1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo Dự án nội dung Hệ thức lượng trong tam giác chương trình Hình học lớp 10, Ban cơ bản

126 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NGỌC HẰNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NỘI DUNG “HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC” CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN TỐN ) Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NGỌC HẰNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NỘI DUNG “HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC” CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhuỵ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng và khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luâ ̣n văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quan điểm đại dạy học 1.1.1 Bản chất trình dạy học 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy hoạt động học 1.1.3 Mối quan hệ dạy học 12 1.1.4 Các hình thức tổ chức dạy học trường trung học phổ thông 16 1.2 Dạy học theo dự án 19 1.2.1 Khái niệm dự án dự án học tập 19 1.2.2 Quan niệm dạy học theo dự án 20 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo dự án 23 1.2.4 Các loại dự án học tập 27 1.2.5 Mục tiêu dạy học theo dự án 29 1.2.6 Các giai đoạn dạy học theo dự án 29 1.2.7 Ưu điểm hạn chế dạy học theo dự án 40 1.2.8 Vai trị giáo viên, học sinh cơng nghệ dạy học dự án 43 1.2.9 Đánh giá dạy học theo dự án 44 1.3 Thực trạng vận dụng dạy học theo dự án dạy học mơn Tốn 47 trung học phổ thông Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NỘI DUNG “HỆ THỨC LƢỢNG TRONG TAM GIÁC” CHƢƠNG TRÌNH HÌNH 50 HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc dạy học Tốn lớp 10 trung học phổ thơng 50 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương trình 50 2.1.2 Mục tiêu chương trình 50 2.2 Một số kiến thức hệ thức lượng tam giác giải tam giác 51 2.2.1 Kiến thức 52 2.2.2 Bài tập 53 2.3 Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức “Hệ thức lượng tam giác” dạy học Hình học lớp 10 trung học phổ thông 71 2.3.1 Nội dung lựa chọn thiết kế dự án 72 2.3.2 Tóm tắt nội dung dạy 73 2.3.3 Ý tưởng dự án 73 2.3.4 Mục tiêu dự án 73 2.3.5 Thiết kế dự án 74 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm học sinh 82 2.4.1 Phiếu tự đánh giá hợp tác thành viên nhóm 84 2.4.2 Nhật kí cơng việc nhóm 86 2.4.3 Phiếu đánh giá báo cáo 86 2.4.4 Hướng dẫn cho điểm ấn phẩm 92 2.4.5 H-ớng dẫn cho điểm trình diễn đa ph-ơng tiện 92 2.4.6 Phiếu đánh giá báo cáo nhóm 95 2.4.7 Đánh giá thành viên nhóm 95 2.4.8 Phiếu hỏi ý kiến học sinh sau dự án 97 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 99 3.1 Mục đích thực nghiệm 99 3.2 Phương pháp thực nghiệm 99 3.2.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 99 3.2.2 Bố trí thực nghiệm 100 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 100 3.2.4 Chuẩn bị cho q trình thực nghiệm 100 3.2.5 Thực nghiệm thức 101 3.2.6 Xử lý số liệu 108 3.3 Kết thực nghiệm 110 3.3.1 Phân tich đinh lươ ̣ng ̣ ́ 110 3.3.2 Phân tích đinh tính ̣ 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Khuyến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO ? PHỤ LỤC ? DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng vận dụng dạy học theo dự án dạy học môn tốn Trung học phổ thơng TRANG 47 Bảng 3.1 So sánh kế t quả TN và ĐC qua các lầ n kiể m tra 110 Bảng 3.2 Tầ n số cô ̣ng dồ n sau TN 112 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT TÊN CÁC BIỂU ĐỐ Biểu đồ 3.1 Biểu diễn biến thiên điểm trung bình cộng nhóm TN ĐC qua lần kiểm tra TRANG 111 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ quan điểm đạo giáo dục đổi phương pháp dạy học Đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngƣời, nguồn lực ngƣời Việt Nam đƣợc phát triển số lƣợng chất lƣợng sở mặt dân trí đƣợc nâng cao Để thƣ̣c hiê ̣n đƣợc điều đòi hỏi nề n giáo du ̣c của nƣớc ta phải có nhƣ̃ng đổ i mới mạnh mẽ, sâu sắ c, toàn diện nhằm mục đích đào tạo cho đất nƣớc lực lƣợng lao đô ̣ng chấ t lƣơ ̣ng cao, hoạt động có hiệu hồn cảnh Ngay tƣ̀ Hô ̣i nghi ̣ lầ n thƣ́ 4, Nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII (1 - 1993) đã chỉ rõ : “Đổi mới phương pháp dạy và học tất cả các cấp bậc học , kế t hợp tố t học và hành , học tập với lao động sản xuấ t , thực nghiê m và ̣ nghiên cứu khoa học , áp dụng những phương pháp dạy học hiê ̣n đại để bồ i dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo , lực giải quyế t vấ n đề ” [4] Nghị TW 2, khóa VIII (12 - 1996) Đảng đạo: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo , khắc phục lối truyền thụ chiều và rèn luyện thành lớp tư sáng tạo người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiế n và phương tiê ̣n hiê ̣n đại vào quá trình dạy họ c, đảm bảo điề u kiê ̣n và thời gian tự học , tự nghiên cứu cho học sinh” [5] Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục rõ phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đào tạo năm tới: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục” [3] Mục đích q trình đổi phƣơng pháp dạy học tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự tìm hiểu, phát giải vấn đề sở tự giác, tự tranh luận, đề xuất giải pháp, đƣợc tạo khả điều kiện chủ động hoạt động học tập Giáo viên vừa phải ngƣời tổ chức, ngƣời hƣớng dẫn, ngƣời thực nhà nghiên cứu Về nguyên tắc, phải có chiến lƣợc đổi đồng từ hệ thống quan điểm chung, hệ thống giáo dục…đến vấn đề cụ thể nhƣ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học nhƣ điều kiện khác 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học mơn Tốn Những năm gần đây, xu đổi chung đất nƣớc việc dạy học có nhiều thay đổi quan trọng quan niệm, nội dung, phƣơng pháp Tuy nhiên, phát triển giáo dục cịn chƣa đáp ứng đƣợc u cầu cơng đào tạo hệ trẻ thời kỳ đổi Việc dạy học mơn tốn tình trạng đó, đổi phƣơng pháp giảng dạy cịn chậm so với đổi hệ thống giáo dục nội dung khoa học, phƣơng pháp giảng dạy chƣa phản ánh đƣợc thành tựu đại khoa học giới thập kỷ gần 1.3 Xuất phát từ ưu điểm phương pháp dạy học theo dự án Từ đầu kỷ 20, nhà sƣ phạm Mỹ xây dựng sở lý luận cho Phƣơng pháp dự án (The project method) coi phƣơng pháp dạy học quan trọng để thực dạy học hƣớng vào ngƣời học nhằm khắc phục nhƣợc điểm dạy học truyền thống Ngày 6/12/2005, Hà Nội, Công ty Intel Viê ̣t Nam và Bô ̣ Giáo dục Đào tạo đã chinh thƣ́c công bố triể n khai chƣơng trinh “ Intel Teach to the Future – Dạy ́ ̀ học cho tương lai ” Mục đich của chƣơng trinh là nhằ m nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo ́ ̀ dục lĩnh vực khoa học , toán học công nghệ Không chỉ giúp ho ̣c sinh , sinh viên phát triể n các kỹ ho ̣c tâ ̣p , chƣơng trinh này còn hƣớng dẫn giáo viên ̀ cách thu thâ ̣p, xƣ̉ lý thông tin và triể n khai các dƣ̣ án cho ho ̣c sinh, sinh viên Intel Teach to the Future bao gồm nhiề u nô ̣i dung đó có da ̣y ho ̣c theo dƣ̣ án , là mô ̣t mô hinh da ̣y ho ̣c lấ y ho ̣c sinh làm trung ̀ tâm, cách học phát triể n kiế n thƣ́c và kỹ của ho ̣c sinh thông qua mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ mở , đòi hỏi ho ̣c sinh phải nghiên cƣ́u và thể hiê ̣n kế t quả ho ̣c tâ ̣p của minh thông qua cả sản phẩ m ̀ lẫn phƣơng thƣ́c thƣ̣c hiê ̣n và có sƣ̣ hỗ trơ ̣ của công nghê ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p Do tinh ƣu viê ̣t của hinh thƣ́c da ̣y ho ̣c theo dƣ̣ án , nhƣ̃ng năm gầ n ́ ̀ đã có nhiề u tác giả nghiên cƣ́u về hinh thƣ́c da ̣y ho ̣c này Tuy nhiên chƣa có cơng ̀ trình nghiên cứu cụ thể ứng dụng y ho ̣c theo dƣ̣ án vào da ̣y ho ̣c tốn 10 trung học phổ thơng Tƣ̀ nhƣ̃ng lý , chúng tiến hành nghiên cứu đề tài : Tổ chức dạy học theo dự án nội dung “Hệ thức lượng tam giác” chương trình Hình học lớp 10, Ban bản Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên thế giới Dạy học theo dự án (hay gọi dạy học tiếp cận dự án) có nguồn gốc châu Âu từ kỷ 16 Với xuất xứ cho kiến thức “đƣợc truyền” từ giáo viên đến sinh viên mà đƣợc “tạo dựng” ngƣời học Khái niệm dạy học theo dự án đƣợc sử dụng trƣờng dạy kiến trúc – xây dựng Ý Từ tƣ tƣởng dạy học theo dự án lan sang Pháp nhƣ số nƣớc châu Âu khác Mỹ, trƣớc hết trƣờng đại học chuyên nghiệp Có nhiều quan điểm khác dạy học theo dự án Mầm mống tƣ tƣởng đƣợc thể quan niệm nhà giáo dục kinh điển nhƣ J.J Rousseau (1712 – 1778), H.Pestalozzi (1746 – 1827), F.Frobel (1782 – 1852) W.Humboldt, tác giả nhấn mạnh đặc biệt ý nghĩa “tính tự quyết” “sự hoạt động ngƣời” nhƣ sở, móng dạy học dự án [24, 8, 28] Theo quan điểm K.Frey B.S.Boutermard, phƣơng pháp dự án xuất từ kỷ XIX, kết cách mạng công nghiệp với mở rộng phân công lao động cơng nghiệp, địi hỏi nhà trƣờng phổ thơng đại học phải mở rộng phạm vi môn học, đƣa kỹ thuật vào chƣơng trình giảng dạy P.Petersen, C.Odenbach, D.Haensel lại thống cho phƣơng pháp dự án sản phẩm tất yếu trào lƣu cải cách giáo dục Mỹ vào năm đầu kỷ [27, 28] John Dewey (1859 – 1952) nhấn mạnh rằng, thực tiễn quan trọng lý thuyết, ông cho học sinh học cách tƣ thông qua hoạt động tƣ tranh luận cách giải vấn đề nảy sinh thực tế Quá trình cho phép lớp học trở thành môi trƣờng với học sinh trung tâm thơng qua mơ hình học tập dựa dự án Nói cách khác học sinh học cách tƣ vấn đề tìm cách giải vấn đề Tầm quan trọng dự án học tập là kinh nghiệm thu quá trình thực không phải kết quả cuối [28] Năm 1918, nhà tâm lý học William H.Kilpatric (1871 - 1965) viết báo với tiêu đề “Phƣơng pháp dự án” gây tiếng vang sở đào tạo 10 giáo viên nhƣ trƣờng học Ông nhà nghiên cứu trƣờng đại học Columbia có đóng góp lớn để truyền bá phƣơng pháp qua học, hội nghị tác phẩm xuất năm 1925 Đối với Kilpatric, dự án hoạt động có mục đính cụ thể, có cam kết với tất ngƣời thực diễn môi trƣờng xã hội Trong giải thích mà họ đƣa lại, điều quan trọng tồn mục đích [29] Theo M.Knoll (1997), phƣơng pháp dự án đứa kỷ XVIII xuất phát điểm gắn liền với nghệ thuật khoa học Phƣơng pháp xuất trƣớc hết châu Âu, nhà trƣờng đại học kỹ thuật, sau lan sang Mỹ vào kỷ XIX Cũng nhƣ châu Âu, phƣơng pháp trƣớc hết xuất trƣờng đại học kiến trúc kỹ thuật, sau mở rộng sang trƣờng phổ thông, đặc biệt môn thủ công, nghệ thuật công nghiệp [8] Celestin Freinet (1896 – 1966) ngƣời tiên phong châu Âu cách dạy học theo dự án, ảnh hƣởng ông mạnh mẽ Theo ông: Lớp học trước hết là nơi tất cả phải áp dụng các cách làm việc để nghiên cứu các thông tin, trao đổi các kiến thức trả lời thư nhận từ các lớp học sinh khác chuẩn bị các điều tra ngoài lớp học, phân tích các liệu trình bày các báo cáo tập hợp được…Trong mơi trường thế, hợp tác bên nhóm rất phong phú Khát vọng Freinet tạo nên cá nhân có đầu óc phát triển tốt đầu óc đƣợc “rót đầy kiến thức” Nhiều nhà sƣ phạm châu Âu vận dụng “sƣ phạm dự án” Một nguyên tắc phƣơng pháp niềm tin gần nhƣ không giới hạn vào quyền lực giáo dục khả phát triển trẻ; cần thiết phải chịu trách nhiệm trƣớc xã hội công việc đảm nhận với ngƣời khác; chịu trách nhiệm cá nhân tập thể bên nhóm ngƣời có nét riêng Học tập thông qua dự án tạo nên chuyển động xã hội – giáo dục từ đầu kỷ XX Bắc Mỹ nhƣ châu Âu nhằm tạo thay đổi mạnh mẽ dạy học nhà trƣờng Nền tảng chuyển động đem lại học sinh tiếp nhận hứng thú kiến thức, thay đổi phƣơng pháp làm việc họ Trong trào lƣu ngƣời ta nhấn mạnh đến tham gia cách có ý thức, tích cực phía học sinh vào học tập họ, vào việc thiết lập tri thức 11 đƣợc khó khăn thực Hạn chế: Cịn có nhóm trình bày báo cáo khơng đƣợc chuẩn bị cụ thể Nhóm trƣởng lên nói cách chung chung tiến trình thực dự án nhóm theo ý kiến chủ quan cá nhân Học sinh cho biết thành viên nhóm chƣa có nhiều thời gian làm việc đƣợc với học sinh nhóm có lịch học thêm khác Sau nhóm trình bày báo cáo giáo viên cho học sinh thảo luận đƣa biện pháp khó khăn Các em sơi đề xuất biện pháp có nhiều ý kiến hay, bổ ích có ý tƣởng tốt Kết buổi sinh hoạt thứ tƣ thật bổ ích cho nhóm, lẽ em nhìn thấy đƣợc mặt mạnh, mặt yếu nhóm biện pháp khắc phục tồn * B̉i sinh hoạt thứ năm Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án (bài trình diễn ấn phẩm) Đầu tiên: Giới thiệu trình bày sản phẩm trƣớc lớp, sau giới thiệu ngắn gọn nhóm sẽ trình chiếu powerpoint giới thiệu sản phẩm nhóm Các thành viên nhóm khác lắng nghe, thảo luận, đƣa câu hỏi chất vấn, Nhóm trình bày trả lời câu hỏi chất vấn 113 Các nhóm trình bày bài trình diễn Nhận xét chung: Tất nhóm hồn thành dự án Sản phẩm trình chiếu Powerpoint nhóm có sáng tạo riêng thể trí tuệ tập thể, Phần trình bày nhóm tự tin kết trình thực dự án em đƣợc rèn luyện nhiều kỹ Kết thúc buổi sinh hoạt thứ năm, em cảm thấy hài lòng kết đạt đƣợc thực dự án kết đánh giá giáo viên nhƣ đánh giá nhóm khác Những kỹ mà em đạt đƣợc thật góp ích nhiều sống nhƣ trình học tập tiếp theo, khơng giới hạn kiến thức “Hệ thức lƣợng tam giác” chƣơng trình Hình học lớp 10 Trung học phổ thơng mà cịn tổng hợp nhiều kiến thức môn học khác kiến thức, kỹ sống khác * Nhận xét, đánh giá sản phẩm dự án nhóm: Nhìn chung nhóm thể rõ tìm tịi, tự lực sáng tạo nghiên cứu vấn đề đặt dự án giải đƣợc vấn đề đặt thực tế Các kỹ nhóm đạt đƣợc qua dự án tiến theo buổi sinh hoạt nhóm, khả trình bày vấn đề tự tin, rõ ràng khả làm việc theo nhóm phát huy tích cực Kỹ thực trình chiếu phần mềm PowerPoint đƣợc học sinh thực tƣơng đối tốt … Nhóm Human - Phần thuyết trình trình bày sản phẩm: Trình bày ngắn gọn, mạch lạc lôi ngƣời nghe đúng thời gian quy định Bài trình chiếu có nội dung đầy đủ, hình ảnh minh hoạ cho ứng dụng tốt Các slide bố trí hợp lí Giải thích câu hỏi chất vấn đúng, đủ, thuyết phục bạn lớp Nhóm trƣởng thể tự 114 tin, bình tĩnh trƣớc câu hỏi nhóm khác - Sổ dự án: Trình bày rõ ràng, nêu đƣợc kế hoạch triển khai dự án điều học đƣợc từ dự án, nêu đƣợc ý nghĩa dự án Tìm kiếm đƣợc nhiều hình ảnh minh hoạ cho dự án Nhóm Assassin - Phần thuyết trình trình bày sản phẩm: Trình bày ngắn gọn, mạch lạc, tƣơng đối hấp dẫn đúng thời gian quy định Bài trình chiếu có nội dung đầy đủ, hình ảnh minh hoạ cho ứng dụng phong phú Các slide bố trí hợp lí, chọn màu phù hợp, có sử dụng liên kết Giải thích câu hỏi chất vấn đúng nhiên chƣa hấp dẫn - Sổ dự án: Trình bày đẹp, đầy đủ, rõ ràng, thể rõ đƣợc kế hoạch triển khai dự án điều học đƣợc từ dự án nêu đƣợc ý nghĩa dự án Tìm kiếm đƣợc nhiều hình ảnh minh hoạ cho dự án Nhóm LMHT - Phần thuyết trình trình bày sản phẩm: Trình bày ngắn gọn đúng thời gian quy định Bài trình chiếu có nội dung đầy đủ, hình ảnh minh hoạ cho ứng dụng tƣơng đối phong phú Các slide bố trí hợp lí nhƣng chọn màu chƣa phù hợp, có sử dụng liên kết, nhiên sử dụng nhiều hiệu ứng khơng cần thiết Giải thích đúng câu hỏi chất vấn - Sổ dự án: Trình bày, rõ ràng, thể rõ đƣợc kế hoạch triển khai dự án, nêu đƣợc điều học đƣợc từ dự án nêu đƣợc ý nghĩa dự án Có hình ảnh minh hoạ cho dự án nhƣng chƣa nêu rõ nguồn thơng tin Nhóm No Name - Phần thuyết trình trình bày sản phẩm: Trình bày ngắn gọn, lôi ngƣời nghe đúng thời gian quy định Bài trình chiếu có nội dung đầy đủ, hình ảnh minh hoạ cho ứng dụng phong phú Các slide bố trí hợp lí, chọn màu phù hợp, có sử dụng liên kết Nhóm trƣởng tự tin giải thích đúng câu hỏi chất vấn - Sổ dự án: Trình bày đẹp, đầy đủ, rõ ràng, thể rõ đƣợc kế hoạch triển khai dự án điều học đƣợc từ dự án nêu đƣợc ý nghĩa dự án Tìm kiếm đƣợc nhiều hình ảnh minh hoạ cho dự án 115 * Đánh giá hiệu phƣơng pháp dạy học theo dự án việc phát huy tính tích cực học tập học sinh: Chúng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đối tƣợng học sinh chƣa đƣợc học theo dạy học dự án nhƣng đƣợc làm quen em hứng thú, tích cực thực nhiệm vụ Học sinh hồ hởi tham gia Không khí tranh luận sơi khơng diễn buổi sinh hoạt mà chúng tơi cịn thấy truy bài, chơi Các em mạnh dạn nêu thắc mắc chƣa đƣợc giải thích thoả đáng Khi gặp khó khăn em ln mong muốn tìm cách giải quyết, chịu khó suy nghĩ Khi thống ý kiến đƣợc em nhờ trợ giúp giáo viên Các nhiệm vụ giao cho nhóm nhƣ thành viên nhóm hồn thành tốt nhóm có sản phẩm báo cáo Việc phân chia nhóm bầu nhóm trƣởng tƣơng đối phù hợp, em tham gia nhiệt tình dƣới đạo nhóm trƣởng Các nhóm hồn thành cơng việc mình, đảm bảo tiến độ dự án Qua thực nghiệm chúng tơi thấy rõ đƣợc nhiều em thay đổi hồn tồn thái độ với mơn học Tuy nhiên sau thời gian đƣợc tham gia học tập theo phƣơng pháp mới, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm chúng đƣợc biết em tỏ hứng thú, thoải mái bƣớc vào tiết học tốn tích cực tham gia vào trình học tập Và rõ ràng với hình thức học tập này, học sinh lớp tiến nhờ có trao đổi, thảo luận với thành viên nhóm mà bộc lộ điểm mạnh, điểm yếu thân để từ khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh tự tin học tập 3.2.6 Xử lý số liệu Để đảm bảo tính xác đồng đều, chúng tiến hành chấm kiểm tra nhóm đáp án theo thang điểm 10 Kết thu đƣợc xử lý thống kê tốn học nhằm tăng độ xác nhƣ sức thuyết phục đề tài Lâ ̣p bảng thố ng kê cho cả nhóm lớp TN ĐC theo mẫu : Lớp n Số kiểm tra đạt điểm Xi (0 ≤ Xi ≤ 10) TN ĐC Sử dụng tham số đặc trƣng: - Trung bình cộng 116 10 n x f n i 1 i i x Trong fi: số kiểm tra đạt điểm tƣơng ứng x i,  x i  10 đặc trƣng cho phổ phân bố điểm kiểm tra lớp Trung bình cộng trị số đặc trƣng tiêu biểu cho tiêu chuẩn tồn phần tử tập hợp Trung bình cộng đại diện cách đầy đủ chặt chẽ cho tập hợp tập hợp có độ đồng cao Tuy nhiên, trung bình cộng chƣa biểu thị đƣợc đặc điểm phân tán tập hợp - Phương sai và độ lệch chuẩn Phƣơng sai mẫu tham số đặc trƣng bản, biểu tính phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình s2  n  ( xi  x ) f i n i 1 Độ lệch chuẩn bậc phƣơng sai, biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng s  s2 - Sai số trung bình cộng (m) Sai số trung bình cộng hiểu trung bình phân tán giá trị kết nghiên cứu, phải đƣợc tính theo cơng thức sau: S m= - n Hệ số biến thiên (Cv) Hệ số biến thiên đƣợc tính theo cơng thức: Cv = S  100% Hệ số biến thiên thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ phân tán số liệu hai dãy số không thứ nguyên Trong đó: Cv khoảng – 10%: Dao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv khoảng 10 – 30%: Dao động trung bình Cv khoảng 30 – 100%: Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ 117 - Độ tin cậy (td) Để xác định độ đáng tin cậy sai khác hai giá trị trung bình TN ĐC, sử dụng công thức: td = 1    S1 S 2     n  n    Giá trị tới hạn tđ tα tra bảng phân phối student với α = 0.05 bậc tự f = n1 + n2 – Nếu │tđ │ ≥ tα sai khác giá trị trung bình TN, ĐC có ý nghĩa Trong đó: X1: Điểm số trung bình lớp ĐC X2: Điểm số trung bình lớp TN S22 : Phƣơng sai lớp ĐC S22: Phƣơng sai lớp TN 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Phân tích đinh lượng ̣ Kế t quả thu đƣơ ̣c tƣ̀ lầ n kiể m tra sau quá trinh thƣ̣c nghiê ̣m, đƣơ ̣c trinh bày ̀ ̀ Bảng 3.1 Hình 3.1 Bảng 3.1 So sánh kế t quả TN và ĐC qua các lầ n kiể m tra Lầ n kiể m tra Phƣơng án Số bài chọn (n) TN 46 6.12 ± 0.10 1.40 22.87 ĐC 46 5.72 ± 0.10 1.36 23.77 TN 46 6.59 ± 0.10 1.28 19.42 ĐC 46 5.86 ± 0.10 1.26 21.50 TN 46 6.45 ± 0.10 1.34 20.77 ĐC 46 5.76 ± 0.11 1.50 26.04 TN 46 6.96 ± 0.12 1.68 24.13 X± m 118 s CV (%) dTN - ĐC td 0.4 2.67 0.73 5.25 0.69 4.4 0.71 3.82 ĐC Tổ ng 46 6.25 ±`0.13 1.70 27.20 TN 46 7.06 ± 0.13 1.76 24.92 ĐC 46 6.30 ± 0.15 1.98 29.14 TN 46 6.65 ± 0.04 1.40 21.05 ĐC 46 6.01 ± 0.05 1.54 25.62 0.76 3.69 0.64 8.9 10 TN ĐC Lần Lần Lần Lần Lần Biểu đồ 3.1 Biểu diễn biến thiên điểm trung bình cộng nhóm TN và ĐC qua lần kiểm tra Qua số liê ̣u thớ ng kê ở Bảng 3.1 Hình 3.1., chúng nhận thấy: + Điể m trung bình cô ̣ng của nhóm lớp TN và ĐC qua mỗi lầ n kiể m tra có chiề u hƣớng tăng lên Ở các lớp TN, có điể m trung binh cô ̣ng cao Kế t quả ̀ cho thấy thiết kế giảng theo dự án mang tính khả thi cao + Hiê ̣u sớ của điể m trung binh cô ̣ng (dTN - ĐC) giƣ̃a nhóm thƣ̣c nghiê ̣m và đố i ̀ chƣ́ng đề u dƣơng (0.4; 0.73; 0.69; 0.71; 0.76) + Độ tin câ ̣y tđ lần kiểm tra (2.67; 5.25; 4.4; 3.82; 3.69) cao tα = 1.95 chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng đáng tin cậy + Hê ̣ số biế n thiên ở nhóm thƣ̣c nghiê ̣m là 21.05% thấ p so với nhóm đố i chƣ́ng 25.62% Chƣ́ng tỏ đô ̣ dao đô ̣ng quanh tri ̣số trung binh cô ̣ng của lớp thƣ̣c ̀ nghiê ̣m nhỏ lớp đố i chƣ́ng 119 Phân tích kế t quả qua lầ n kiể m tra đánh giá đố i với ho ̣c sinh chúng thu đƣơ ̣c tần số cô ̣ng dồ n nhƣ sau: Bảng 3.2 Tầ n số cộng dồ n sau TN T N Đ C Số HS (tần số) Tần số cộng dồn Tần suất cộng dồn (%) Số HS (tần số) Tần số cộng dồn Tần suất cộng dồn (%) 10 10 27 46 116 173 204 170 49 39 16 43 89 205 378 582 752 801 840 0.71 1.91 5.12 10.60 24.40 45 69.29 89.52 95.36 36 40 52 65 190 185 168 58 20 37 77 129 194 384 569 737 795 815 0.12 4.54 9.17 47.16 69.82 90.42 97.54 100 15.83 23.80 Các số liệu Bảng 3.2 chúng thấy: + Trong mỗi lầ n kiể m tra thì phầ n trăm điể m yế u kém ở các lớp TN thấ p ở các lớp ĐC Cả nhóm có xu hƣớng giảm nhƣng nhóm TN có xu hƣớng giảm nhanh nhóm ĐC + Tỷ lệ phần trăm điểm giỏi nhóm TN ln cao nhóm ĐC lầ n kiể m tra có xu hƣớng tăng lên dần từ lần kiểm tra đến lần kiểm tra thứ Ở nhóm đối chứng tỷ lệ phần trăm điểm có xu hƣớng tăng dần qua lần kiể m tra song tăng không ma ̣nh Đặc biệt lớp ĐC có trƣờng hơ ̣p HS đƣơ ̣ c điể m và không có HS đa ̣t điể m 10 số HS đạt điểm 5, chiế m tỷ lê ̣ cao nhấ t , đó ở nhóm TN có 39 HS đa ̣t điể m 10 số HS đạt điểm chiế m tỷ lê ̣ cao nhấ t Điề u này đƣơ ̣c thể hiê ̣n cu ̣ thể theo hình 3.2 120 100 80 TN DC 60 40 20 120 10 100 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất cộng dồn Tƣ̀ đồ thi 3.1 chúng thấy: ̣ + Đồ thị biểu diễn kết nhóm ĐC đạt cực trị điểm 9, cịn nhóm TN đa ̣t cƣ̣c tri ̣ta ̣i điể m 10 Chƣ́ng tỏ nhóm TN tỷ lê ̣ HS đa ̣t điể m giỏi cao nhóm ĐC + Đƣờng biểu diễn nhóm TN ln nằm dƣới đƣờng đồ thị nhóm ĐC Điề u này chƣ́ng tỏ nhóm TN có tỷ lê ̣ HS đa ̣t điể m kém ít so với nhóm ĐC Nhâ ̣n xét : Sƣ̣ sai khác kế t quả giƣ̃a nhóm nhóm TN giảng đƣơ ̣c thiế t kế theo dƣ̣ án , đó nhóm ĐC bài giảng không đƣơ ̣c thiế t kế theo dƣ̣ án Kế t quả này đã làm sáng tỏ thêm hiê ̣u quả của da ̣y ho ̣c dƣ̣ án viê ̣c nâng cao hiê ̣u quả ho ̣c tâ ̣p 3.3.2 Phân tích đinh tính ̣ 3.3.2.1 Phân tích các hoạt động và thái độ HS quá trình dạy học Căn vào kết kiểm tra viết, kết hợp với câu hỏi kiểm tra vấn đáp trình DH, đồng thời tiến hành dự giờ, thăm lớp chúng tơi thấy kết học tập tính tích cực học tập HS lớp TN cao so với lớp ĐC - Ở lớp TN: Trong học em tích cực phát biểu ý kiến, hoạt động nhóm sơi Khi GV đƣa vấn đề nghiên cứu, HS hồ hởi, chủ động nghiên cứu SGK, hăng hái trao đổi với thành viên nhóm với GV để giải nhiên vụ Khi đại diện nhóm lên báo cáo kết làm việc nhóm mình, nhóm khác hăng hái giơ tay nhận xét Nhiều HS phát biểu tự tin, câu hỏi mang tính chất tƣ vận dụng thực tiễn - Ở lớp ĐC: Khơng khí học trầm hơn, em chăm chú vào việc ghi chép GV giảng Nét mặt em thể hứng thú học Khi GV đặt câu hỏi, số HS giơ tay trả lời nội dung trả lời em thƣờng phụ thuộc nhiều vào SGK 3.3.2.2 Phân tích chất lượng bài kiểm tra học sinh Sau thực nghiệm tuần, chúng tiến hành kiểm tra độ bền kiến thức, khả lƣu giữ thông tin HS Kết kiểm tra cho thấy: - Ở nhóm TN: HS nhớ kiến thức tốt hơn, lâu thể tỉ lệ HS đạt điểm giỏi giữ mức ổn định 121 - Ở nhóm ĐC: Tỉ lệ HS bị điểm tăng lên, tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi giảm Tóm lại, qua việc phân tích kết định tính định lƣợng sau thực nghiệm, chúng tơi khẳng định tính đúng đắn giả thuyết khoa học đặt Kết luận Chƣơng Qua trình thực nghiệm sƣ phạm chúng tơi nhận thấy: Tiến trình dạy học theo dự án nội dung kiến thức “Hệ thức lƣợng tam giác” theo đúng nội dung soạn thảo đạt đƣợc mục tiêu dạy học đề Việc tổ chức dạy học theo dự án kích thích hứng thú học tập, làm cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức tích cực, tự giác Qua phƣơng pháp dạy học theo dự án em có điều kiện rèn luyện kĩ thực hành, kích thích ham hiểu biết khắc phục sai lầm tƣ Việc tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết thực tế giúp học sinh thấy đƣợc ý nghĩa việc học tập, cảm thấy u thích mơn Tốn, thấy đƣợc kiến thức toán học đƣợc vận dụng để giải vấn đề thực tế Từ rút ngắn khoảng cách học hành, nhà trƣờng xã hội, góp phần đào tạo ngƣời khơng có kiến thức mà cón có lực hành động Qua thực nghiệm chúng khẳng định: Nếu vận dụng sở lí luận dạy học theo dự án để tổ chức dạy học nội dung kiến thức “Hệ thức lƣợng tam giác” Hình học lớp 10 Ban sẽ giúp học sinh vận dụng đƣợc kiến thức toán học vào đời sống thực tiễn phƣơng pháp hồn tồn áp dụng thực tế dạy học trƣờng phổ thông 122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Dạy học theo dự án phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động nhận thức học sinh Ngoài mục tiêu giúp học sinh hình thành kiến thức cách chủ động, sáng tạo, Dạy học theo dự án cịn nhằm rèn luyện phát triển số kỹ (kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, kỹ thuyết trình, bảo vệ ý kiến trƣớc tập thể, kỹ hợp tác ), đặc biệt lực nghiên cứu khoa học cho ngƣời học 1.2 Phƣơng pháp dạy học theo dự án Việt Nam nói chung chƣa đƣợc sử dụng phổ biến Phƣơng pháp nhiều giáo viên mẻ, hầu hết giáo viên chƣa xác định đƣợc vai trị, quy trình cách tổ chức dạy học dự án 1.3 Trên sở phân tích chƣơng trình, nội dung kiến thức SGK hình học 10, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo dự án Những đề xuất đề tài đƣa không tạo hứng thú cho ngƣời học mà giúp ngƣời học hiểu sâu sắc kiến thức hình học chƣơng trình rèn luyện lực tự học tự nghiên cứu 1.4 Kết nghiên cứu đề tài đƣợc đánh giá tính hiệu tính khả thi thơng qua q trình thực nghiệm sƣ phạm Ngồi ra, đóng góp đề tài tƣ liệu tham khảo cho giáo viên Toán bậc THPT công đổi giáo dục Khuyến nghị Trong thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài, với kết thu đƣợc chúng tơi xin có số khuyến nghị sau: 2.1 Sở giáo dục đào tạo cần khuyến khích tạo điều kiện nghiên cứu, triển khai dạy học theo dự án chƣơng trình THPT 2.2 Nhà trƣờng cần tăng cƣờng tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn, đầu tƣ phát triển sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện cho việc tổ chức học tập cho học sinh theo hình thức dạy học theo dự án 2.3 GV dạy học toán bậc THPT cần bổ sung nâng cao kiến thức phần mềm MS Word, MS Excel, MS Powerpoint, để tổ chức dạy học theo dự án có hiệu 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Hình học 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực cho cán quản lý cốt cán cấp Trung ương, Dự án Việt – Bỉ Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ I, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nghị Hội nghị lần thứ Tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), khóa VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, Hà Nội Văn kiện Hội nghị Trung ƣơng (2001), khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Cƣờng (1997), “Dạy học project hay dạy học theo dự án”, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr – 7 Vũ Văn Dụng (2009), Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức phần máy điện chương “Dòng điện xoay chiều” sách giáo khoa vật lý lớp 12 nâng cao trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật Trần Thuý Hằng (2006), Tổ chức dạy học theo dự án số nội dung kiến thức chương bảo toàn và chuyển hoá lượng theo sách giáo khoa Vật lý lớp nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh học tập, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Kế Hào, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6/1994 11 Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2006), Vận dụng “Dạy học theo dự án” môn “Phương pháp dạy học Kinh tế gia đình”, Tạp chí Giáo dục, số 142 13 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sƣ phạm 124 14 Nguyễn Diệu Linh (2009), Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa dạy các nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 ban bản, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Dục Quang (2007), “Học để chung sống – đƣờng giáo dục nhân cách cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục (155) 16 Nguyễn Thị Diệu Thảo – Nguyễn Văn Cƣờng (2004), “Dạy học theo dự án – phương pháp có chức kép đào tạo giáo viên”, Tạp chí giáo dục (80) 17 Nguyễn Thị Diệu Thảo (2008), Dạy học theo dự án và vận dụng đào tạo giáo viên môn Công nghệ phần Kinh tế gia đình, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học 18 Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), Dạy học theo dự án và vận dụng đào tạo giáo viên trung học sở môn Công nghệ, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 19 Đỗ Văn Thông (2004), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục 20 Đào Thị Thu Thủy (2006), Tổ chức dạy học dự án số nội dung kiến thức chương Cảm ứng điện từ SGK lớp 11 Vật lý nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh học tập, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 21 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 22 Intel Hiệp hội Công nghệ Giáo dục Quốc tế (2005), Intel teach to the future, Tài liệu tập huấn chƣơng trình “Dạy học cho tƣơng lai”, ISTE, thành phố Hồ Chí Minh 23 http://educate.intel.com 24 Apel H.J., Knoll (2001), Aus projekten lerner, Munchen 25 Bastian J., Gujons H (1990), Das project Duch II, Weinheim und Basel 26 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Hội thảo tập huấn: Phát triển lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển trung học phổ thông 27 Haensel D (1999), projecktum terricht, Weinheim und Basel 28 Frey K (2005), Die projectkt methode, Weinheim und Basel 29 Klinberg (1982), Einjuhrung in die allgemcine Didaktik, Berlin 125 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BÀI TRÌNH BÀY POWERPOINT CỦA NHÓM HUMAN Mùa hè : 37oC ỨNG DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG VÀO VIỆC LẮP ĐIỀU HỊA To 23oC đến 30oC Nhóm Human Mùa đơng : 12oC Bản vẽ chiều cao Bản phác thảo phòng học (mặt cắt đứng) Bản phác thảo phòng học (mặt cắt ngang) Bản phác thảo phòng học (mặt cắt ngang) Điều hịa samsung 18.000 BTU Lượng điện tiêu thụ Cơng suất điều hịa: 1.920 Wh •Model : AS18UW •Loại máy : chiều •Cơng suất : 18.000 BTU •Giá bán : 11.590.000 (đồng) •Cơng suất điện tiêu thụ:1.920 W •Bảo hành : 24 tháng Tổng lượng điện tiêu thụ phòng học: 1.920 Wh x x 19 phòng = 72.960 Wh ≈ 73 kWh 126 Số tiền học sinh phải đóng Chi phí đầu tư Chi phí ban đầu : 450.970.000 :1.500 h/s = 300.000 (đồng/hs) * Tiền máy: Giá tiền máy: 11.590.000 (đồng) => Số tiền cần chi để mua máy cho 19 phòng học (mỗi phịng máy):11.590.000x2x19 = 440.420.000 (đồng) Trung bình máy sử dụng: tháng/1 năm, 26 ngày/1tháng, 10 giờ/1ngày, 1.700 đ/1kwh Trung bình số tiền cần đóng tháng là: * Tiền đầu tư cho lưới điện mới: 10.000(đồng/m) x1.055(m)= 10.550.000 (đồng) => Tổng tiền đầu tư: 450.970.000 (đồng) (1.700 x73 x10 x26 x4) :1.500 :12 ≈ 7.000 (đồng) Số tiền học sinh phải đóng Số tiền học sinh phải đóng Chi phí ban đầu : 450.970.000 :1.500 h/s = 300.000 (đồng/hs) Chi phí ban đầu : 450.970.000 :1.500 h/s = 300.000 (đồng/hs) Trung bình máy sử dụng: tháng/1 năm, 26 ngày/1tháng, 10 giờ/1ngày, 1.700 đ/1kwh Trung bình số tiền cần đóng tháng là: Trung bình máy sử dụng: tháng/1 năm, 26 ngày/1tháng, 10 giờ/1ngày, 1.700 đ/1kwh Trung bình số tiền cần đóng tháng là: (1.700 x73 x10 x26 x4) :1.500 :12 ≈ 7.000 (đồng) (1.700 x73 x10 x26 x4) :1.500 :12 ≈ 7.000 (đồng) PHỤ LỤC 2: SỔ THEO DÕI DỰ ÁN CỦA NHÓM NO NAME 127 ... loại dự án Theo nội dung Theo thời gian Theo hình thức tham gia Theo nhiệm vụ Dự án môn học Dự án nhỏ Dự án cá nhân Dự án tìm hiểu Dự án liên mơn Dự án trung bình Dự án nhóm Dự án nghiên cứu Dự án. .. thông Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NỘI DUNG “HỆ THỨC LƢỢNG TRONG TAM GIÁC” CHƢƠNG TRÌNH HÌNH 50 HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc dạy học Tốn lớp 10 trung học phổ thơng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NGỌC HẰNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NỘI DUNG “HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC” CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên Hình học 10, Nxb Giáo dục 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực cho cán bộ quản lý cốt cán cấp Trung ương, Dự án Việt – Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Hình học 10", Nxb Giáo dục 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), "Tài liệu tập huấn về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực cho cán bộ quản lý cốt cán cấp Trung ương
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên Hình học 10, Nxb Giáo dục 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010)
Năm: 2010
6. Nguyễn Văn Cường (1997), “Dạy học project hay dạy học theo dự án”, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr. 3 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học project hay dạy học theo dự án”, "Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 1997
7. Vũ Văn Dụng (2009), Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức phần máy điện chương “Dòng điện xoay chiều” sách giáo khoa vật lý lớp 12 nâng cao trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức phần máy điện chương “Dòng điện xoay chiều” sách giáo khoa vật lý lớp 12 nâng cao trung học phổ thông
Tác giả: Vũ Văn Dụng
Năm: 2009
8. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2005
9. Trần Thuý Hằng (2006), Tổ chức dạy học theo dự án một số nội dung kiến thức chương sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng theo sách giáo khoa Vật lý lớp 9 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo dự án một số nội dung kiến thức chương sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng theo sách giáo khoa Vật lý lớp 9 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập
Tác giả: Trần Thuý Hằng
Năm: 2006
10. Nguyễn Kế Hào, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
12. Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2006), Vận dụng “Dạy học theo dự án” trong môn “Phương pháp dạy học Kinh tế gia đình”, Tạp chí Giáo dục, số 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng “Dạy học theo dự án” trong môn “Phương pháp dạy học Kinh tế gia đình”
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Diệu Thảo
Năm: 2006
13. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2004
14. Nguyễn Diệu Linh (2009), Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa khi dạy các nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 ban cơ bản, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa khi dạy các nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 ban cơ bản
Tác giả: Nguyễn Diệu Linh
Năm: 2009
15. Nguyễn Dục Quang (2007), “Học để cùng chung sống – một con đường giáo dục nhân cách cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục (155) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học để cùng chung sống – một con đường giáo dục nhân cách cho học sinh”
Tác giả: Nguyễn Dục Quang
Năm: 2007
19. Đỗ Văn Thông (2004), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Đỗ Văn Thông
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
20. Đào Thị Thu Thủy (2006), Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức chương Cảm ứng điện từ SGK lớp 11 Vật lý nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức chương Cảm ứng điện từ SGK lớp 11 Vật lý nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập
Tác giả: Đào Thị Thu Thủy
Năm: 2006
21. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999
22. Intel và Hiệp hội Công nghệ trong Giáo dục Quốc tế (2005), Intel teach to the future, Tài liệu tập huấn chương trình “Dạy học cho tương lai”, ISTE, thành phố Hồ Chí Minh23. http://educate.intel.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intel teach to the future", Tài liệu tập huấn chương trình “Dạy học cho tương lai
Tác giả: Intel và Hiệp hội Công nghệ trong Giáo dục Quốc tế
Năm: 2005
26. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Hội thảo tập huấn: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo tập huấn: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
27. Haensel D (1999), projecktum terricht, Weinheim und Basel 28. Frey K (2005), Die projectkt methode, Weinheim und Basel 29. Klinberg (1982), Einjuhrung in die allgemcine Didaktik, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: projecktum terricht", Weinheim und Basel 28. Frey K (2005), "Die projectkt methode", Weinheim und Basel 29. Klinberg (1982), "Einjuhrung in die allgemcine Didaktik
Tác giả: Haensel D (1999), projecktum terricht, Weinheim und Basel 28. Frey K (2005), Die projectkt methode, Weinheim und Basel 29. Klinberg
Năm: 1982
3. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
4. Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), khóa VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Hà Nội Khác
5. Văn kiện Hội nghị Trung ƣơng 2 (2001), khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w