Trong thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài, với những kết quả thu đƣợc chúng tôi xin có một số khuyến nghị sau:
2.1. Sở giáo dục và đào tạo cần khuyến khích tạo điều kiện nghiên cứu, triển khai dạy học theo dự án trong chƣơng trình THPT.
2.2. Nhà trƣờng cần tăng cƣờng tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn, đầu tƣ và phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại để tạo điều kiện cho việc tổ chức học tập cho học sinh theo hình thức dạy học theo dự án.
2.3. GV dạy học toán bậc THPT cần bổ sung và nâng cao kiến thức về phần mềm MS Word, MS Excel, MS Powerpoint, ... để có thể tổ chức dạy học theo dự án có hiệu quả.
124
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên Hình học 10, Nxb Giáo dục 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực cho cán bộ quản lý cốt cán cấp Trung ương, Dự án Việt – Bỉ
3. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
4. Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), khóa VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Hà Nội
5. Văn kiện Hội nghị Trung ƣơng 2 (2001), khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
6. Nguyễn Văn Cƣờng (1997), “Dạy học project hay dạy học theo dự án”, Thông
báo khoa học trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr. 3 – 7
7. Vũ Văn Dụng (2009), Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức phần máy điện chương “Dòng điện xoay chiều” sách giáo khoa vật lý lớp 12 nâng cao trung học
phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội
8. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kĩ thuật
9. Trần Thuý Hằng (2006), Tổ chức dạy học theo dự án một số nội dung kiến thức chương sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng theo sách giáo khoa Vật lý lớp 9 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội
10. Nguyễn Kế Hào, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6/1994
11. Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, Nxb Giáo dục
12. Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2006), Vận dụng “Dạy học theo
dự án” trong môn “Phương pháp dạy học Kinh tế gia đình”, Tạp chí Giáo dục, số
142
13. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sƣ phạm
125
14. Nguyễn Diệu Linh (2009), Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa khi dạy các nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 ban
cơ bản, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội
15. Nguyễn Dục Quang (2007), “Học để cùng chung sống – một con đƣờng giáo dục nhân cách cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục (155)
16. Nguyễn Thị Diệu Thảo – Nguyễn Văn Cƣờng (2004), “Dạy học theo dự án –
một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên”, Tạp chí giáo dục (80)
17. Nguyễn Thị Diệu Thảo (2008), Dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạo
giáo viên môn Công nghệ phần Kinh tế gia đình, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học
18. Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), Dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạo
giáo viên trung học cơ sở môn Công nghệ, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội
19. Đỗ Văn Thông (2004), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục
20. Đào Thị Thu Thủy (2006), Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức chương Cảm ứng điện từ SGK lớp 11 Vật lý nhằm phát triển hoạt động nhận thức
tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà
Nội
21. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin
22. Intel và Hiệp hội Công nghệ trong Giáo dục Quốc tế (2005), Intel teach to
the future, Tài liệu tập huấn chƣơng trình “Dạy học cho tƣơng lai”, ISTE, thành phố
Hồ Chí Minh
23. http://educate.intel.com
24. Apel H.J., Knoll. (2001), Aus projekten lerner, Munchen
25. Bastian J., Gujons H. (1990), Das project Duch II, Weinheim und Basel
26. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Hội thảo tập huấn: Phát triển năng
lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Dự án phát triển trung học phổ thông
27. Haensel D (1999), projecktum terricht, Weinheim und Basel 28. Frey K (2005), Die projectkt methode, Weinheim und Basel 29. Klinberg (1982), Einjuhrung in die allgemcine Didaktik, Berlin
126
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BÀI TRÌNH BÀY POWERPOINT CỦA NHÓM HUMAN
ỨNG DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG VÀO VIỆC TRONG TAM GIÁC VUÔNG VÀO VIỆC
LẮP ĐIỀU HÒANhóm Human Nhóm Human 23oC đến 30oC To Mùa hè : 37oC Mùa đông : 12oC
Bản vẽ chiều cao Bản phác thảo phòng học
(mặt cắt đứng)
Bản phác thảo phòng học (mặt cắt ngang)
Bản phác thảo phòng học (mặt cắt ngang)
Điều hòa samsung 18.000 BTU
•Model : AS18UW
•Loại máy : 2 chiều •Công suất : 18.000 BTU •Giá bán : 11.590.000 (đồng) •Công suất điện tiêu thụ:1.920 W •Bảo hành : 24 tháng
Lượng điện tiêu thụ Công suất của điều hòa: 1.920 Wh
Tổng lượng điện tiêu thụ của các phòng học: 1.920 Wh x 2 x 19 phòng = 72.960 Wh ≈ 73 kWh
127
*Tiền máy:
Giá tiền 1 máy: 11.590.000 (đồng)
=> Số tiền cần chi để mua máy cho 19 phòng học (mỗi phòng 2 máy):11.590.000x2x19 = 440.420.000(đồng)
*Tiền đầu tư cho lưới điện mới:
10.000(đồng/m) x1.055(m)= 10.550.000(đồng) => Tổng tiền đầu tư: 450.970.000(đồng)
Chi phí đầu tư Số tiền một học sinh phải đóng
Chi phí ban đầu :
450.970.000 :1.500 h/s =300.000 (đồng/hs)Trung bình máy sử dụng: Trung bình máy sử dụng:
4 tháng/1 năm, 26 ngày/1tháng, 10 giờ/1ngày, 1.700đ/1kwh 1.700đ/1kwh
Trung bình số tiền cần đóng trong 1 tháng là:
(1.700 x73 x10 x26 x4) :1.500 :12 ≈ 7.000 (đồng)
Số tiền một học sinh phải đóng
Chi phí ban đầu :
450.970.000 :1.500 h/s =300.000 (đồng/hs)Trung bình máy sử dụng: Trung bình máy sử dụng:
4 tháng/1 năm, 26 ngày/1tháng, 10 giờ/1ngày, 1.700đ/1kwh 1.700đ/1kwh
Trung bình số tiền cần đóng trong 1 tháng là:
(1.700 x73 x10 x26 x4) :1.500 :12 ≈ 7.000 (đồng)
Số tiền một học sinh phải đóng
Chi phí ban đầu :
450.970.000 :1.500 h/s =300.000 (đồng/hs)Trung bình máy sử dụng: Trung bình máy sử dụng:
4 tháng/1 năm, 26 ngày/1tháng, 10 giờ/1ngày, 1.700đ/1kwh 1.700đ/1kwh
Trung bình số tiền cần đóng trong 1 tháng là:
(1.700 x73 x10 x26 x4) :1.500 :12 ≈ 7.000 (đồng)