Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Việt Nam đã là thành viên của AFTA, APEC, ASEAN, ASEM và gần đây nhất là WTO. Điều đó có nghĩa là Việt Nam ngày càng tham gia hội nhập một cách sâu sắc và toàn diện vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ở đó với xu thế toàn cầu hoá, thị trường hoá; tình trạng khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội phát triển nhanh chóng đến chóng mặt, tình trạng phân công rộng rãi, hợp tác chặt chẽ, quan hệ trong ngoài vô cùng phức tạp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tự làm mới mình để phù hợp với nhu cầu thị trường, để chủ động đón nhận mọi thách thức của cạnh tranh.Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, nhu cầu đầu tư và xây dựng ngày càng cao. Thị trường xây dựng đã rộng mở cùng với nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia, tạo nên bức tranh sôi động và khắc nghiệt. Muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải vạch ra các chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm tận dụng các cơ hội và hạn chế thấp nhất các nguy cơ để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong tình hình đó, Công ty CP xây dựng số 1, một trong những doanh nghiệp xây dựng đứng trước những thử thách lớn: thị trường cạnh tranh gay gắt do có nhiều doanh nghiệp cùng ngành tham gia thị trường; việc đấu thầu dựa vào giá thấp, nhân công rẻ không thể là chiến lược lâu dài của Công ty. Xuất phát là một doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hoá, Công ty đã và đang gặp phải những khó khăn không nhỏ trên con đường tự khẳng định mình, vươn lên thành một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả với sức cạnh tranh cao, có khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Những năm gần đây, Công ty đã đạt được những thành tích nhất định trong việc kinh doanh và chăm lo đời sống cho người lao động, đóng góp vào việc nâng cao các chỉ tiêu kinh tế của Ngành, của đất nước. Song nhìn chung hiệu quả kinh doanh còn chưa cao, còn nhiều bất cập trong quản lý, đổi mới công nghệ, đào tạo và thu hút nhân tài...vv.Để tồn tại và phát triển bền vững cần thiết phải có một chiến lược hợp lý, những giải pháp hỗ trợ phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm đưa Công ty cổ phần xây dựng số 1 phát triển về mọi mặt và trở thành Công ty có thương hiệu trong lĩnh vực xây dựng dân dụng nói riêng và trong ngành xây dựng Việt Nam nói chung.
Trờng đại học kinh tế quốc dân NGUYN DUY HI ĐịNH HƯớNG CHIếN LƯợC KINH DOANH CHO CÔNG TY CÔNG TY Cổ PHầN XÂY DựNG Số 1GIAI ĐOạN 2015 -2020 LUN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP- EXECUTIVE MBA ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts NGUN KIM THANH Hµ Néi - 2014 MỤC LỤCC LỤC LỤCC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1 Quan niệm chiến lược kinh doanh 1.1.2 Các yêu cầu chiến lược kinh doanh 1.1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh doanh nghiệp .6 1.2 NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược, sứ mệnh Công ty .7 1.2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh cơng ty .7 1.2.3 Phân tích lựa chọn phương án chiến lược 16 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰCTRẠNG NĂNG LỰC CỦA CÔNG TY CP XÂY DỰNG SỐ 26 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ .26 2.1.1 Tóm tắt q trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Chức nhiệm vụ .27 2.1.3 Kết sản xuất kinh doanh năm gần 27 2.1.4 Đánh giá chung tình hình sản xuất, kinh doanh Công ty năm gần .29 2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ .30 2.2.1 Phân tích mơi trường kinh tế .30 2.2.2 Phân tích mơi trường kỹ thuật cơng nghệ 35 2.2.3 Phân tích mơi trường văn hóa xã hội 35 2.2.4 Phân tích mơi trường tự nhiên .36 2.2.5 Phân tích mơi trường pháp luật sách .36 2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGHÀNH .37 2.3.1 Doanh nghiệp xây dựng vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh 37 2.3.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 42 2.3.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 49 2.3.4 Phân tích áp lực khách hàng 51 2.3.5 Phân tích áp lực nhà cung cấp .53 2.3.6 Phân tích áp lực sản phẩm thay 57 2.4 PHÂN TÍCH NỘI BỘ CỦA CƠNG TY 58 2.4.1 Phân tích lực sản xuất 58 2.4.2 Công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực 62 2.4.3 Phân tích hoạt động Marketing 69 2.4.4 Phân tích lực tài 71 2.4.5 Phân tích hoạt động quản trị 75 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX 82 3.1 SỨ MỆNH MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY 82 3.1.1 Các hình thành chiến lược Cơng ty 82 3.1.2 Mục tiêu chiến lược Công ty cổ phần xây dựng số giai đoạn 2015 đến 2020 83 3.1.3 Một số tiêu định hướng chủ yếu Công ty đến năm 2020 84 3.2 PHÂN TÍCH MƠ HÌNH SWOT VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN 2020 84 3.2.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình SWOT 84 3.2.2 Phân tích mơ hình SWOT 85 3.2.3 Các định hướng chiến lược Công ty đến năm 2020 87 3.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC BỘ PHẬN 93 3.3.1 Về tài 94 3.3.2 Về hoạt động Marketing .95 3.3.3 Về đầu tư, đổi công nghệ, xe máy thiết để nâng cao lực sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh .98 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực 100 3.3.5 Đổi mới, tái cấu trúc lại doanh nghiệp, nâng cao chất lượng công tác quản trị 102 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .107 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ma trận tổng hợp yếu tố bên Bảng 1.2: Các yếu tố môi trường ngành 10 Bảng 1.3: Ma trận tổng hợp yếu tố bên 11 Bảng 1.4: Ma trận chiến lược 19 Bảng 1.5: Ma trận MC.Kinsey 20 Bảng 1.6: Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey 20 Bảng 1.7: Ma trận SWOT để hình thành chiến lược 22 Bảng 1.8: Kết sản xuất kinh doanh năm gần 28 Bảng 2.1: Các tiêu so sánh chủ yếu Công ty với đối thủ cạnh tranh 43 Bảng 2.2: Các tiêu đánh giá Công ty với đối thủ cạnh tranh .48 Bảng 2.3: Một số cơng trình, dự án cao tầng, tiêu biểu 59 Bảng 2.4: Danh mục cơng trình tặng huy chương vàng chất lượng 60 Bảng 2.5: Công trình tiêu biểu đạt cúp VINACONEX 61 Bảng 2.6: Cơng trình tiêu biểu Ngành xây dựng 61 Bảng 2.7: Danh sách cấu cán công nhân viên Công ty 63 Bảng 2.8: Bảng cân đối kế tốn tóm tắt (tại thời điểm 31/12 năm báo cáo) 72 Bảng 2.9: Các tiêu sản lượng, doanh thu ba năm gần .73 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp hội nguy 80 Bảng 2.11: Bảng tổng hợp điểm mạnh điểm yếu 81 Bảng 3.1: Các tiêu Công ty đến năm 2020 84 Bảng 3.2: Ma trận SWOT để hình thành chiến lược phận 85 Bảng 3.3: Giá trị tổng sản lượng ngành xây dựng (Đvt: tỷ đồng) 92 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có bước chuyển mạnh mẽ Việt Nam thành viên AFTA, APEC, ASEAN, ASEM gần WTO Điều có nghĩa Việt Nam ngày tham gia hội nhập cách sâu sắc toàn diện vào kinh tế khu vực giới Ở với xu tồn cầu hố, thị trường hố; tình trạng khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội phát triển nhanh chóng đến chóng mặt, tình trạng phân cơng rộng rãi, hợp tác chặt chẽ, quan hệ ngồi vơ phức tạp Một doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển phải tự làm để phù hợp với nhu cầu thị trường, để chủ động đón nhận thách thức cạnh tranh Cùng với phát triển chung kinh tế, nhu cầu đầu tư xây dựng ngày cao Thị trường xây dựng rộng mở với nhiều nhà đầu tư ngồi nước tham gia, tạo nên tranh sơi động khắc nghiệt Muốn tồn tại phát triển doanh nghiệp phải vạch sách, chiến lược kinh doanh nhằm tận dụng hội hạn chế thấp nguy để từ nâng cao khả cạnh tranh, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong tình hình đó, Cơng ty CP xây dựng số 1, doanh nghiệp xây dựng đứng trước thử thách lớn: thị trường cạnh tranh gay gắt có nhiều doanh nghiệp ngành tham gia thị trường; việc đấu thầu dựa vào giá thấp, nhân công rẻ chiến lược lâu dài Công ty Xuất phát doanh nghiệp Nhà nước cở phần hố, Cơng ty gặp phải khó khăn khơng nhỏ đường tự khẳng định mình, vươn lên thành doanh nghiệp kinh doanh có hiệu với sức cạnh tranh cao, có khả hội nhập vào kinh tế giới Những năm gần đây, Cơng ty đạt thành tích định việc kinh doanh chăm lo đời sống cho người lao động, đóng góp vào việc nâng cao tiêu kinh tế Ngành, đất nước Song nhìn chung hiệu kinh doanh cịn chưa cao, cịn nhiều bất cập quản lý, đổi công nghệ, đào tạo thu hút nhân tài vv Để tồn tại phát triển bền vững cần thiết phải có chiến lược hợp lý, giải pháp hỗ trợ phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm đưa Công ty cổ phần xây dựng số phát triển mặt trở thành Công ty có thương hiệu lĩnh vực xây dựng dân dụng nói riêng ngành xây dựng Việt Nam nói chung Từ thực tế đề tài luận văn về: “Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần xây dựng số giai đoạn 2015-2020” nhu cầu cấp thiết để giúp cho Công ty chủ động, nâng cao hiệu kinh doanh cạnh tranh thành công bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng lực sản xuất kinh doanh môi trường kinh doanh Cơng ty CP xây dựng số Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm qua, vấn đề bên bên ngồi cơng tác định hướng chiến lược kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng số 1giai đoạn 2015-2020 Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng vấn đề lý luận phương pháp luận định hướng chiến lược kinh doanh sở phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh Công ty,chỉ điểm mạnh ,điểm yếu , hội ,thách thức sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng số để từ đề chiến lược cho Công ty giai đoạn 2015-2020 Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp : Tiếp cận với hệ thống liệu thống kê, kế tốn , báo cáo để tởng hợp,phân tích,đánh giá thực trạng lực Công ty đối thủ - Phương pháp phân tích so sánh : Phân tích chi tiết nguyên nhân dẫn đến thành công chưa thành công Công ty so sánh theo thời gian,so sánh với doanh nghiệp nghành từ tìm ngun nhân sâu sa có hướng điều chỉnh cho phù hợp - Phương pháp điều tra khảo sát : Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học với nhóm đối tượng khách hàng,nhà cung cấp ,cán CNV Công ty để đánh giá với tiêu chí mức độ thỏa mãn Cơng ty ,mức độ kỳ vọng tương lai - Sử dụng cơng cụ phân tích SWOT định hướng lựa chọn chiến lược kinh doanh Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày thành chương: - Chương I: Cơ sở lý luận chiến lược kinh doanh - Chương II: Phân tích ,đánh giá môi trường kinh doanh thực trạng lực Công ty cổ phần xây dựng số - Chương III: Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần xây dựng số giai đoạn 2015-2020 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1 Quan niệm chiến lược kinh doanh Danh từ “chiến lược’’ vốn thuật ngữ quân sự, nghĩa mưu lược tiến hành chiến tranh Đó việc vào tình hình qn sự, trị, kinh tế, địa lý hai bên đối địch, xem xét cục diện chiến tranh để chuẩn bị vận dụng lực lượng quân Ngày thị trường chiến trường, nơi diễn cạnh tranh gay gắt, chiến lược áp dụng thuật ngữ kinh tế Từ thập kỷ 60 kỷ XX chiến lược ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh thuật ngữ “ Chiến lược kinh doanh” đời Tuy nhiên, quan niệm chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời gian có nhiều cách tiếp cận khác Tiếp cận phía “cạnh tranh”, nhóm tác giả có quan điểm coi chiến lược kinh doanh nghệ thuật để giành thắng lợi cạnh tranh - Theo Micheal.E.Porter: “Chiến lược kinh doanh nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh để phòng thủ” - Theo K.Ohmae: “Mục đích chiến lược mang lại điều thuận lợi cho phía, đánh giá thời điểm công hay rút lui, xác định ranh giới thỏa hiệp” ông nhấn mạnh “Không có đối thủ cạnh tranh khơng cần chiến lược, mục đích chiến lược đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối thủ cạnh tranh” Theo hướng tiếp cận khác, có nhóm tác giả cho chiến lược tập hợp kế hoạch chiến lược làm sở hướng dẫn hoạt động: - Nhóm tác giả Garry D.Smith, DannyR, Amold, Bopby G.Bizrell “ Chiến lược sách lược kinh doanh” cho rằng: “ Chiến lược định kế hoạch sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt định hướng tổ chức đến mục tiêu mong muốn Kế hoạch tác nghiệp tổng quát tạo sở cho sách( định hướng cho việc thông qua định) thủ pháp tác nghiệp” - Theo Alfred Chandler (trường đại học Harward): “Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định mục tiêu dài hạn ngành, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực mục tiêu đó” Từ cách tiếp cận định nghĩa chiến lược kinh doanh sau: “Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường, vào điều kiện khách quan chủ quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp định mưu lược biện pháp đảm bảo tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đặt ra” Chiến lược kinh doanh phản ánh kế hoạch hoạt động đơn vị kinh doanh bao gồm mục tiêu, giải pháp biện pháp để đạt mục tiêu Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu trước mắt lâu dài, tổng thể phận, điều quan trọng cần thiết Mục đích việc hoạch định chiến lược kinh doanh “dự kiến tương lai tại” Dựa vào chiến lược kinh doanh, nhà quản lý lập kế hoạch cho năm Tuy nhiên q trình phải có kiểm sốt chặt chẽ, hiệu chỉnh bước Một chiến lược vững mạnh cần đến khả điều hành linh hoạt, sử dụng nguồn lực vật chất, tài người thích ứng Như hiểu chiến lược phương thức mà công ty sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt thành công Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp hiểu tập hợp thống mục tiêu, sách phối hợp hoạt động đơn vị kinh doanh chiến lược tổng thể doanh nghiệp 1.1.2 Các yêu cầu chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ mục tiêu cần phải đạt thời kỳ cần phải quán triệt cấp, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp ... cổ phần xây dựng số giai đoạn 2 015 -2020 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1. 1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1. 1 .1 Quan niệm chiến lược kinh doanh Danh từ ? ?chiến lược? ??’ vốn... 3 .1. 1 Các hình thành chiến lược Công ty 82 3 .1. 2 Mục tiêu chiến lược Công ty cổ phần xây dựng số giai đoạn 2 015 đến 2020 83 3 .1. 3 Một số tiêu định hướng chủ yếu Công ty đến. .. sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng số để từ đề chiến lược cho Cơng ty giai đoạn 2 015 -2020 Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, luận văn sử