Thiết kế dự án

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo Dự án nội dung Hệ thức lượng trong tam giác chương trình Hình học lớp 10, Ban cơ bản (Trang 80)

sin co sx sin cos xc a b

2.3.5.Thiết kế dự án

* Xây dựng bộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi khái quát: Tính chính xác có ý nghĩa gì với cuộc sống của con người?

Với câu hỏi này học sinh có thể đƣa ra rất nhiều câu trả lời, các câu trả lời có thể thuộc phạm vi của nhiều môn học khác nhau.

Câu hỏi bài học

Bằng cách nào để đo khoảng cách từ trái đất đến một hành tinh nào đó? Những vấn đề nào liên quan đến đo đạc và ước lượng?

So với câu hỏi khái quát các câu hỏi này hƣớng suy nghĩ của học sinh vào một vấn đề cụ thể hơn.

Câu hỏi nội dung

Có bao nhiêu hệ thức lượng trong tam giác? Đó là những hệ thức nào? Có thể vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vào tính toán các thông số của một hình như thế nào?

1) Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

2) Điều kiện thực hiện dự án (thời gian tiến hành, thời hạn, điều kiện về cơ sở vật chất và phƣơng tiện nghiên cứu, số thành viên tham gia…)

3) Lựa chọn hƣớng nghiên cứu nào? (lƣu ý đặc điểm của địa phƣơng và điều kiện nghiên cứu)

4) Tại sao thực hiện đề tài? (tính cấp thiết của đề tài, tính thực tiễn, tính khả thi) 5) Đối tƣợng, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài?

6) Tiến trình nghiên cứu nhƣ thế nào? (cách lấy mẫu, thời gian lấy mẫu, cách đặt thí nghiệm để đảm bảo tính chính xác khoa học)

7) Từ các số liệu thu đƣợc (số liệu thô), làm thế nào để có thể rút ra những kết luận sơ bộ (cách xử lý số liệu): Lập bảng biểu. Tính các đại lƣợng đặc trƣng (trị số trung bình, biểu diễn trên biểu đồ, đồ thị)

82

8) Báo cáo khoa học đƣợc trình bày nhƣ thế nào? (cấu trúc của một báo cáo, dung lƣợng, cách thống kê TLTK, hình thức trình bày, cách rút ra nhận xét hay kết luận sau mỗi phần hoặc kết luận chung, cách viết tóm tắt báo cáo khoa học)

9) Báo cáo kết quả nghiên cứu và bảo vệ luận điểm khoa học nhƣ thế nào? (thiết kế bản trình chiếu powerpoint, thời gian báo cáo, nội dung báo cáo, những điểm cần nhấn mạnh, cần giải thích trong báo cáo).

Trả lời đƣợc các câu hỏi trên là cơ sở để học sinh xây dựng và thiết kế dự án trong phạm vi thời gian và điều kiện xác định. Thực chất mỗi dự án là một bài toán đặt ra yêu cầu học sinh phải giải quyết, các bài toán này có thể do giáo viên đặt ra, cũng có thể do chính học sinh đề xuất. Học sinh có thể trình bày kết quả nghiên cứu dƣới nhiều dạng khác nhau, có thể là bài trình diễn đa phƣơng tiện, cũng có thể là một ấn phẩm.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO DỰ ÁN

Hệ thức lượng trong tam giác”.

Ngƣời soạn bài

Họ và tên Đỗ Thị Ngọc Hằng

Địa chỉ E-mail nguyentrongdai236@gmail.com

Tên trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Thanh Xuân

Tên quận/huyện Thanh Xuân

Tên tỉnh/thành phố Hà Nội

Nếu hồ sơ bài dạy của bạn đƣợc chọn để đƣa lên mạng, bạn có muốn hiển thị tên tác giả?

Có Không

Tổng quan bài dạy

Tiêu đề bài dạy Hệ thức lượng trong tam giác

Bộ câu hỏi định hƣớng bài dạy Câu hỏi khái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quát

Tính chính xác có ý nghĩa gì với cuộc sống của con người?

Câu hỏi bài học - Bằng cách nào để đo khoảng cách từ trái đất đến một hành

83

- Những vấn đề nào liên quan đến đo đạc và ước lượng?

Các câu hỏi nội dung

- Có bao nhiêu hệ thức lượng trong tam giác? Đó là những hệ thức nào?

- Có thể vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vào tính toán các thông số của một hình như thế nào?

Tóm tắt bài dạy

Bài dạy nhằm giúp cho học sinh vận dụng các định lý và các hệ thức lƣợng trong tam giác để giải tam giác khi biết một số yếu tố. Thông qua việc thực hành đo đạc, tính toán các hình khối, công trình trong thực tế, học sinh sẽ hiểu và nhận biết đƣợc các ứng dụng trong cuộc sống của toán học nói chung và của lƣợng giác nói riêng. Đây là công việc đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các nhóm học sinh và có sự hƣớng dẫn, tƣ vấn của giáo viên.

Môn học liên quan

Toán học Vật Lý Hoá học Ngữ văn Nhạc Tiếng Việt Lịch sử Địa lý Ngoại ngữ

Giáo dục công dân Giáo dục thể chất Sinh học Công nghệ Mỹ thuật Lĩnh vực khác Lĩnh vực khác Lĩnh vực khác Cấp/lớp 1-2 6-8

Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai Lớp chuyên/chọn

3-5 9-12

Làm tài liệu tra cứu Đối tƣợng khác:

Các chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Hiểu và vận dụng được định lý cosin, định lý sin trong tam giác và các hệ quả; các công thức tính độ dài đường trung tuyến và diện tích tam giác.

- Giải đƣợc các bài toán về tam giác, sử dụng máy tính bỏ túi trong tính toán. - Đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp với đối tƣợng học sinh.

84

- Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu. Rèn luyện phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, năng lực giải quyết những vấn đề phát sinh trong học tập và đời sống.

Mục tiêu cho học sinh/ Kết quả học tập

- Tổng kết đƣợc ứng dụng của các định lý cosin, sin trong tam giác và các hệ quả; các công thức tính độ dài đƣờng trung tuyến và diện tích tam giác, vận dụng giải tam giác.

- Tăng hứng thú và say mê toán học và vận dụng đƣợc toán học vào thực tế, nhận biết đƣợc ý nghĩa của toán học trong cuộc sống.

- Củng cố, bổ sung và nâng cao kiến thức cho học sinh.

- Giúp ngƣời học rèn luyện kỹ năng gắn lý thuyết với thực hành, giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.

- Rèn luyện, phát triển một số kỹ năng cho ngƣời học (làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin…)

- Giúp ngƣời học những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học (cách xây dựng đề tài nghiên cứu, cách xây dựng và báo cáo đề cƣơng nghiên cứu, cách thu thập và sử lý số liệu thu đƣợc, cách xây dựng cấu trúc của một báo cáo khoa học, cách bảo vệ đề tài….)

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng công nghệ: thiết kế powerpoint, ấn phấm, thao tác sử dụng máy vi tính…

- Bồi dƣỡng lòng yêu khoa học, rèn luyện tính nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các bƣớc tiến hành bài dạy

Giai đoạn Mục đích Giáo viên Học sinh

1. Chuẩn bị cho dự

án

- HS nhận thức rõ ý nghĩa của việc thực hiện dự án. - HS chuẩn bị kiến thức có liên quan đến đề tài.

- Nêu ý nghĩa của dự án.

- Phổ biến sơ bộ quy định của việc thực hiện dự án.

- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới dự án. - Nghiên cứu các công trình nghiên cứu có liên quan đã đƣợc công bố (nếu có). 2. Lập đề cƣơng - Xác định đề tài nghiên cứu - Gợi ý một số định hƣớng nghiên

- Lựa chọn đề tài nghiên cứu

85

nghiên cứu cứu.

- Đánh giá và lựa chọn nghiên cứu khả thi.

- Các thành viên trong nhóm hợp tác viết và trình bày đề cƣơng nghiên cứu.

3. Thực hiện đề cƣơng nghiên cứu - HS thu thập và xử lý các số liệu thu đƣợc để đƣa ra kết luận. - Hỗ trợ các nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu theo đề cƣơng nghiên cứu.

- Thực hiện đề tài.

+ Tiến hành đề tài nghiên cứu.

+ Lý giải kết quả nghiên cứu và các nhận định cơ bản.

+ Viết báo cáo khoa học 4. Nghiệm thu đề tài nghiên cứu - Bảo vệ đề tài nghiên cứu - Đánh giá và nghiệm thu đề tài nghiên cứu của học sinh

- Báo cáo kết quả nghiên cứu

Kế hoạch thực hiện

Bước 1: Hướng dẫn chuẩn bị, giao nhiệm vụ thực hiện dự án (1 ngày)

- Tìm hiểu nhu cầu, những khó khăn của học sinh liên quan đến việc thực hiện dự án.

- Giáo viên chia lớp học sinh thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ và nội dung của dự án cho từng nhóm.

- Nhiệm vụ chung: Yêu cầu mỗi nhóm tìm và đọc ít nhất 3 cuốn sách hoặc bài báo liên quan đến “Các phương pháp đo đạc”, ghi chép lại các thông tin chính vào phiếu đề cương trống (nộp lại cho giáo viên sau 2 ngày):

1. Các hệ thức lƣợng trong tam giác vuông? 2. Các hệ thức lƣợng trong tam giác thƣờng?

3. Những ứng dụng của hệ thức lƣợng trong tam giác? 4. Bằng cách nào có thể tính đƣợc chu vi của trái đất?

5. Cách tính chiều cao của một tòa nhà, cây thông, chiều rộng của một cái ao, khoảng cách từ trái đất đến sao Kim?

86

- Nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:

Nhóm Assassin: Các phép đo đạc trong xây dựng Cột cờ Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh đóng vai trò là các kỹ sư xây dựng đo đạc và giới thiệu về Cột cờ Hà Nội.

Nhóm No Name: Bí ẩn về mặt trăng

Học sinh đóng vai trò là nhà thiên văn học thực hiện các nhiệm vụ sau: Đo bán kính mặt trăng, kiểm tra xem mặt trăng có tròn không, tính khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng.

Nhóm LMHT: Dự án cầu treo và cách cải tạo chân Tháp Rùa trên Hồ Gươm

Học sinh đóng vai trò là kỹ sư xây dựng tính toán các thông số kỹ thuật của chiếc cầu treo bắc ra Tháp Rùa ở Hồ Gươm và cách cải tạo chân Tháp Rùa cho Cụ Rùa lên phơi nắng.

Nhóm Human: Kỹ năng đo đạc và ước lượng

Học sinh đóng vai trò là các kỹ sư xây dựng đo đạc và tính toán lắp điều hòa cho lớp học.

- Giáo viên giới thiệu các tài liệu tham khảo, định hƣớng các bài tập thực hành cụ thể để học sinh thực hành giải.

- Giáo viên và học sinh thống nhất tiêu chí đánh giá các sản phẩm.

- Quy định thời gian hoàn thành dự án (sau 2 tuần)

- Sản phẩm chung của các nhóm: Ấn phẩm, bài trình chiếu

Bước 2: Thực hiện dự án (10 ngày)

- 2 ngày: Đọc tài liệu tham khảo, giải các bài toán phục vụ dự án Tài liệu tham khảo

Bài hệ thức lƣợng trong tam giác, trang 53 sách giáo khoa hình học nâng cao www.diendantoanhoc.net, www.maths.vn, boxmath.vn, w.vietastro.org

- Thời gian còn lại: Học sinh thực hiện dự án theo những yêu cầu mà giáo viên hƣớng dẫn đặt ra.

Bước 3: Hoàn thiện và trình bày sản phẩm (1 ngày)

87

- Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm khác (dựa trên tiêu chí đã thống nhất trên lớp với giáo viên).

- Làm bài tập kiểm tra do giáo viên giao.

- Giáo viên thu thập ý kiến phản hồi của ngƣời học về hiệu quả công việc.

Bước 4: (1 ngày)

- Giáo viên đánh giá hiệu quả làm việc của từng nhóm theo các tiêu chí đánh giá.

Bước 5: (1 ngày)

- Sau khi phân tích, đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của từng dự án, giáo viên tổng kết thành cách giải quyết hiệu quả nhất cho dự án.

- Học sinh ghi chép và tổng hợp thành sản phẩm hoàn chỉnh, làm tài liệu học tập cho cả lớp.

Dự kiến thời gian cần thiết

1 tháng

Các kỹ năng cần đƣơ ̣c ho ̣c thêm trong khóa ho ̣c

- Kỹ năng sử dụng công nghệ , sƣ̉ du ̣ng các phần mềm ƣ́ng du ̣ng : Microsoft office word, MS powerpoint…

- Kỹ năng sử dụng và khai thác tài nguyên trên Internet - Kỹ năng xử lý số liệu (lập bảng, biểu, đồ thị…) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kỹ năng viết báo cáo toàn văn (cấu trúc, giới hạn số trang, cách thống kê TLTK, cách trình bày)

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo

Công nghệ – Phần cứng (Chọn các phần cứng cần thiết)

Máy quay Máy tính

Máy ảnh kỹ thuật số Đầu đĩa DVD Kết nối Internet

Đĩa Laser Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh TiVi

Đầu máy VCR Máy quay phim

Thiết bị hội thảo Video Thiết bị khác

88

Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Ấn phẩm

Phần mềm thư điện tử Bách khoa toàn thư trên đĩa CD

Phần mềm xử lý ảnh Trình duyệt Web Đa phương tiện

Phần mềm thiết kế Web Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm khác

Tƣ liệu in

- Sách giáo khoa hình học 10 cơ bản

- Tài liệu hƣớng dẫn, tài liệu tra cứu, tài liệu tham khảo có liên quan

Hỗ trợ Những thiết bị đo đạc cần thiết như: máy ngắm, thước đo…

Nguồn Internet

http://mathvn.com/

(Hỗ trợ một số đề thi đại học, học sinh giỏi, một số chuyên đề và công cụ trong toán học).

http://www2.edc.org/makingmath/mathproj.asp#rstool (Trang web giới thiệu về nghiên cứu dự án trong môn toán) Yêu cầu khác Đƣợc sự hƣớng dẫn của GVHD chuyên môn cho phép tiến

hành

Điều chỉnh cho các đối tƣợng học khác nhau

Học sinh tiếp thu chậm

 Lựa chọn trƣớc các trang Web hoặc in trƣớc các thông tin và đánh dấu các khái niệm quan trọng

 Tạo dàn ý khung cho từng hoạt động thực hiện dự án

 Hƣớng dẫn cách xử lý số liệu thu thập đƣợc (Cách xử lý thô, lập bảng biểu, sơ đồ…)

Thường xuyên kiểm tra mức độ nắm bài của học sinh.

Phân công các bạn khá giỏi giúp đỡ để các em hoàn thành nhiệm vụ được phân công.

Học sinh có khả năng đọc bằng tiếng Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

89 Học sinh năng

khiếu

Phân công nhiệm vụ khó.

Nhấn mạnh các kỹ năng học tập theo nhóm cũng như kĩ

năng phát triển .

Tập trung vào các kĩ năng giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Đánh giá Học sinh

* Cách đánh giá các sản phẩm: Bài tập nhóm: 40%

PPT và trình bày: 60%

* Cách tính điểm dự án: Điểm dự án (điểm nhóm) = (bài tập nhóm * 40 + bài thuyết trình trên PPT * 60)/ 100

Cách tính điểm cá nhân: dựa trên tổng điểm của nhóm

Từ khóa tìm kiếm

Định lý cosin; định lý sin; hệ quả định lý cosin, hệ quả định lý sin; các công thức tính độ dài đường trung tuyến và các công thức tính diện tích tam giác, vận dụng giải tam giác.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo Dự án nội dung Hệ thức lượng trong tam giác chương trình Hình học lớp 10, Ban cơ bản (Trang 80)