào quy mô của DN, tình hình tổ chức công táctiêu thụ sản phẩm, ký kết hợp đồng tiêu thụ đối với khách hàng, giao hàng, vậnchuyển và thanh toán tiền hàng.Việc chuẩn bị tốt ký kết các hợp đồng kinh tế vớicác đơn vị mua hàng, tổ chức đóng gói, vận chuyển nhanh chóng, thanh toán bằngnhiều hình thức thích hợp, chính sách bán hàng linh hoạt đều có ý nghĩa quantrọng trong việc nâng cao doanh thu bán hàng

- Chất lượng sản phẩm và hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ:

Việc sản xuất kinh doanh gắn liền với đảm bảo và nâng cao chất lượng sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ Chất lượng sản phẩm hàng hoá có ảnh hưởng lớn tới giáthành sản phẩm, dịch vụ và do đó ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu Nâng cao chấtlượng sản phẩm còn tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhanh chóng thu đượctiền hàng

- Kết cấu mặt hàng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ:

Mỗi DN có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, giá cả của chúng

Trang 33

cũng khác nhau Những sản phẩm có vai trò quan trọng, có tính chất chiến lược đốivới nền kinh tế quốc dân nhà nước sẽ định giá, còn lại căn cứ vào những chủ trương

có tính chất hướng dẫn nhà nước thì DN sẽ căn cứ vào tình hình cung cầu trên thịtrường mà xây dựng giá bán sản phẩm cho phù hợp Việc thay đổi kết cấu mặt hàngsản phẩm sản xuất và tiêu thụ cũng có ảnh hưởng đến doanh thu Tuy nhiên cũngcần phải thấy rằng mỗi loại sản phẩm đều có tác dụng nhất định trong việc thoả mãnnhu cầu của người tiêu dùng, cho nên phấn đấu tăng doanh thu các DN cũng phảichú ý đến việc thực hiện đảm bảo kế hoạch sản xuất những mặt hàng mà DN đã kýhợp đồng

- Giá cả sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ:

Trong trường hợp các nhân tố khác không đổi, thì việc thay đổi giá bán củasản phẩm hàng hoá có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu Việc thay đổi giá bán (giábán cao hay thấp) là một phần quan trọng do quan hệ cung cầu trên thị trường quyếtđịnh Để đảm bảo được doanh thu, DN phải có những quyết định đúng đắn về giá

cả Giá cả phải bù đắp chi phí đã tiêu hao và tạo nên lợi nhuận thoả đáng để thựchiện tái sản xuất mở rộng và vẫn được thị trường chấp nhận

Tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu mà DN có thể lãi, hoà vốn hoặc bị lỗ, điều nàyphản ánh thực chất cơ chế giá trong kinh doanh Cùng một loại sản phẩm hàng hoánếu bán tại các thị trường khác nhau, ở những thời điểm khác nhau thì giá cả khôngnhất thiết phải như nhau

- Thị trường tiêu thụ và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng:

Nói đến thị trường ta xét đến cả phạm vi thị trường và khả năng thanh toán(sức mua) của thị trường Nếu sản phẩm của DN có thị trường tiêu thụ rộng lớnkhông chỉ trong nước mà mở rộng cả ra thị trường quốc tế, khả năng cạnh tranh củasản phẩm DN cao ngay tại những thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao và cósức mua lớn thì DN có điều kiện tăng doanh thu nhanh Do đó, việc khai thác và mởrộng thị trường là một nhân tố quan trọng để tăng doanh thu của DN

Việc lựa chọn phương thức tiêu thụ và thanh toán tiền hàng cũng có ảnhhưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm của DN Thông thường, trong việc tiêu thụ

Trang 34

sản phẩm, sự vận động của hàng hoá và vận động của tiền vốn là đồng thời Songtrong điều kiện cạnh tranh của thị trường, các DN bán hàng thường phải dành sự ưuđãi nhất định đối với người mua, ví dụ cho người mua thanh toán theo kỳ hạn hoặctrả chậm, có chiết khấu bán hàng cho người mua Những vấn đề này đều ảnhhưởng đến doanh thu của DN.

c Các nguyên tắc cơ bản của dự báo:

Dự báo doanh thu thường được tiến hành trên cơ sở số liệu thống kê quá khứ

có điều chỉnh để phù hợp với các dự báo về viễn cảnh kinh tế quốc gia, vùng lãnhthổ, khu vực kinh tế, ngành nghề

Chúng ta có phương pháp tiếp cận đơn giản để chuẩn bị dự báo, như xem xétmối quan hệ giữa cân đối kế toán và doanh thu Chúng ta cũng phải hiểu cặn kẽ mộtphần thực hiện tài chính để giúp chúng ta dự doán việc thực hiện tài chính tương lai

Mở rộng xu hướng và điều chỉnh theo như mong muốn là phương pháp tiếp cậnchung nhất để chuẩn bị cho việc dự báo Tuy nhiên, chúng ta có thể cần phải tăngkhả năng dự báo bằng việc sử dụng một vài phương pháp Bước đầu, ta nhận biếtchắc chắn những quy tắc cơ bản của dự báo:

- Dự báo thuộc một phần mối quan hệ quá khứ và thông tin gốc hiện tại Nếumối quan hệ đó thay đổi thì dự báo sẽ trở nên không chính xác

- Dự báo có thể không chính xác vì không chắc chắn nên chúng ta cần phảicân nhắc việc phát triển một vài dự báo gắn với những biến cố khác nhau Chúng ta

có khả năng ấn định mỗi biến cố và ấn định đạt được dự báo mong đợi

- Kỳ kế hoạch càng dài thì sự không chính xác của dự báo càng lớn Nếuchúng ta cần tăng khả thi trong dự báo thì chúng ta nên cân nhắc kỳ kế hoạch ngắnhơn Kỳ kế hoạch phụ thuộc vào mức độ kế hoạch hiện tại được ước lượng như thếnào, nó sẽ phụ thuộc vào tính ổn định trong doanh thu, rủi ro kinh doanh và điềukiện tài chính DN

- Dự báo của những khoản mục có liên kết lớn thì chính xác hơn dự báo sốlượng khoản mục riêng biệt Khi một nhóm lớn khoản mục cùng dự báo, những lỗitrong nhóm có xu hướng huỷ bỏ Ví dụ dự báo kinh tế sẽ chính xác hơn dự báo cho

Trang 35

b Các phương pháp dự báo:

Về mặt lý luận cũng như thực tế đã chứng tỏ có nhiều phương pháp dự báokhác nhau Do vậy, tuỳ vào tình hình thực tế của DN có thể vận dụng các phươngpháp khác nhau để dự báo doanh thu cho đơn vị mình cho phù hợp Việc lựa chọnphương pháp dự báo phụ thuộc vào yêu cầu về mức độ chính xác của dự báo và khảnăng thực hiện dự báo của DN (mức độ chi phí, trình độ người làm dự báo ) Dựbáo giúp ta đưa ra quyết định tốt hơn nên chúng ta phải có nguồn tin đầy đủ vàchính xác

* Phương pháp định lượng

Phương pháp định lượng là phương pháp dựa vào phần trăm doanh thu vàphân tích xu hướng như một cách dự báo Phương pháp định lượng được sử dụngtốt nhất khi những thay đổi ít xảy ra hoặc xảy ra theo quy luật định trước Phươngpháp dự báo định lượng bao gồm: phương pháp giản đơn, phương pháp trung bình(dài hạn), phương pháp trung bình cộng, phương pháp trung bình cộng có trọng số,phương pháp phân tích cấu trúc, phương pháp hàm số mũ, phương pháp san bàng số

mũ hai lần (phương pháp Brown), dự báo dựa lượng tăng tuyệt đối bình quân, dựbáo dựa tốc độ phát triển trung bình

* Phương pháp định tính

Các phương pháp định lượng có giá trị nhất định đối với những công ty màsản phẩm của họ đã có chỗ đứng trên thị trường Tuy nhiên, với các công ty đangtìm kiếm hướng phát triển mới cho sản phẩm của mình tại các thị trường đang pháttriển nhanh chóng hoặc các công nghệ đang có xu hướng tích hợp, thì lại không có

dữ liệu để áp dụng phương pháp này Thậm chí, ngay cả khi dữ liệu định lướngđược sử dụng, các nhà hoạch định tài chính vẫn cần phải sử dụng phương pháp địnhtính nhằm giải đáp những xu hướng tiêu dùng hiện tại và dự báo trong tương lai.Phương pháp này dựa trên cơ sở nhận xét của những yếu tố liên quan, dựa trênnhững ý kiến về các khả năng có liên hệ của những yếu tố liên quan này trongtương lai Phương pháp định tính có liên quan đến mức độ phức tạp khác nhau, từviệc khảo sát ý kiến được tiến hành một cách khoa học để nhận biết các sự kiệntương lai hay từ ý kiến phản hồi của một nhóm đối tượng hưởng lợi (chịu tác động)

Trang 36

nào đó Phương pháp dự báo định tính bao gồm: lấy ý kiến người bán hàng, lấy ýkiến người tiêu dùng, lấy ý kiến quản trị viên, phương pháp DELHPHI

c Lập báo cáo thu nhập sơ bộ cho năm tới.

Mục đích của việc lập báo cáo kinh doanh dự kiến là để xác định phần lợi nhận

dữ lại RE mà công ty có thể có trong kỳ hoạt động tới Việc hoạch định bắt đầubằng một số nhất định có tính chất giả thiết, với các nhận định ban đầu:

- Doanh thu cao hơn cần được hỗ trợ bởi mức tài sản cao hơn, hoặc nói cáchkhác khi doanh thu tăng thì tài sản của công ty nhất thiết phải tăng lên: Công ty cầnnhiều tiền mặt hơn cho các nghiệp vụ, doanh thu tăng sẽ dẫn tới mở rộng diện vàquy mô bán chịu làm khoản phải thu tăng, đồng thời hàng tồn kho cũng tăng lên

- Mặt khác, một khi tài sản tăng lên thì phần tài sản gia tăng cũng sẽ phải đượccung cấp tài chính theo cách nào đó, điều này đòi hỏi về nguồn vốn của đẳng thức

kế toán cũng phải tăng theo tương ứng

Từ các nhận định trên ta có quá trình lập báo cáo thu nhập dự toán:

+Doanh thu tăng sẽ ảnh hưởng tới các tài khoản của Báo cáo thu nhập

+Trước tiên ta cần dự kiến tỷ lệ tăng giá thành, khấu hao, thuế, lãi vay và tỷ lệ

cổ tức:

Để đơn giản, ta giả định giá thành và khấu hao tăng cùng tỷ lệ với doanh thu(g1) Mức tăng trưởng thực tế sẽ do người dự báo quyết định trên cơ sở phân tíchcác thông tin các thông tin liên quan

Bước đầu vì chưa biến số vốn cần vay, cần bổ sung nên giả định lãi vay khôngtăng (sẽ phải điều chỉnh sau)

Giả định tỷ lệ tăng cổ tức là (g2) ta sẽ tính được tổng số cổ tức đại chúng làN.D0(1+g2) với N là số cổ phiếu đại chúng hiện hành, D0 là cổ tức năm hiện hành.Giả thiết cổ tức đại ưu đãi không thay đổi vì công ty chưa có ý định phát hànhthêm cổ phiếu ưu đãi mới

- Từ đó ta sẽ tính được lợi nhuận giữ lại dự toán Khoản lợi nhận giữ lại dựtoán quá cao vì nó được tính toán trên cơ sở giả định lãi vay năm hiện hành không

Trang 37

tăng và công ty chưa phát hành thêm cổ phiếu đại chúng mới Rõ ràng là để mởrộng kinh doanh công ty sẽ vay thêm vốn và phát hành cổ phiếu đại chúng mới,điều này nhất định sẽ làm thay đổi một lần nữa các khoản của báo cáo thu nhập dựtoán và cuối cùng sẽ làm giảm lợi nhuận giữ lại ta đã dự toán ở trên.

+ Ta có nguyên tắc lập bảng báo cáo thu nhập dự toán:

Các tài khoản mà có tỷ lệ tăng trưởng bằng tỷ lệ tăng doanh thu sẽ được nhânvới g1 để thành mức dự báo cho năm kế tiếp

Các tài khoản mà giá trị phụ thuộc vào quyết định của giới quản lý, bước đầu

sẽ được dự toán giữ nguyên tại năm hiện hành Thực hiện việc tính toán người ta sẽđiều chỉnh bằng cách đưa ra các giả thiết về chính sách huy động vốn

d Lập bảng cân đối kế toán dự kiến

Dựa vào đẳng thức kế toán:

TỔNG TÀI SẢN = VỐN VAY + VỐN CHỦ

Từ đó ta xét ảnh hưởng của gia tăng doanh thu đến tài sản: Nếu công tymuốn tăng doanh thu thì tài sản của công ty cũng phải tăng vì:

Cần thêm tiền mặt cho các nghiệp vụ

Khi tăng doanh thu thì khoản phải thu và hàng tồn kho phải tăng tương ứngTài sản cố định sẽ tăng vì nhà xưởng phải được mở rộng, trang thiết bị, máymóc phải được mua sắm

Ảnh hưởng của gia tăng doanh thu đến nguồn vốn: Khi doanh thu tăngnguồn vốn của công ty cũng phải tăng để tài trợ cho các gia tăng tài sản Ta phảixác định được mức tăng của các tài sản thuộc về nguồn vốn

- Các khoản mục có xu hướng tăng cùng tỷ lệ với doanh thu (g 1)

Doanh thu tăng đòi hỏi mua sắm thêm nguyên vật liệu làm cho khoản phảitrả tăng thêm

Doanh thu tăng đòi hỏi nợ định mức (nợ tích lũy hay nợ định kỳ) tăng, tức làcông lao động và thuế tăng

- Các khoản mục có xu hướng không tăng cùng tỷ lệ với doanh thu

Lợi nhuận giữ lại cũng tăng nhưng không tăng cùng tỷ lệ với doanh thu vì:

Trang 38

LỢI NHẬN GIỮ LẠI MỚI = LỢI NHUẬN GIỮ LẠI CŨ + GIA SỐ

Các khoản vay ngân hàng ngắn hạn, vay dài hạn (trái phiếu dài hạn), cổ phần

ưu đãi, cổ phần đại chúng sẽ tăng nhưng không tăng cùng tỷ lệ với sự tăng doanhthu vì sự thay đổi của chúng phụ thuộc vào quyết định của nhà quản lý

e Dự báo nhu cầu vốn bổ sung (AFN) cho sự gia tăng doanh thu

Dự báo nhu cầu vốn bổ sung thường gồm ba nội dung:

- Xác định lượng vốn mà công ty sẽ phải cần đến cho một kỳ hạn địnhtrước Đây là lượng vốn phát sinh trong điều kiện tác nghiệp bình thường

- Xác định lượng vốn mà công ty có thể huy động nội tại từ chính hoạtđộng kinh doanh của mình (vốn tự phát sinh), thông thường bao gồm:

+ Khoản phải trả (tiền nợ bạn hàng khi mua chịu)

+ Nợ tích lũy hay còn gọi là nợ hạn mức hoặc nợ định kỳ (tiền lương,thuế và bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội giữa các kỳ thanh toán)

- Xác định lượng vốn mà công ty cần phải huy động bên ngoài Là lượng vốn

mà công ty cần huy động thêm từ bên ngoài bằng cách vay hoặc phát hành tráiphiếu, cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu đại chúng

Công thức dự báo nhu cầu vốn bổ xung:

(Tổng số vốncần thiết)

-MỨC TĂNG NGUỒN VỐN

TỰ PHÁT

(Số vốn chiếmdụng được)

-GIA SỐ LỢI NHẬN GIỮ LẠI

(Số vốn đểdành được)

AFN = (A * /S)∆ S - (L * /S)∆S - M.S 1 (1-d)

Trong đó:

AFN Nhu cầu vốn bổ sung

A*/S: Mức tăng tài sản yêu cầu ứng với một đồng doanh thu tăng thêm,thường được biểu thị bằng phần trăm của doanh thu A* là các tài sản sẽ phải tăngkhi doanh thu tăng Ý nghĩa là một đồng doanh thu tăng thêm sẽ đòi hỏi phải tăng Xđồng tài sản A là biểu thị tổng tài sản, A* là các tài sản thực sự hoạt động của công

ty, như vậy khi công ty hoạt động với toàn bộ công suất thì A* = A

L*/S: L* là các khoản mục nguồn vốn sẽ tăng tự phát khi doanh thu tăng

Trang 39

(khoản phải trả và nợ định kỳ) tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu Ý nghĩa là mộtđồng tăng lên của doanh thu sẽ kéo theo sự gia tăng của X đồng vốn tự phát L biểuthị tổng nợ, thông thường thì L* < L.

S1 Doanh thu dự báo cho năm tới, S=S0(1+g)

∆S Mức tăng doanh thu: ∆S=S1 – S0

M Lợi nhận biên: M = NI/S0

d Tỷ lệ chia cổ tức

f Lập kế hoạch huy động vốn

Các quyết định cuối cùng về huy động vốn bổ sung AFN phải dựa trên:

- Cơ cấu vốn mà công ty theo đuổi (cơ cấu vốn mục tiêu)

- Tỷ số lưu động của công ty (đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn)

- Thực trạng thị trường vốn vay dài hạn và thị trường chứng khoán

- Các quy chế vay nợ hiện hành

Các vấn đề:

- Tăng doanh thu dẫn đến tăng tài sản

- Tăng tài sản dẫn tới sự cần thiết huy động vốn bổ sung

- Việc huy động vốn bổ sung này phải được phản ánh vào báo cáo thu nhập

+ Kết quả là gia số lợi nhuận giữ lại sẽ giảm.

Việc giải quyết các vấn đề trên được gọi là quá trình điều chỉnh hoặc phảnhồi Kết quả cuối cùng của quá trình này là DN lập và lựa chọn được một kế hoạchhuy động vốn tối ưu

Để có nguồn tài chính dồi dào, DN có thể huy động vốn từ nguồn bên ngoài(phát hành thêm cổ phiếu, vay ngân hàng, tổ chức tín dụng…) Tuy nhiên, việc làmnày có nhược điểm như: chi phí phát hành cổ phiếu cao, thu hẹp quyền kiểm soáthoặc có thể dẫn tới việc phải chia sẻ quyền biểu quyết, thủ tục vay rắc rối… Vì vậy,

mà việc huy động bằng việc phát hành cổ phiếu mới, vay bên ngoài đôi khi lạikhông được lựa chọn, thay vào đó các nhà quản trị thường tìm cách sử dụng nguồnngân quỹ bên trong DN kết hợp với các khoản vay mượn có thể huy động được

Để xác định được thời điểm nào với tỷ lệ bao nhiêu thì DN cần kết hợp huy

Trang 40

động vốn cả bằng việc phát hành cổ phiếu, các nhà hoạch định có thể sử dụng môhình do Robert C.Higgin xây dựng:

- Giả thiết rằng DN vẫn duy trì các tỷ số tài chính ở mức hiện tại trong tương

lai gần thì tổng lợi nhuận trong năm tiếp theo: Lợi nhận thuần = M.S 1 (1+g)

Trong đó :

M: Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu

S1: Doanh thu dự kiến của năm tiếp theo

S: Doanh thu thuần của năm hiện tại

G: Tỷ lệ tăng doanh thu

- Số lợi nhuận này sau khi chi trả lợi tức cổ phần sẽ nhập vốn trong năm, số

lợi nhuận này là: Lợi nhuận giữ lại = M.S 1 – MS 1 d=MS 1 (1-d)=MS(1+g)(1-d)

Trong đó:

D: Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần mục tiêu

- Chính sự tăng thêm của lợi nhuận giữ lại nhập vốn cho phép DN có thể vay

thêm số tiền: Số tiền có thể vay thêm = MS(1+g)(1-d).D/E

Với A là tổng tài sản của DN: (A=D.E)

- Hạn mức đối với tỷ lệ thanh toán nhanh Khi mà tỷ lệ thanh toán nhanh của

DN thấp hơn trung bình ngành thì DN cần thiết lập mức mà tỷ lệ thanh toán nhanhtrong tương lai thấp hơn giá trị thực tế tại thời điểm hiện tại nhằm cố gắng tránhkhỏi những khó khăn trong tương lai Những cố gắng này tập trung nhằm giảmlượng hàng tồn kho nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất, doanh thu bánhàng, đồng thời làm tăng lượng tiền mặt và các loại tài sản có khả năng thanh khoảncao khác Hạn mức này cho phép tính toán lại mức cho phép tăng tối đa các khoản

nợ ngắn hạn

Ngày đăng: 15/05/2015, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn dược phẩm Nam Hà, Báo cáo tài chính (2009 – 2010), Dự toán ngân sách 2009, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính (2009– 2010
[2] Nguyễn Tấn Bình (2003), Quản trị tài chính, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003
[4] PGS. TS. Ngô Thế Chi (2001), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài chính và báocáo kế toán quản trị
Tác giả: PGS. TS. Ngô Thế Chi
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2001
[5] TS. Bùi Hữu Phước, TS. Lê Thị Lanh, TS Lại Tiến Dĩnh, TS. Phan Thị Nhi Hiếu (2004), Tài chính DN, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính DN
Tác giả: TS. Bùi Hữu Phước, TS. Lê Thị Lanh, TS Lại Tiến Dĩnh, TS. Phan Thị Nhi Hiếu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2004
[7] PGS. TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Nguyễn Đăng Nam (1999), Quản trị tài chính DN, NXB tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tàichính DN
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Nguyễn Đăng Nam
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 1999
[8] TS. Nguyễn Thanh Liêm, ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hương (2009), Quản trị tài chính, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tàichính
Tác giả: TS. Nguyễn Thanh Liêm, ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2009
[9] TS. Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài chính DN, NXB thống kê, Hà Nội [10] TS Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính DN hiện đại, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính DN," NXB thống kê, Hà Nội[10] TS Trần Ngọc Thơ (2003), "Tài chính DN hiện đại
Tác giả: TS. Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài chính DN, NXB thống kê, Hà Nội [10] TS Trần Ngọc Thơ
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2003
[11] TS Nghiêm Sĩ Thương, Cơ sở của quản lý tài chính DN, khoa Kinh tế và quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của quản lý tài chính DN
[6]. Nguyễn Đình Quế (2008), Chiến lược tài chính trong quản trị kinh doanh, NXB Tài chính Khác
[12] Garry D. Smit, Danny R. Arnold, Bobby G. Bizzell, người dịch: Bùi Văn Đông (2003) , Chiến lược và sách lược kinh doanh,NXB thống kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w