Mục đích nghiên cứu Thiết kế, tổ chức dạy học theo dự án trong dạy học môn Toán lớp 10, Ban cơ bản nội dung “Hệ thức lượng trong tam giác” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trong ho
Trang 11
Tổ chức dạy học theo dự án nội dung “Hệ thức lượng trong tam giác” chương trình Hình học
lớp 10, Ban cơ bản Applying project-based teaching and learning method in teaching “Quantitative relations in a
triangle” Geometry grade 10, Basic Faculty NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 119 tr +
Đỗ Thị Ngọc Hằng
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học (bộ môn Toán);
Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Nhụy
Năm bảo vệ: 2012
Abstract Nghiên cứu các quan điểm hiện đại về dạy học, cơ sở lý luận của dạy học dự
án Điều tra thực trạng việc dạy học môn toán (đặc biệt là môn Toán lớp 10) ở một số trường Trung học phổ thông Phân tích chương trình và nội dung kiến thức trong sách giáo khoa Hình học lớp 10 Trung học phổ thông Thiết kế dự án nội dung “Hệ thức lượng trong tam giác” chương trình Hình học lớp 10, Ban cơ bản Tiến hành thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của dự án, qua đó sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để có thể vận dụng vào thực tiễn dạy học
Keywords: Toán học; Phương pháp dạy học; Hình học; Lớp 10; Dạy học dự án
Content
1 Lý do lựa chọn đề tài
1.1 Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo về giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học
Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam khóa VII (1 - 1993); Nghị quyết TW 2, khóa VIII (12 - 1996) của Đảng; Văn kiện Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học bộ môn Toán
Sự đổi mới về phương pháp giảng dạy môn toán còn quá chậm so với sự đổi mới của hệ thống giáo dục và nội dung khoa học, phương pháp giảng dạy chưa phản ánh được những thành tựu hiện đại của khoa học thế giới trong những thập kỷ gần đây
1.3 Xuất phát từ ưu điểm của phương pháp dạy học theo dự án
Từ đầu thế kỷ 20, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lý luận cho Phương pháp dự án (The project method) và coi đây là phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện dạy học hướng vào người học nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống
Trang 22
Ngày 6/12/2005, tại Hà Nội, Công ty Intel Viê ̣t Nam và Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo đã chính
thức công bố triển khai chương trình “ Intel Teach to the Future – Dạy học cho tương lai ” Intel
Teach to the Future bao gồm nhiều nội dung trong đó có da ̣y ho ̣c theo dự án , đây là mô ̣t mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Do tính ưu viê ̣t của hình thức da ̣y ho ̣c theo dự án , trong những năm gần đây đã có nhiều tác giả nghiên cứu về hình thức dạy học này Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu cu ̣ th ể về ứng dụng dạy học theo dự án vào dạy học toán 10 trung học phổ thông Từ những lý do trên ,
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài : Tổ chức dạy học theo dự án nội dung “Hệ thức lượng
trong tam giác” chương trình Hình học lớp 10, Ban cơ bản
2 Lịch sử nghiên cứu
2.1 Trên thế giơ ́ i
Dạy học theo dự án (hay còn gọi là dạy học tiếp cận dự án) có nguồn gốc ở châu Âu từ thế kỷ
16 Khái niệm dạy học theo dự án đã được sử dụng trong các trường dạy kiến trúc – xây dựng ở Ý Từ
đó tư tưởng dạy học theo dự án lan sang Pháp cũng như một số nước châu Âu khác và Mỹ, trước hết trong các trường đại học và chuyên nghiệp
Có nhiều quan điểm khác nhau về dạy học theo dự án Mầm mống của tư tưởng này đã được thể hiện trong quan niệm của các nhà giáo dục kinh điển như J.J Rousseau (1712 – 1778), H.Pestalozzi (1746 – 1827), F.Frobel (1782 – 1852 ) và W.Humboldt Tiếp theo là quan điểm của K.Frey và B.S.Boutermard, P.Petersen, C.Odenbach, D.Haensel, John Dewey (1859 – 1952), nhà tâm lý học William H.Kilpatric (1871 - 1965), M.Knoll (1997), Celestin Freinet (1896 – 1966)
Ở Canađa cũng như ở Mỹ, khi tổ chức một dự án, máy tính nối mạng đã trở thành một công cụ kích thích học sinh, làm tăng sự hợp tác giữa họ và trên hết là đem lại lợi ích trong học tập ở nhà trường Mô hình học tập thông qua dự án được sửa đổi là WebQuest được Bernie Dodge
và Tom March thuộc đại học bang San Diego triển khai năm 1995 Một WebQuest là một hoạt động hướng tới yêu cầu mà trong đó một số hoặc tất cả các thông tin mà các học viên tương tác đến từ các nguồn trên internet, được bổ sung một cách có chọn lọc bởi hội thảo hình ảnh
2.2 Ở Việt Nam
Từ năm 2003, phương pháp dạy học theo dự án được Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp với công ty Intel Việt Nam triển khai thí điểm tại 20 trường học thuộc 9 tỉnh thành trên cả nước trong
chương trình “Intel Teach to the Future”
Ngày 26/03/2005, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo về
mô hình dạy học dự án tại trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai – nơi mô hình này được triển khai mạnh mẽ nhất
Có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về phương pháp dạy học theo dự án như: Nguyễn Thị Diệu Thảo và Nguyễn Văn Cường (2004), Đào Thị Thu Thuỷ (2006), Trần Thuý Hằng (2006),
Trang 33
Nguyễn Dục Quang (2007), Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), Nguyễn Diệu Linh (2009), Vũ Văn Dụng (2009)
Như vậy, trên thế giới và Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về dạy học theo dự
án nhưng những công trình nghiên cứu về dạy học theo dự án ở bậc trung học phổ thông còn rất hạn chế, đặc biệt đối với môn toán ở trường trung học phổ thông nói chung và toán 10 nói riêng còn chưa có công trình nào nghiên cứu
3 Mục đích nghiên cứu
Thiết kế, tổ chức dạy học theo dự án trong dạy học môn Toán lớp 10, Ban cơ bản nội dung
“Hệ thức lượng trong tam giác” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trong hoạt động nhận thức của học sinh, đặc biệt là phát triển tư duy, năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp dạy học dự án trong dạy học môn Toán lớp 10 Trung ho ̣c phổ thông
4.2 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn Toán lớp 10 ở trường Trung học phổ thông
5 Giả thuyết khoa học
Qui trình thiết kế và tổ chức dạy học theo dự án mà đề tài đề xuất sẽ nâng cao chất lượng dạy học môn Toán lớp 10
6 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu các quan điểm hiện đại về dạy học, cơ sở lý luận của dạy học dự án
6.2 Điều tra thực trạng việc dạy học môn toán (đặc biệt là môn Toán lớp 10) ở một số trường Trung học phổ thông
6.3 Phân tích chương trình và nội dung kiến thức trong sách giáo khoa Hình học lớp 10 Trung học phổ thông
6.4 Thiết kế dự án nội dung “Hệ thức lượng trong tam giác” chương trình Hình học lớp 10, Ban cơ bản
6.5 Tiến hành thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của dự án, qua đó sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để có thể vận dụng vào thực tiễn dạy học
7 Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế và tổ chức dạy học thông qua một dự án áp dụng cho chương trình Hình học lớp
10 Trung học phổ thông
8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Tổng hợp và phân tích các cơ sở lý luận về và phương pháp dạy học theo dự án
Trang 44
Nghiên cứu chương trình Hình học 10, trong đó đặc biệt quan tâm đến chương II Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng; nội dung kiến thức sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo khác để xác định được mục tiêu dạy học của chương
8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Khảo sát việc dạy học nội dung kiến thức “Hệ thức lượng trong tam giác” ở một số trường Trung học phổ thông thuộc thành phố Hà Nội
Khảo sát về tình hình sử dụng thiết bị dạy học khi dạy học nội dung kiến thức “Hệ thức lượng trong tam giác”
Trên cơ sở phân tích kết quả điều tra, đề xuất một số giải pháp khi dạy học nội dung kiến thức “Hệ thức lượng trong tam giác”
8.3 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu được được xử lý bằng toán Thống kê (giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn…)
9 Cấu trúc Luâ ̣n văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung Luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Tổ chức dạy học theo dự án nội dung “Hệ thức lượng trong tam giác” chương
1.1.1 Bản chất của quá trình dạy học
Quá trình dạy học các tri thức thuộc một môn khoa học cụ thể được hiểu là quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh trong sự tương tác thống nhất, biện chứng của ba thành phần trong
hệ dạy học: Giáo viên, học sinh và tư liệu hoạt động dạy học
1.1.2 Bản chất của hoạt động dạy và hoạt động học
* Bản chất của hoạt động dạy
Trong phạm vi nhà trường, hoạt động dạy là hoạt động của giáo viên định hướng, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức – học tập của người học, giúp người học tìm tòi, khám phá tri thức tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách của bản thân
* Bản chất của hoạt động học
Trang 55
Theo quan điểm dạy học hiện đại: Sự học phải là quá trình hình thành và phát triển của các dạng thức hành động xác định của người học, đó là sự thích ứng của chủ thể với tình huống học tập thích đáng thông qua sự đồng hóa (hiểu được, làm được) và sự điều tiết (có sự biến đổi về nhận thức của bản thân), qua đó người học phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách của bản thân
1.1.3 Mối quan hệ giữa dạy và học
Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy, học sinh là chủ thể của hoạt động học Hoạt động dạy của giáo viên chỉ nên giữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn Học sinh là đối tượng chịu sự tác động của hoạt động dạy đồng thời lại là chủ thể của hoạt động học Học sinh phải tuân theo sự lãnh đạo,
tổ chức, điều khiển của giáo viên, đồng thời phải chủ động, tích cực và sáng tạo trong hoạt động học tập của bản thân
Mối quan hệ giữa dạy và học thể hiện rất rõ qua các hình thức mà giáo viên tổ chức cho học sinh
1.1.4 Các hình thức tổ chức dạy học ở trường trung học phổ thông
Hình thức tổ chức dạy học [2] là: hoạt động dạy học được tổ chức theo trật tự và chế độ nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học
Theo chúng tôi, dự án là một quá trình hoạt động của một hay một nhóm người thực hiện
kế hoạch tự đề ra nhằm tạo ra sản phẩm để đạt được mục đích định trước
1.2.1.2 Khái niệm dự án học tập
Khái niệm dạy học dự án đã đi từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục – đào tạo không chỉ với ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục mà còn được sử dụng như một phương pháp hay hình thức dạy học
Theo chúng tôi, dự án học tập là một dự án trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ
học tập phức hợp có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành; kết hợp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
Ví dụ Dự án: “Sử dụng tính chất của hàm số bậc hai chứng minh các bất đẳng thức trong
tam giác” là một dự án học tập
1.2.2 Quan niệm về dạy học theo dự án
Qua nghiên cứu một số tài liệu về dạy học theo dự án, chúng tôi nhận thấy các nhà nghiên cứu giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam có nhiều cách định nghĩa, cách hiểu khác nhau về dạy học theo
dự án chẳng hạn: K.Frey nhà nghiên cứu giáo dục hàng đầu của nước Đức, Nguyễn Văn Cường, theo
Trang 66
tài liệu bồi dưỡng của chương trình “Đưa kỹ năng công nghệ thông tin vào dạy và học” của Microsoft
đã nêu lên những nét ưu việt của dạy học theo dự án, tác giả Nguyễn Thị Diệu Thảo
Tuỳ theo cách tiếp cận, mà có nhiều quan niệm hay định nghĩa khác nhau về dạy học theo
dự án: Dạy học theo dự án là phương pháp tổ chức dạy học mà giáo viên và học sinh cùng nhau
giải quyết không chỉ về mặt lý thuyết mà còn về mặt thực tiễn một nhiệm vụ học tập có tính chất tổng hợp, tạo điều kiện cho học sinh cùng và tự quyết trong tất cả các giai đoạn học tập, kết quả là tạo ra được một sản phẩm nhất định
Theo tác giả luận văn, dạy học theo dự án là hình thức tổ chức dạy học những dự án học
tập dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giáo viên
Tóm lại, dạy học theo dự án hay phương pháp dạy học dự án được hiểu là một phương pháp hay hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện
1.2.3 Đặc điểm của dạy học theo dự án
Việc xác định các đặc điểm cơ bản của dạy học theo dự án dựa trên các tiêu chí sau:
- Những đặc điểm này phải phản ánh bản chất của dạy học theo dự án
- Phù hợp với những quan điểm về cải tiến phương pháp dạy học
- Hệ thống các đặc điểm cần định hướng cho việc vận dụng
Sau đây là 7 hệ thống đặc điểm cơ bản của dạy học theo dự án đã được xây dựng theo các tiêu chí trên, các đặc điểm này không hoàn toàn tách biệt mà có mối liên hệ với nhau [16, 18]
Hình 1.3 Sơ đồ đặc điểm của dạy học theo dự án
Trang 77
a Định hướng thực tiễn
- Gắn liền với hoàn cảnh
- Có ý nghĩa thực tiễn xã hội
- Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành
- Dự án mang nội dung tích hợp
b Định hướng hứng thú của học sinh
vụ
Dự án nhỏ
Dự án trung bình
Dự án thực hành
Dự án toàn trường Dự án hỗn hợp
Trang 88
án nhóm có thể tạo nên sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, tạo ra được sự đánh giá giữa các nhóm, từ đó kích thích hứng thú tìm tòi và sự yêu thích đối với môn toán, đồng thời cũng tạo nên không khí thi đua giữa các nhóm trong lớp [24]
1.2.5 Mục tiêu của dạy học theo dự án
Dạy học theo dự án nhằm mục tiêu đào tạo con người phát triển toàn diện, trang bị cho người học những năng lực để chuẩn bị bước vào cuộc sống, đồng thời góp phần thay đổi phương thức đào tạo trong nhà trường [24]
1.2.6 Các giai đoạn của dạy học theo dự án
Có nhiều cách phân chia các giai đoạn tiến hành của dạy học theo dự án, với góc đô ̣ tiếp
câ ̣n dạy học dự án theo Intel Teach to the Future dạy học theo dự án gồm 5 giai đoa ̣n chính sau:
Về cơ bản, khâu lập kế hoạch dự án bao gồm các bước sau:
1) Xác định mục tiêu học tập cụ thể bằng cách sử dụng các chuẩn nội dung và những kỹ năng tư duy bậc cao mong muốn đạt được
2) Thiết lập bộ câu hỏi khung
3) Lập kế hoạch đánh giá
4) Thiết lập các hoạt động
Trong kế hoạch bài dạy xác định bộ câu hỏi định hướng chương trình là nhiệm vụ rất quan
trọng Bộ câu hỏi định hướng gồm 3 loại câu hỏi: Câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học và câu hỏi
nội dung
1.2.6.3 Thực hiện dự án
Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân
1.2.6.4 Thu thập kết quả và công bố sản phẩm học sinh
Thông thường, sản phẩm học sinh phải hoàn thành gồm:
- Bài mẫu trình bày đa phương tiện (power point)
- Bài mẫu ấn phẩm (tờ rơi, áp phích…)
- Mẫu trang web
Hình thức nộp sản phẩm có thể ghi vào đĩa CD hoặc USB hay một số hình thức khác phù hợp với từng đối tượng
Trang 99
1.2.6.5 Đánh giá dự án
Kế hoạch đánh giá bài học theo dự án, phải đảm bảo được:
- Sử dụng nhiều hình thức đánh giá khác nhau
- Đánh giá định kỳ trong các chu trình dạy học
- Đánh giá những mục tiêu quan trọng của bài học
- Khuyến khích học sinh tham gia trong quá trình đánh giá
- Trước khi bắt đầu dự án, cần sử dụng dữ liệu đánh giá để xác định điểm bắt đầu bằng cách chú trọng vào những câu hỏi sau:
Học sinh cần chú trọng vào những kiến thức sẵn có nào
Những hoạt động chính nào cần phải thực hiện
Học sinh hoạt động nhóm như thế nào để học tập hợp tác
- Trong suốt dự án, có thể thực hiện cùng đánh giá với học sinh để:
Tạo cơ hội cho học sinh tự định hướng, xác lập mục tiêu, lên kế hoạch và thực hành trong quá trình học
Chia sẻ mục tiêu và tiêu chuẩn học tập
Giám sát quá trình hướng đến mục đích
Giám sát việc học tập và mức độ thấu hiểu
Thúc đẩy phản hồi từ bạn học
Phân tích quan niệm sai lầm
Xác định kiến thức có được vận dụng trong các tình huống mới hay không
- Sau khi hoàn thành dự án, có thể thực hiện cùng đánh giá với học sinh để:
Xác định những lĩnh vực học tập sau tiếp theo
Lập kế hoạch cho các cơ hội học tập sớm nhất ngay sau đó
Xác lập mục tiêu mới
1.2.7 Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo dự án
* Ưu điểm của dạy học theo dự án
- Về kiến thức: Ưu điểm lớn nhất của dạy học dự án là có thể gắn lý thuyết với thực
hành, gắn tư duy và hành động, gắn nhà trường với xã hội
- Về kĩ năng: Dạy học theo dự án phát huy tính tự lực, rèn luyện phương pháp nghiên
cứu khoa học, năng lực tự giải quyết những vấn đề trong học tập cuộc sống, kỹ năng
sử dụng công nghệ
- Về môi trường học tập:Dạy học dự án tạo điều kiện cho nhiều phong cách, tiềm năng
học tập khác nhau của học sinh cùng có thể được phát triển Nội dung học tập gắn với
sở thích và nhu cầu của học sinh, do đó, hình thành hứng thú học tập và giảm áp lực học tập cho học sinh
Trang 1010
Hình sau biểu diễn khả năng ghi nhớ của người học qua các kiểu hoạt động học tập có thể thấy được ưu điểm của dạy học dự án
Hình 1.5 Khả năng ghi nhớ của người học qua các kiểu hoạt động nhận thức
* Hạn chế khi dạy học theo dự án
- Về nội dung chương trình: Không phải nội dung nào trong chương trình cũng có thể tổ
chức dạy học theo dự án được hiệu quả
- Về giáo viên: Giáo viên cần nhiều thời gian để chuẩn bị các vấn đề liên quan đến dự án học tập;
giáo viên đã quen với các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học truyền thống nên ngại không muốn thay đổi trong quá trình dạy học của mình
- Về người học: Người học cần nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành dự
án học tập; người học đã quen với vai trò thụ động trong những phương pháp dạy học, những hình thức tổ chức dạy học truyền thống nên những thói quen cũ sẽ là những cản trở chính khi vận dụng
dạy học theo dự án
1.2.8 Vai trò của giáo viên, học sinh và công nghệ trong dạy học dự án
Vai trò của giáo viên trong dạy học theo dự án
Trong dạy học theo dự án, giáo viên là người hướng dẫn, định hướng, tư vấn, trợ giúp và đôi khi là người cùng học với người học chứ không phải là người “cầm tay chỉ việc” cho người học; giáo viên là người tạo ra các cơ hội học tập, tiếp cận với thông tin, làm mẫu, tư vấn, trợ giúp
và hướng dẫn cho người học; giáo viên cần tạo ra những môi trường học tập để thúc đẩy được sự
Nghe giảng
Nghe nhìn Đọc
Trang 1111
hợp tỏc trong học tập giữa người học với người học, giữa người học với giỏo viờn, giữa người học
với xó hội
Vai trũ của người học trong dạy học theo dự ỏn
Trong dạy học theo dự ỏn, người học được tham gia lựa chọn đề tài, nội dung học tập sao cho phự hợp với khả năng và hứng thỳ của từng cỏ nhõn qua đú khuyến khớch được tớnh tớch cực, tự lực, tớnh trỏch nhiệm và sự sỏng tạo của người học; người học làm việc với cỏc thành viờn trong nhúm trong một khoảng thời gian nhṍt định để giải quyết những nội dung học tập phức hợp; người học hệ thống kiến thức, thiết lập mối quan hệ giữa cỏc nội dung kiến thức của mụn học và được tạo điều kiện học tập trong mụi trường hợp tỏc; người học phải tạo ra cỏc sản phẩm học tập đỏp ứng cỏc yờu cầu đề ra, đảm bảo tớnh thẩm mỹ, khoa học, kinh tế do đú khơi gợi sự tũ mũ và úc sỏng tạo của người học qua việc cho phộp chủ động, tự do tưởng tượng trong quỏ trỡnh học tập
Vai tro ̀ của cụng nghờ ̣
Mặc dự cụng nghệ khụng phải là vṍn đề cốt yếu đối với cỏc hoạt động dự ỏn, nhưng nú cú thể nõng cao kinh nghiệm học tập và đem lại cho học sinh cơ hội để hoà nhập với thế giới bờn ngoài, tỡm thṍy cỏc nguồn tài nguyờn và tạo ra sản phẩm
1.2.9 Đỏnh giỏ trong dạy học theo dự ỏn
1.2.9.1 Đỏnh giỏ trong dạy học
Trong dạy học môn Toán, đánh giá đ-ợc thể hiện không chỉ ở kết quả điểm số bài kiểm tra của ng-ời học mà còn cả ở thái độ xác nhận đúng, sai của giáo viên và ng-ời học trong giờ học Căn cứ để đánh giá là bài kiểm tra cùng với quá trình theo dõi tinh thần, thái độ học tập của ng-ời học
Việc đánh giá ng-ời học cần đảm bảo các yêu cầu s- phạm sau: [12]
- Tính khách quan
- Tính toàn diện
- Tính hệ thống
- Tính công khai
1.2.9.2 Đỏnh giỏ trong dạy học theo dự ỏn
Đỏnh giỏ quỏ trỡnh là loại hỡnh đỏnh giỏ được tiến hành trong quỏ trỡnh dạy và học một nội
dung nào đú, nhằm thu thập thụng tin phản hồi về kết quả học tập của học sinh về nội dung đú, dựng làm cơ sở cho việc định hướng hoạt động dạy và học tiếp theo làm cho những hoạt động này
cú hiệu quả hơn
Chỳng ta cú thể tiết hành đỏnh giỏ theo cỏc giai đoạn sau:
- Đỏnh giỏ việc hỡnh thành dự ỏn học tập
- Đỏnh giỏ việc xõy dựng kế hoạch thực hiện dự ỏn học tập
- Đỏnh giỏ việc thực hiện dự ỏn học tập