1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 2012

126 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 2012 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 2012 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

TRầN HữU THọ Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờng đại học bách khoa hà nội LUậN văn thạc sĩ Ngành: quản trị kinh doanh QUảN TRị KINH DOANH HOạCH ĐịNH CHIếN Lược kinh doanh Cho công ty trục vớt cứu hộ viêt nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 TRầN HữU THọ Hà Nội 2007 Hà NộI 2007 MụC LụC Chương 1: CƠ Sở Lý LUậN Về HOạCH ĐịNH CHIếN Trang LƯợC KINH DOANH 1.1 Một số vấn đề lý luận chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh 1.1.3 Tầm quan trọng chiến lược 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược 1.2.1 Tầm nhìn chiến lược 1.2.2 Mục tiêu chiến lược 1.2.3 Phân tích chiến lược 1.2.4 Hình thành phương án chiến lược 15 1.2.5 Lựa chọn chiến lược 20 1.2.6 Xây dựng kế hoạch, giải pháp thực chiến lược 21 Kết luận 21 Chương 2: PHÂN TíCH CáC CĂN Cứ HìNH THàNH CHIếN lƯợC CHO CÔNG TY TRụC VớT CứU Hộ VIệT NAM 2.1 Vài nét trình hình thành phát triĨn cđa 22 C«ng ty trơc vít cøu ViƯt Nam 2.1.1 Giíi thiƯu vỊ c«ng ty 22 2.1.2 Ngn lực kết kinh doanh Công ty 25 2.2 Phân tích ảnh hưởng môi trường vĩ mô đến 30 giai đoạn 2004 2006 việc hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty 2.2.1 Phân tích môi trường kinh tế 30 2.2.2 Phân tích ảnh hưởng kiện trị 36 2.2.3 Phân tích ảnh hưởng điều kiện địa lý, văn hóa 38 xà hội 2.2.4 Phân tích ảnh hưởng sách kinh tế, luật pháp 40 2.2.5 Phân tích ảnh hưởng thay đổi công nghệ 42 2.3 Phân tích ảnh hưởng môi trường ngành (môi 42 trường vi mô) đến việc hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty 2.3.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh 42 2.3.1.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh dịch vụ quản lý cho 43 thuê tàu 2.3.1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh dịch vụ sửa chữa 51 2.3.2 Phân tích áp lực khách hàng 61 2.3.3 Phân tích áp lực nhà cung cấp 64 2.3.4 Phân tích áp lực sản phẩm thay 66 2.3.5 Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 66 2.4 đóng phương tiện thủy Phân tích nội Công ty có ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh 67 2.4.1 Tình hình sản xuất kinh doanh 67 2.4.2 Công tác đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật 76 2.4.3 Công tác tổ chức, quản lý phát triển nhân lực 77 2.4.4 Công tác tài 80 2.4.5 Công tác marketing Công ty 82 2.5 Xây dựng ma trận so sánh lực cạnh tranh 84 Công ty với doanh nghiệp đối thủ 2.5.1 Lập ma trận so sánh lực cạnh tranh công 84 ty với số đối thủ cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ hàng hải 2.5.2 Lập ma trận so sánh lực cạnh tranh công 86 ty với số đối thủ cạnh tranh lĩnh vực đóng sửa chữa phương tiện Kết luận 91 Chương : HìNH THàNH CHIếN LƯợC KINH DOANH CHO CÔNG TY TRụC VớT CứU Hộ VIệT NAM GIAI ĐOạN 2007-2012 Và Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP THựC HIệN CHIếN LƯợC 3.1 Cơ sở để xây dựng mục tiêu chiến lược cho Công ty 92 trơc vít cøu ViƯt nam 3.2 X©y dùng mục tiêu chiến lược đến năm 2012 92 3.3 Đề xuất số giải pháp để thực chiến lược 93 3.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm tàu đóng sửa chữa phương tiện chất lượng dịch vụ cho thuê tàu 93 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 97 3.3.3 Giải pháp nhân sự: Tuyển dụng, đào tạo sử 102 dụng hợp lý để có đội ngũ nhân đáp ứng yêu cầu cho phát triển giai đoạn tới 3.3.4 Giải pháp đầu tư thêm sở vật chất 104 3.3.5 Hình thành quan hệ liên kết kinh tế với số 106 công ty du lịch khai thác thị trường Vũng tàu biển miền trung, để đóng tàu du lịch cung cấp dịch vụ vận tải du lịch đường thủy Kết luận TóM TắT LUậN VĂN TàI LIệU THAM KHảO PHụ LụC 109 DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT CLKD : Chiến lược kinh doanh DN : Doanh nghiệp SBU : Đơn vị kinh doanh chiến lược VN : Việt Nam SXKD : Sản xuất kinh doanh Danh mục bảng Bảng 1.1: Sự khác định chiến lược với Bảng 1.2: Sự khác chiến lược với sách Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 2.1: Bảng 2.2: B¶ng 2.3: B¶ng 2.4: B¶ng 2.5: B¶ng 2.6: B¶ng 2.7: Bảng 2.8: định tác nghiệp Ma trận SWOT để hình thành chiến lược Ma trận so sánh khả cạnh tranh Phương tiện thủy chủ yếu Công ty thời điểm Trang 16 20 25 tháng 9/2007 Cơ cấu người lao động Công ty trục vớt cứu hộ 27 Kết hoạt động kinh doanh qua năm 2004 - 29 Việt Nam tính thời điểm tháng 12 năm 2006 2006 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 31 2004 - 2007 Tốc độ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2004 - 2007 Tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam qua năm 2004 32 35 -2007 Loại hình dịch vụ mà tàu Công ty có khả 45 tham gia Bảng dự báo PetroVietnam thời gian khai thác, 47 Số lượng tàu đà đăng ký cục đăng kiểm Việt Nam 52 Bảng 2.10: Bảng tính số lượt tàu kiểm tra sửa chữa theo quy định 53 Bảng 2.9: phát triển thăm dò mỏ dầu khí đến năm 2015 tính đến 30/3/2007 đăng kiểm khoảng thời gian năm gần Bảng 2.11: Danh sách công ty thực sửa chữa đóng tàu chủ yếu Việt Nam 54 Bảng 2.12: Thời gian dừng tàu trung bình để kiểm tra sửa chữa 55 Bảng 2.13: Danh sách khách hàng Công ty 62 01 tàu theo trọng tải toàn phần Bảng 2.14: Danh sách nhà cung cấp Công ty Bảng 2.15: Thời gian tàu hoạt động năm 2005, 2006 tháng đầu năm 2007 65 69 Bảng 2.16: Hiệu suất thời gian sử dụng tàu qua năm 2005, 69 Bảng 2.17: Các hợp đồng đà thực qua ba năm sáu 71 Bảng 2.18: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2004, 81 Bảng 2.19: Ma trận so sánh lực cạnh tranh lĩnh vực 85 Bảng 2.20: Ma trận so sánh lực cạnh tranh lĩnh vực 87 Bảng 2.21: Xây dựng ma trận SWOT 90 2006 06 tháng đầu năm 2007 tháng đầu năm 2007 2005, 2006 dịch vụ hàng hải đóng, sửa phương tiện Bảng 3.1: Danh mục đầu tư bổ sung sở vật chất 105 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Những sở để xây dựng chiến lược kinh doanh Trang Hình 1.2: Các yếu tố môi trường ngành 10 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chøc cđa C«ng ty trơc vít cøu ViƯt nam 24 LờI Mở ĐầU Với xu hội nhập nay, doanh nghiệp đứng trước hội to lớn, đồng thời phải đối mặt với thách thức không nhỏ, có Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam Vì đề tồn phát triển, doanh nghiệp cần phải xây dựng quản lý chiến lược kinh doanh cách đắn Thực tế cho thấy doanh nghiệp xây dựng tổ chức thực chiến lược phù hợp đà giành lợi cạnh tranh vững bước phát triển Xuất phát từ thực tế tình hình hoạt động Công ty, dựa sở kết sản xuất kinh doanh, số liệu quản lý khác khoảng thời gian từ năm 2004 trở lại kết hợp với tác động đa chiều môi trường hoạt động xu hướng thời gian tới Với mong muốn đóng góp phần hiểu biết hạn chế vào tồn ngày phát triển bền vững Công ty trục vớt cứu hộ Việt nam, tác giả thực đề tài Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam giai đoạn phát triển từ năm 2007 đến năm 2012", làm luận văn tốt nghiệp khóa học Và nội dung luận văn chia làm chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích hình thành chiến lược kinh doanh cho Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam Chương 3: Hình thành chiến lược kinh doanh cho C«ng ty trơc vít cøu ViƯt Nam giai đoạn phát triển từ năm 2007 đến năm 2012 Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Công ty tác động tốt đến việc định sử dụng sản phẩm Công ty thời gian tới + Mặt khác tổ chức họp với đại diện khách hàng sau lần bàn giao sản phẩm để xin ý kiến khách hàng nhằm đo lường mức độ hài lòng vấn đề liên quan đến việc cung cấp sản phẩm dịch vụ, để có điều chỉnh kịp thời phù hợp + Đào tạo cho người có ảnh hưởng đến việc tổ chức thực thi kế hoạch marketing hiểu được: marketing trình qua công ty sáng tạo giá trị cho khách hàng xây dựng mối quan hệ khách hàng bền vững nhằm có giá trị từ khách hàng Và giá trị mà công ty cung cấp bao gồm giá trị sản phẩm, giá trị dịch vụ, giá trị nhân viên, giá trị hình ảnh công ty Từ tổ chức thực làm hài lòng khách hàng có khách hàng thỏa mÃn vuợt mong đợi khách hàng có khách hàng trung thành + Liên tục nghiên cứu thị trường để phát chuẩn bị khả sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiềm thị trường b./ Lợi ích: + Công ty có khách hàng trung thành, khách hàng trung thành mang lại cho Công ty giá trị gộp tất số vụ mua sản phẩm, dịch vụ khách hàng mà công ty có + Khi thực định hướng vào khách hàng theo yếu tố nêu trên, trình thực cần tổng hợp phân tích để thực điều chỉnh thứ tự ưu tiên nhóm yếu tố cho phù hợp với phát triển thị trường Đồng thời làm sở giúp Công ty nhận định, đánh giá thị trưòng, giúp công ty theo dõi diễn biến thị trường, phán đoán thay đổi tương lai, nhằm đón đầu nhu cầu thị truờng Đồng thời củng cố xây dựng trung thành khách hàng Công ty Học viên: Trần Hữu Thọ Trang 101 Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.3.3 Giải pháp nhân sự: Tuyển dụng, đào tạo sử dụng hợp lý để có đội ngũ nhân đáp ứng yêu cầu cho phát triển giai đoạn tới a./ Nội dung: Căn vào thực trạng tình hình nhân lực sử dụng nguồn nhân lực Công ty ta nhận thấy rằng: Công ty thiếu chủ yếu nhân lực trực tiếp sản xuất công nhân kỹ thuật, thợ lành nghề Thêm vào thu nhập người lao động nhìn chung thấp số đơn vị ngành nghề địa bàn xác định nguyên dẫn đến tình trạng số người lao động đáng kể công nhân lành nghề dời bỏ Công ty đến làm việc cho đơn vị khác có thu nhập cao hơn, môi trường làm việc động Để khắc phục tình trạng nêu Công ty nên có sách như: + Tuyển dụng người lao động trực tiếp có thực theo cách như: Tuyển trường đào tạo nghề địa bàn đơn vị mình, Công ty đến trực tiếp làm việc nhà trường đề nghị tuyển dụng số học viên học thời gian ci khãa C«ng ty cã bi tiÕp xóc trùc tiÕp với học viên, giới thiệu tình hình Công ty cã thĨ tháa thn rµng bc thêi gian lµm việc với Công ty tối thiểu năm Công ty trả tiền học phí học viên phải ®ãng cho nhµ tr­êng khãa häc (häc phÝ hiƯn 4,5 -5,5 triệu đồng)/ 01 học viên, sau xem xét trình học tập ý thức rÌn lun, tõ ®ã thùc hiƯn kiĨm tra tay nghỊ nhận người đạt yêu cầu thử việc Công ty sau kiểm tra ký hợp đồng lao động Căn vào cấu thợ người thợ phụ Công ty kết hợp tham khảo mô hình số đơn vị khác ngành 2:5 (nghĩa thợ có 05 thợ phụ) để đảm bảo nhân lực đặc biệt nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty cần tuyển 45 thợ hàn, 12 thợ sửa điện, 25 thợ động lực thời gian từ đến tháng 3/2008 Đây lực lượng đào tạo thành thợ phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh, lực lượng thợ phụ Học viên: Trần Hữu Thọ Trang 102 Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội tuyển vào thời gian sau thợ phụ tương đối dễ tuyển dụng Nguồn kinh phí tuyển dụng tính vào kinh phí đào tạo Công ty + Về đào tạo: Lực lượng quản lý khâu trung gian Công ty xưởng sản xuất phòng ban họ đà tốt nghiệp trường khối kỹ thuật, phần lớn họ chưa đào tạo quản lý Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh đặc biệt mở rộng quy mô sản xuất, phòng tổ chức hành Công ty cần thực giới thiệu người đào tạo thêm kiến thức quản lý cho lực lượng quản lý xưởng sản xuất, quản lý phòng ban, theo hình thức khuyến khích học tạo điều thời gian cho học học theo hình thức học văn hai để có thời gian làm việc Công ty Khi tốt nghiệp khóa học tùy vào kết học tập họ bố trí làm công việc có tính thử thách hơn, công ty toán tiền học phí Đồng thời tăng lương sau học người lao động có hiệu làm việc tốt Đối với lực lượng tổ trưởng sản xuất Công ty tổ chức buổi tập huấn kiến thức quản lý xen vào thời gian Công ty tổ chức du lịch hàng năm cho ng­êi lao ®éng + VỊ vÊn ®Ị thu nhËp cđa người lao động Căn theo hình thức tính trả lương Công ty tách làm hai phần, phần gọi phần cứng phần lương theo cấp bậc theo quy định nhà nước phần gọi phần mềm đựơc tính dựa sở đóng góp để hoàn thành công việc người lao động với hệ số chênh lệch từ 1,1 đến 1,5 lần thợ bậc bậc thợ phụ [nguồn: quy chế trả lương cho người lao động làm việc Công ty trục vớt cứu hộ VN], mức lương hai loại thợ phụ tương đối đồng Nếu mang hai mức lương hai nhóm người lao động công ty thợ thợ phụ so sánh với hai nhóm thợ tương ứng nhóm công ty có ngành nghề tương tự địa bàn như: công ty Amigos, công ty Alpha, công ty Vinaoffshore đóng khu công nghiệp Đông xuyên - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cho thấy mức lương thợ Công ty thấp lương thợ họ từ 1,15 đến 1,2 lần thợ phụ Công ty lại có mức lương cao lương thợ phụ họ từ 1,5 đến 1,8 lần Như để khắc phục tình trạng Công ty áp Học viên: Trần Hữu Thọ Trang 103 Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội dụng sách trả lương có hệ số chênh lệch mạnh (nhờ hệ số lương mềm) thợ với thợ phụ, vừa thỏa mÃn người có tay nghề cao khích thích người có tay nghề thấp tăng cường học tập để nâng cao tay nghề Đồng thời qua phân tích thấy làm tổng lương phải trả hai nhóm công ty chênh lớn Hơn để tăng thu nhập cho người lao động Công ty cần ý đến khâu tăng suất lao động nhờ nghiên cứu đổi quy trình công nghệ, tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động Và thực phương pháp trả lương phân biệt cần lưu ý để tránh gây xáo trộn không cần thiết thực cần thông báo rộng rÃi tới toàn thể người lao động công ty thời gian, địa điểm tổ chức mời tổ chức đánh giá tay nghề có uy tín, công để xác định khả tay nghề làm hệ số sở để tính lương b./ Lợi ích: Nâng cao mặt tri thức cho người lao động Tăng hiệu quả, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng tính chủ động công việc cung cấp loại hình dịch vụ Và động viên người lao động, cải thiện điều kiện sống làm việc để người lao động gắn bó lâu dài với Công ty Từ xây dựng tập thể lao động giỏi trung thành làm tăng khả cạnh tranh Công ty 3.3.4 Giải pháp đầu tư thêm sở vật chất a./ Sự cần thiết phải đầu tư: Trong ba năm gần với ụ tàu trọng tải 3000 hệ thống cầu tàu khu vực Vũng tàu, bến bÃi thi công đóng Công ty khai thác hết thời gian hàng năm Như để mở rộng sản xuất dựa kết phân tích nhu cầu khách hàng chương 2, Công ty cần đầu tư xây dựng ụ tàu có trọng tải 5000 hệ thống cầu cảng phục vụ công tác sửa chữa hoàn thiện bên ụ tàu, để đón tàu có trọng tải đến 5000 vào kiểm tra sửa chữa, hệ thống triền đà phục vụ đóng hạ thủy thời gian tới b./ Lợi ích từ đầu tư: Khi đầu tư ụ tàu cầu cảng khu vực Vũng tàu, Công ty có uy tín sở vật chất có điều kiện tham gia dự thầu Học viên: Trần Hữu Thọ Trang 104 Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội sửa chữa phương tiện có trọng tải lớn, có đủ khả thực sửa chữa phương tiện trọng tải lớn giá trị doanh thu cao, ụ tàu có trọng tải lớn khu vực dự án xây dựng thực tiến độ đề Ngoài theo số liệu phương tiện đăng ký cục đăng kiểm Việt nam, với khả ụ tàu tiếp nhận đến 78% số lượng phương tiện đà đăng ký Biển Vũng tàu nơi tập trung nhiều phương tiện phục vụ ngành dầu khí, công ty cân đối việc sửa chữa Vũng tàu với việc di chuyển phương tiện đến nới khác sửa chữa lúc thực lợi Công ty so với doanh nghiệp khác Hơn cụm cảng Cái mép sông Thị Vải hoàn thành vào năm 2011, Cảng nước sâu Sao Mai Bến Đình Vũng tàu hoàn thành vào hoạt động, lượng tàu bè hoạt động tập trung khu vực biển Vũng tàu nhiều lên Công ty có thêm kiện làm thỏa mÃn nhu cầu khách hàng Đầu tư hệ thống triền đà phục vụ công tác đóng phương tiện đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, mở rộng quy mô sản phẩm, giảm rủi ro kinh doanh, làm giảm quyền thương thuyết khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ, tăng khả cạnh tranh, tạo nhiều công ăn việc làm cho xà hội Bảng 3.1 Danh mục đầu tư bổ sung sở vật chất Danh mục đầu tư Đầu tư thêm sở vật chất Làm ụ tàu trọng tải 5.000 khu vực Vũng tàu Nạo vét luồng làm cầu tàu neo đậu Bổ sung số máy móc thiết bị chủ yếu khác Tổng giá trị đầu tư Học viên: Trần Hữu Thọ Thời gian hoàn thành Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) 2009 40,0 2008 2,5 2008 2,5 Ghi chó 45 Trang 105 Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Việc huy động vốn đầu tư thêm sở vật chất bảng 3.1, xác định theo cấu 50% vốn tự có Công ty 50% vốn vay ngân hàng 3.3.5 Hình thành quan hệ liên kết kinh tế với số công ty du lịch khai thác thị trường Vũng tàu biển miền trung, để đóng tàu du lịch cung cấp dịch vụ vận tải du lịch đường thủy a./Phân tích nhu cầu dịch vụ định hướng khách hàng: Trên sở định hướng phát triển kinh tÕ biĨn qc gia, ®ã cã chó träng khai thác tiềm du lịch biển đảo phủ Kết hợp với tìm hiểu, phân tích nhận diện từ thực tế phát triển nhu cầu loại hình du lịch biển đảo tàu thủy Đây loại hình du lịch chưa phát triển Vũng tàu bắt đầu phát triển khu vực biển miền trung có chưa quy củ Đối tượng khách hàng định hướng đến du khách người Nga, năm gần kinh tế Nga phát triển mạnh, thu nhập người dân tăng cao người dân Nga du lịch có đặc điểm sau: + Là du khách dễ tính, thường du lịch gia đình, sở thích du lịch gần gũi với thiên nhiên biển đảo Chi tiêu tua du lịch thông thường 1.458USD, tiêu tua gần 610USD, cao 40% so với du khách nước khác đến Việt nam Trong ba năm từ 2005 đến 2006 sáu tháng 2007 lượng du khách người Nga đến với Việt Nam ngày gia tăng, tính riêng năm 2006 có tới 30.000 lượt khách, sáu tháng đầu năm 2007 lượng du khách Nga đến Việt nam ước tính 25.000 lượt Điểm đáng ý tháng kỳ năm 2006, năm 2007 lượng du khách người Nga tăng cáo 60% lượt so vớt lượt khách quốc tế khác [nguồn: thời báo kinh tế việt nam, ngày 7/9/2007] Vũng tàu nơi có nhiều người Nga sinh sống, làm việc, đồng thời miền đất có phong cảnh thiên nhiên đẹp điều kiện tốt để nhiều người Nga biết đến Vũng tàu Việt nam Thêm vào vị trí địa lý thuận lợi cho du khách có điều kiện thăm quan vùng biển đảo khu vực miền trung nam tàu thủy Điều giúp công ty tạo thỏa mÃn nhu cầu khách hàng, có điều kiện thuận lợi cho tổ chức tua dài hơn, kích thích Học viên: Trần Hữu Thọ Trang 106 Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội chi tiêu du khách Phát huy mạnh thành phố có nhiều đối tác nước đến làm việc thuộc lĩnh vực khai thác dầu khí, nên với khách hàng mục tiêu khách Nga, mở rộng tour đến cho khách du lịch nước có công dân làm việc Vũng tàu như: Malaixia, Anh, Pháp, Mỹ Thông qua công dân để quảng bá tour du lịch đến người quen quê hương họ b./ Sự cần thiết hình thành liên kết kinh tế Đó liên kết với công ty cung cấp dịch vụ du lịch có uy tín thị trường khu vực Vũng tàu, miền trung nam bộ, để đáp ứng nhu cầu khách hàng tổ chức tua du lịch gần gũi với thiên nhiên biển đảo, thực đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh Vì khả tài có hạn đội ngũ nhân viªn ch­a cã kinh nghiƯm lÜnh vùc kinh doanh du lịch nên sau tìm hiểu, phân tích tham khảo ý kiến chuyên gia, hai công ty tác giả đề xuất hình thành liên kết kinh tế c./ Hình thức liên kết: Hợp tác với Công ty dịch vụ dầu khí OSC Việt Nam có trụ sở Vũng tàu để tận dụng tiềm sẵn có hai bên, thành lập công ty liên danh Hai bên cử nhân lực chủ chốt làm việc cho công ty cổ phần sở mạnh công ty Trụ sở công ty đặt Vũng Tàu - Sử dụng tiềm sẵn có Công ty dịch vụ dầu khí OSC Việt nam: + Kinh nghiệm khả tổ chức tua du lịch : Vì công ty thành lập hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ du lịch từ năm 1976 + Mối quan hệ sẵn có với khách hàng người Nga, đà sử dụng dịch vụ Công ty + Cơ sở vật chất sẵn có hệ thống khách sạn, nhà hàng Vũng tàu, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu du khách + Có tiềm lực tài tốt để thực công việc công ty cổ phần - Sử dụng tiềm sẵn có C«ng ty trơc vít cøu ViƯt Nam: + Cã kinh nghiệm quản lý, vận hành, khai thác tàu thủy + Có khả nhà xưởng nhân lực đóng tàu phục vụ vận tải hành khách + Có đội ngũ thuyền máy trưởng, thuyền viên có kinh nghiệm sông nước Học viên: Trần Hữu Thọ Trang 107 Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội + Có trang thiết bị liên quan đến công việc lặn biển, nhân lực có có kinh nghiệm lĩnh vực tổ chức dịch vụ lặn đáp ứng thêm dịch vụ gia tăng cho khách du lịch lặn biển d./ Vốn thực công ty cổ phần lĩnh vực hoạt động: + Hai bên góp vốn thành lập công ty cổ phần theo tỷ lƯ c«ng ty trơc vít cøu ViƯt Nam 40% Công ty dịch vụ dầu khí OSC Việt Nam 60% Tổng vốn để thực liên danh ban đầu dự tính 18 tỷ đồng cho việc đóng 02 tàu thủy vận tải hành khách, tàu có sức chở 80 khách, thời gian đóng tàu thực vòng 07 tháng + Công ty cổ phần thực đóng tàu du lịch tổ chức vận tải hành khách du lịch biển đảo, kết hợp tổ chức dịch vụ lặn biển khám phá đại dương, hình thức giải trí khác : mô tô nước, nhảy dù xuống bÃi biến, tàu cao tốc thăm vịnh + Phạm vi thị trường bước đầu khu vực Vũng tàu khu vực biển miền trung nam e./ Lợi ích mang lại từ công ty cổ phần: Công ty tìm thấy thị trường để cung cấp sản phẩm mới, mà chưa đối thủ cạnh tranh, từ sản phẩm dịch vụ không chịu cạnh tranh gay gắt thị trường Và ta thấy Công ty tiếp tục khai thác khả sẵn có mình, tạo đa dạng hóa ngành nghề, giảm rủi ro kinh doanh góp phần làm tăng thu nhập cho Công ty có tập thể người lao động Đồng thời tạo hấp dẫn công việc người lao động, tạo hăng say làm việc từ hiệu lao động tăng lên Học viên: Trần Hữu Thọ Trang 108 Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội KếT LUậN Trong kinh tế thị trường cạnh tranh, chứa đầy yếu tố bất định vốn có Thêm vào việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), më cho nỊn kinh tÕ nhiỊu c¬ héi nhiều khó khăn cần phải vượt qua Vì việc khẳng định vị trí kinh tế Việt Nam trường quốc tế ngày trở nên khó khăn hơn, để có đòi hỏi doanh nghiệp nước phải hoạt động có hiệu cao, tạo uy tín có chỗ đứng thị trường nước nước Qua phân tích thực trạng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội đe dọa đối víi C«ng ty trơc vít cøu ViƯt nam ë phần trên, thấy đà có nhiều tiến việc cung cấp phát triển dịch vụ sửa chữa, đóng phương tiện, cung cấp dịch vụ hàng hải đặc biệt dịch vụ phục vụ khai thác thăm dò dầu khí biển Trên thực tế thị trường để tồn phát triển, Công ty phải cạnh tranh với công ty nước, sau công ty nước hoạt động thị trường Việt nam Công ty cần phải nỗ lực nhiều Việc phân tích xây dựng chiến luợc hoạt động cho Công ty giai đoạn 2007 đến 2012 lµ mét viƯc lµm quan träng vµ hÕt søc cần thiết cho tồn phát triển Công ty, bối cảnh kinh tế Tuy nhiªn nỊn kinh tÕ chøa nhiỊu u tố bất định giai đoạn nay, trình thực chiến lược cần phải thường xuyên nắm bắt xu hướng thị trường nghiên cứu dự báo quan chức chuyên ngành, để từ xem xét cân đối hướng chiến lược, thực họat động kiểm tra, kiểm soát chiến lược cho sát với nhu cầu Thực tế đà cho thấy với chiến lược phát triển theo hướng nâng cao chất lượng công tác dịch vụ chất lượng sản phẩm mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh có mức độ rủi ro thân chiến lược thấp Chính giai đoạn Học viên: Trần Hữu Thọ Trang 109 Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội tới Công ty cần phát huy lợi sẵn có, đồng thời tiếp tục nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ có, đa dạng hóa loại hình dịch vụ để mở rộng thị trường, tạo phát triển cho Công ty bước xây dựng thương hiệu VISAL trở thành thương hiệu uy tín thị trường Để thực điều Công ty cần quán triệt thực đồng giải pháp, biện pháp tài chính, nguồn nhân lực, công tác quản lý, đầu tư sở trang thiết bị, sở hạ tầng đà trình Học viên: Trần Hữu Thä Trang 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hương Duy -Biên dịch (2007), Phương pháp hoạch định chiến lược, NXB Giao thông vận tải, Tp Hồ Chí Minh 2.PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp & Th.s Phạm Văn Nam, (2006) Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao động - Xã hội, Tp HCM 3.Phạm Đình Hồng, Tạp chí đăng kiểm Việt nam (ra hàng tháng từ 6/2006 đến 9/2007), Nhà máy in Quân Đội, Hà Nội 4.Nguyễn Thành Tô, Nguyễn Ngọc Huyền (2002),Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 5.Nguyễn Khoa Khôi & Đồng Thị Thanh Phương, (2007), Quản trị chiến lược , NXB thống kê, Tp Hồ Chí Minh 6.PGS.TS Kinh tế Đỗ Văn Phức (2005), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 7.PGS.TS Kinh tế Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 8.Lê Văn Tâm,Quản lý chiến lược, (2000), NXB Thống Kê, Hà Nội 9.Nguyễn Tấn Phước, Quản trị chiến lược sách kinh doanh (1999), NXB Đồng Nai 10.PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp, (2006), NXB KH&KT, Haứ Noọi 12 Tạp chí dầu khí hàng quý từ năm 2004 2006, PetroVietnam 13 Fred L Fry, PH.D -Charles R Stoner, PH.D, Nhân Văn biên dịch, Chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ (2006), Nhà xuất Lao động Xà hội, Hà nội 14.TS Robert W.HAAS, lïc dịch Th.S Hồ Thanh Lan, Marketing công nghiệp, (2002), NXB thống kê, Hà Nội 15 W Chan Kim Rennee Mauborgne, Phương Thúy dịch, Ngô Phương Hạnh hiệu đính, Chiến lược đại dương xanh (2007), Nhà xuất trÝ thøc 16.Cengiz Hakaserver, Robert G.Murdick, (2004), Service operation & Management, Prentice Hall Caùc Website : www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn www.vnn.vn/bantrontructuyen www.baobariavungtau.com.vn/viet/daukhi www.ctu.edu.vn www.vneconomy.com.vn www.vance.org.vn www.vps.org viet.vietnamembassy.us www.mofa.gov.vn www.hanoimoi.com.vn/vn CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM CTY TRỤC VỚT CỨU HỘ VN ………………………… Mẫu số B02-DN (Ban hành theo định số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính) KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006 CHỈ TIÊU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10=01-03) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp hàng hóa dịch vụ (20=10-11) Doanh thu từ hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30=20+(21-22)-(24+25) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại LN sau thuế TNDN (60=50-51-52) Phần I: LÃI LỖ Lập biểu Mã số Lũy kế 2006 01 03 101,283,090,537 10 101,283,090,537 11 87,091,404,323 20 14,191,686,214 21 22 23 24 25 159,517,824 138,134,959 138,134,959 13,040,832,272 30 1,172,236,807 31 32 40 50 51 52 60 353,317,674 68,433,997 284,883,677 1,457,120,484 407,993,736 1,049,126,748 đvt: đồng Kế toán trưởng TP HCM, ngày 31 tháng 12 năm 2006 Tổng giám đốc CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM XNLH.TRỤC VỚT CỨU HỘ ………………………… KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2005 Phần I: LÃI LỖ CHỈ TIÊU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 đvt: đồng Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10=01-03) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp hàng hóa dịch vụ (20=10-11) Doanh thu từ hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30=20+(21-22)-(24+25) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (40=31-32) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) Thuế thu nhập doanh nghiệp Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế (60=50-51-52) Lập biểu Kế toán trưởng Mã số Lũy keá 2005 01 72.461.246.188 03 10 72.788.518.916 11 60.083.537.842 20 12.377.708.346 21 22 23 24 25 352.978.942 176.605.660 176.605.660 11.037.740.776 30 1.516.340.852 31 32 40 128.380.166 382.370.609 -253.990.443 50 1.262.350.409 51 52 60 353.458.115 908.892.294 TP.HCM, ngày 31 tháng 12 năm 2005 Tổng giám đốc TãM T¾T LN V¡N Trên sở lý luận hoạch định sản xuất kinh doanh đà học xuất phát từ thực tế nhu cầu phát triển tình hình hoạt động Công ty, dựa sở kết sản xuất kinh doanh, số liệu quản lý khác khoảng thời gian từ năm 2004 trở lại kết hợp với tác động đa chiều môi trường hoạt động xu hướng thời gian tới, tác giả thực đề tài Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012" Nội dung luận văn gồm có chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh Nội dung chương cho ta thấy cách tổng hợp thực tiễn trình hoạch định chiến lược, định nghĩa, thuật ngữ hoạt động hoạch định chiến lược Đồng thời cho ta thấy lợi ích từ việc hoạch định chiến lược Từ làm sở cho việc thực nội dung phân tích chương Chương 2: Phân tích hình thành chiến lược kinh doanh cho C«ng ty trơc vít cøu ViƯt Nam Néi dung chương cho ta biết tình hình thực tế Công ty, yếu tố thể mặt mạnh, mặt yếu Công ty, hội, thách thức cần phải vượt qua Sử dụng công cụ phân tích chiến lược, kết hợp chúng lại với việc tham khảo ý kiến chuyên gia tác giả xây dựng mục tiêu chiến lược chiến lược giải pháp chiến lược trình bày chương Chương 3: Hình thành chiến lược kinh doanh cho C«ng ty trơc vít cøu ViƯt Nam giai đoạn phát triển từ năm 2007 đến năm 2012 Nội dung chương 3: Xây dựng mục tiêu chiến lược, chiến lược đề xuất giải pháp thực dựa sở sử dụng kết phân tích chương Tác giả với mong muốn đóng góp phần hiểu biết hạn chế vào tồn phát triển Công ty, để Công ty có phát triển hướng tới khai thác hiệu nguồn tài nguyên mà WTO mang l¹i ... triển bền vững Công ty trục vớt cứu hộ Việt nam, tác giả thực đề tài Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam giai đoạn phát triển từ năm 2007 đến năm 2012" , làm luận... tranh công 86 ty với số đối thủ cạnh tranh lĩnh vực đóng sửa chữa phương tiện Kết luận 91 Chương : HìNH THàNH CHIếN LƯợC KINH DOANH CHO CÔNG TY TRụC VớT CứU Hộ VIệT NAM GIAI ĐOạN 2007- 2012 Và... së lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích hình thành chiến lược kinh doanh cho C«ng ty trơc vít cøu ViƯt Nam Chương 3: Hình thành chiến lược kinh doanh cho C«ng ty trơc vít

Ngày đăng: 28/02/2021, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN