1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Tiếng Việt là một trong những môn học quan trọng nhất của chương trình Tiểu học. Với mục tiêu: Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt; cụ thể là bốn kĩ năng đọc, viết, nghe, nói. Trong đó yêu cầu đọc hiểu và viết một văn bản hoàn chỉnh được coi trọng. Nhưng để viết được một văn bản hoàn chỉnh đòi hỏi học sinh phải có sự hiểu biết nhất định về thành phần câu. Nó được hiểu là những thành tố tham gia cấu tạo nên câu. Đó là những bộ phận được xây dựng dựa trên những mối quan hệ về ý nghĩa và về ngữ pháp trong một ngôn ngữ nhất định. 1.2. Nhìn từ thực tế, kĩ năng viết một văn bản hoàn chỉnh của học sinh Tiểu học (đặc biệt là học sinh lớp 4) còn rất hạn chế. Một trong những nguyên nhân là do cấu trúc chương trình Tiếng Việt, đặc biệt là nội dung và thời lượng dành cho việc dạy học về thành phần câu trong phân môn Luyện từ và câu.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP _ TRẦN THỊ THIÊN KIM LÊ THỊ NGỌC SANG LÊ KIM THỦY MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN CÂU TRONG GIỜ TẬP LÀM VĂN Ngành đào tạo: Sư phạm Giáo dục Tiểu học Trình độ đào tạo: Đại học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỒNG THÁP, NĂM 2011 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục cụm từ viết tắt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm câu tiếng Việt 1.1.2 Đặc điểm chung câu 11 1.1.3 Thành phần câu 13 1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp với việc dạy học thành phần câu 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên dạy học thành phần câu Tiểu học 24 1.2.2 Thực tế dạy học thành phần câu Tiểu học 26 1.3 Tiểu kết chương 32 Chương 2: Biện pháp hướng dẫn học sinh lớp luyện tập thành phần câu Tập làm văn 34 2.1 Phân môn Tập làm văn với việc dạy học thành phần câu 34 2.2 Các Tập làm văn lớp luyện tập thành phần câu 38 2.3 Đặc điểm, cấu trúc kiểu luyện tập trả văn miêu tả lớp 44 2.3.1 Kiểu luyện tập văn miêu tả 44 2.3.2 Kiểu trả văn miêu tả 45 2.4 Biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập TPC kiểu luyện tập, trả văn miêu tả 46 2.4.1 Biện pháp xây dựng tập lồng ghép kiến thức TPC giúp HS luyện tập thêm vấn đề TPC luyện tập, trả văn miêu tả 47 2.4.2 Biện pháp hướng dẫn HS sửa lỗi sai TPC trả văn miêu tả 50 2.5 Tiểu kết chương 56 Chương 3: Thử nghiệm sư phạm 57 3.1 Giới thiệu khái quát trình thử nghiệm 57 3.1.1 Mục đích thử nghiệm 57 3.1.2 Nội dung thử nghiệm 57 3.1.3 Phương pháp thử nghiệm 57 3.1.4 Tổ chức thử nghiệm 57 3.1.5 Tiến hành thử nghiệm 58 3.2 Đánh giá kết thử nghiệm 61 3.2.1 Đánh giá khả lĩnh hội tri thức học sinh thành phần câu lớp 61 3.2.2 Đánh giá kết học tập học sinh qua TLV 63 3.2.3 Đánh giá mức độ hứng thú học tập học sinh học 63 3.2.4 Đánh giá ý học sinh tiến trình dạy 64 3.3 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh TH Tiểu học HSTH Học sinh Tiểu học GVTH Giáo viên Tiểu Học TPC Thành phần câu TV Tiếng Việt LT&C Luyện từ câu TLV Tập làm văn SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất CN Chủ ngữ VN Vị ngữ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tiếng Việt mơn học quan trọng chương trình Tiểu học Với mục tiêu: Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt; cụ thể bốn kĩ đọc, viết, nghe, nói Trong yêu cầu đọc hiểu viết văn hoàn chỉnh coi trọng Nhưng để viết văn hồn chỉnh địi hỏi học sinh phải có hiểu biết định thành phần câu Nó hiểu thành tố tham gia cấu tạo nên câu Đó phận xây dựng dựa mối quan hệ ý nghĩa ngữ pháp ngôn ngữ định 1.2 Nhìn từ thực tế, kĩ viết văn hoàn chỉnh học sinh Tiểu học (đặc biệt học sinh lớp 4) hạn chế Một nguyên nhân cấu trúc chương trình Tiếng Việt, đặc biệt nội dung thời lượng dành cho việc dạy học thành phần câu phân môn Luyện từ câu Ngay từ lớp 1, học sinh làm quen với câu văn tương đối ngắn gọn, dễ hiểu Đến lớp lớp 3, học sinh bắt đầu sử dụng vốn từ để tạo nên câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh Mãi tuần 13 lớp trở sau học sinh làm quen với kiểu câu, cấu tạo câu Với thời lượng hạn chế thế, đa số học sinh có kĩ nhận diện kiểu câu, phân tích cấu tạo câu cách đơn giản (tách câu thành phận Chủ ngữ - Vị ngữ) yêu cầu học sinh nhận diện cấu tạo phận học sinh lúng túng đặc biệt học sinh mắc nhiều lỗi ngữ pháp viết câu 1.3 Việc dạy câu Tiếng Việt quan trọng Đặc biệt thành phần câu Chúng ta vận dụng nhiều cách khác để rèn luyện thành phần câu cho HS, Tập làm văn môi trường thuận lợi để giáo viên hướng dẫn học sinh tập thực hành thành phần câu Tập làm văn phân mơn mang tính chất thực hành, tổng hợp, sáng tạo Phân mơn kế thừa tồn hệ thống kiến thức kĩ tiếng Việt phân môn khác môn Tiếng Việt cung cấp rèn luyện (như Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện) Phân môn giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành nói, viết Sản phẩm học sinh văn nói, viết mang tính sáng tạo (mang suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc riêng em) Song song với việc học sinh làm quen với thành phần câu qua phân môn Luyện từ câu tiếp xúc với phân mơn Tập làm văn lớp có nhiều nội dung nói viết, học sinh vận dụng thành phần câu để nói viết văn ngắn gợi cảm, sinh động Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp luyện tập thành phần câu Tập làm văn” Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề dạy học câu dạy TLV tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện khác Vấn đề câu Tiếng Việt nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như: Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên, Lê Biên, Nguyễn Tài Cẩn, Phan Thiều, Đinh Văn Đức, Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương… - Trước hết, xin đề cập đến viết tác giả Đỗ Thị Kim Liên (1999) với giáo trình “Ngữ Pháp Tiếng Việt” [19] Giáo trình cung cấp tri thức ngữ pháp khái quát kiến giải khác từ, cụm từ, câu (cuối phần có tập vận dụng) Trên sở tác giả chọn cách kiến giải hợp lí, quán, phù hợp với thực tế giảng dạy phổ thông Đến năm 2002, vấn đề ngữ pháp tác giả củng cố thêm “Bài tập ngữ pháp Tiếng Việt” [20], giáo trình đưa tập cụ thể dựa hệ thống lí thuyết đơn vị ngữ pháp Tiếng Việt Trong có tập phân biệt thành phần phụ cụm từ thành phần phụ câu, tập lịch sử nghiên cứu TPC tiếng Việt, tập phân biệt trạng ngữ vị trí với bổ ngữ vị trí,… - Trong giáo trình “Ngữ pháp Tiếng Việt” [4], tác giả Diệp Quang Ban (2000) đề cập cách cụ thể từ loại, cụm từ, thành tố nghĩa câu Đặc biệt, tác giả sâu vào nghiên cứu cấu tạo ngữ pháp câu Trong đó, tài liệu có đề cập đến vấn đề câu việc nghiên cứu câu Tiếng Việt - Năm 1975 Nguyễn Tài Cẩn tập hợp số giảng ngữ pháp Tiếng Việt đại trình cụ thể giáo trình “Ngữ pháp tiếng Việt” [9] Trong giáo trình này, tác giả trình bày ba vấn đề: vấn đề đơn vị gốc ngữ pháp tiếng Việt, vấn đề từ ghép vấn đề đoản ngữ Đặc biệt vấn đề câu Nguyễn Tài Cẩn đề cập đến phần thứ tư tài liệu - Tác giả Bùi Minh Toán đề cập đến vấn đề “Ngữ pháp tiếng Việt”[39] vào năm 2007 Cấu trúc giáo trình theo trình tự đơn vị ngữ pháp từ thấp đến cao: từ, cụm từ, câu Đặc biệt vấn đề câu phong phú phức tạp nên tác giả dành ba chương (chương 4, chương 5, chương 6) cho vấn đề Điểm thuận lợi giáo trình đầu chương có nêu kiến thức cần có tiếp cận nội dung chương, cuối chương có phần tóm tắt nội dung chương sau cung cấp câu hỏi tập thực hành * Vấn đề dạy câu dạy học TLV TH nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Nguyễn Trí (1998), Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1999), Nguyễn Văn Bản (chủ biên), Lê Thanh Diện (2004), Nguyễn Quý Thành, Chu Thị Thủy An (2007)… - Tác giả Nguyễn Trí đề cập đến vấn đề “Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả trường Tiểu học” [40] Tài liệu tác giả hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ miêu tả lựa chọn từ ngữ miêu tả lựa chọn từ ngữ miêu tả Đây vấn đề mang tính chất lí luận Tác giả trình bày rõ nội dung văn miêu tả, bao gồm miêu tả văn học miêu tả nhà trường, kiểu miêu tả học bậc Tiểu học, phương pháp làm văn miêu tả - Trong giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” [1], tập 1, tác giả Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1999) trình bày vấn đề chung đối tượng, nhiệm vụ, sở khoa học, nguyên tắc phương pháp dạy học Tập làm văn Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đến vấn đề TPC việc Luyện tập TPC TLV - Tác giả Nguyễn Văn Bản (chủ biên) (2004) viết “Bài giảng phương pháp dạy học Tiếng Việt” [6] Trong giảng này, tác giả cung cấp phương pháp chung dạy dạng lí thuyết thực hành luyện từ câu, giúp sinh viên có định hướng ban đầu cho việc xây dựng phương pháp cụ thể để dạy kiểu Luyện tập TPC TLV - Năm 2004, Bộ Giáo dục Đào tạo xuất tài liệu bồi duỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tiếng Việt lớp [44]– tài liệu nêu lên thông tin phân môn tiếng Việt như: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu… hoạt động học viên Với phân môn TLV, tác giả nêu lên điểm cần lưu ý nội dung dạy học, phương pháp dạy học chủ yếu, quy trình dạy học họat động học viên - Năm 2007, tác giả Nguyễn Quý Thành “Câu Tiếng Việt việc luyện câu cho học sinh Tiểu học” [30] khái quát câu Tiếng Việt, thành phần câu Tiếng Việt phương pháp luyện câu cho học sinh Tiểu học - Các tác giả Chu Thị Thủy An (chủ biên), Chu Thị Hà Thanh (2007) “Dạy học luyện từ câu Tiểu học” [3] xây dựng phương pháp chung cho việc luyện từ câu, có nội dung luyện câu - Ngoài ra, “Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học” [25] Lê Phương Nga (2007) đưa mạch kiến thức, kĩ nhằm bồi dưỡng Tiếng Việt cho HSTH có mạch như: Đơn vị từ, câu, kĩ xác định đơn vị từ, câu, phân cắt ranh giới từ tách đoạn thành câu TPC (cấu tạo câu), kĩ nhận diện TPC, viết câu thành phần Nhìn chung, tác giả quan tâm tới vấn đề câu vấn đề dạy tập làm văn nhiều phương diện khác Nhiều tài liệu có ý nghĩa quan trọng gợi ý cho q trình nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề việc luyện tập TPC TLV cho học sinh tiểu học cách có hệ thống để áp dụng vào trình dạy học Tập làm văn Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp hướng dẫn HS vận dụng, thực hành thành phần câu Tập làm văn, góp phần nâng cao hiệu dạy học thành phần câu, phát triển tốt kĩ nói viết văn lớp 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thành phần câu Tập làm văn - Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp hướng dẫn HS luyện tập thành phần câu TLV Giả thiết khoa học Nếu đề xuất biện pháp thích hợp việc hướng dẫn HS lớp luyệp tập thành phần câu thơng qua Tập làm văn giúp HS củng cố vận dụng tốt thành phần câu, phát triển tốt kĩ nghe, nói, đọc, viết Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Đề xuất biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập thành phần câu Tập làm văn - Tổ chức dạy học thử nghiệm để kiểm tra tính hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nêu trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm thu thập, xử lý vấn đề lý luận thành phần câu, vấn đề dạy học thành phần câu lớp 4, đặc điểm tâm lý HS lớp với việc tiếp nhận vận dụng thành phần câu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra, thống kê: điều tra, thống kê lỗi TPC HS lớp qua khảo sát tập làm văn em làm Trên sở nghiên cứu đó, chúng tơi phát lỗi sai HS cách sử dụng TPC + Phương pháp quan sát: dự lớp nghiên cứu nhằm quan sát cách thức tổ chức phương pháp dạy học GV tiết làm văn + Phương pháp thực nghiệm: để kiểm chứng kết thử nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục đề tài tham khảo phục lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Một số biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập thành phần câu Tập làm văn Chương Thử nghiệm kết thử nghiệm sư phạm 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm câu tiếng Việt Từ trước đến giới Việt Nam có 300 định nghĩa câu (theo A.Akhmanôva – Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học) Từ thời cổ đại Hi Lạp, Aristote cho rằng: “Câu âm phức hợp có ý nghĩa độc lập mà phận riêng biệt có ý nghĩa độc lập” [28, tr.498] Học phái ngữ pháp Alecxanđri (Thế kỉ III – II trước CN) nêu: “Câu tổng hợp từ biểu thị tư tưởng trọn vẹn” [28, tr.498] Còn L.C Thompson đưa định nghĩa câu phương tiện hình thức mà bỏ qua mặt nội dung: “Ở tiếng Việt, câu tách khỏi ngữ điệu kết thúc Một đoạn có hay nhiều nhóm nghỉ, kết thúc ngữ điệu kết thúc đứng sau yên lặng hay tiếp đoạn khác câu Sự độc lập yếu tố vậy, phù hiệu hóa chữ viết cách dùng chữ hoa đầu câu dấu kết thúc (dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than cuối câu)” [43, tr.85] Định nghĩa gần gũi với định nghĩa F.F Fortunatov (thuộc trường phái hình thức ngữ pháp): “Câu tổ hợp từ với ngữ điệu kết thúc” [19, tr.101] Ở Việt Nam, trước Cách mạng tháng Tám, có quan niệm câu tiếng Việt sở ngữ pháp học tiếng Pháp, Trần Trọng Kim cho rằng: “Câu lập thành mệnh đề có nghĩa lớn hẳn hai hay nhiều mệnh đề” [16, tr.27] Định nghĩa có điểm chưa rõ mệnh đề gì? tác giả khơng giải thích mà nêu phận tạo thành mệnh đề Sau Cách mạng, vấn đề câu trọng Tuy vậy, việc định nghĩa có điểm cần phải xét lại Sách Ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Lân: “Nhiều từ hợp lại mà biểu thị ý dứt khốt động tác, tình hình tính chất vật gọi câu” [17, tr.19] Định nghĩa bước phát triển so với thời kì trước có số đặc điểm chưa 55 - Các biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập TPC: Biện pháp hướng dẫn HS nhận thức đề trình luyện tập TPC cách cho HS đọc kĩ đề bài, xây dựng hệ thống câu hỏi, diễn đạt lại nội dung đề giúp HS nhận thức yêu cầu đề bài; biện pháp hướng dẫn HS giải tập TPC phương pháp thảo luận nhóm trò chơi học tập; biện pháp hướng HS tự kiểm tra, đánh giá kết luyện tập TPC - Các biện pháp hướng HS luyện tập TPC TLV: Biện pháp xây dựng hệ thống tập lồng ghép kiến thức TPC tiết Luyệp tập văn miêu tả; biện pháp hường dẫn HS sửa lỗi TPC văn bảng viết cho HS Trong biện pháp làm rõ sở khoa học việc đề xuất biện pháp, cách thực biện pháp ví dụ minh họa cho biện pháp 56 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Giới thiệu khái quát trình thử nghiệm 3.1.1 Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành nhằm kiểm chứng tính hiệu biện pháp đề xuất để hướng dẫn HS lớp luyện tập thành phần câu Tập làm văn Mặt khác, giúp HS củng cố thêm kiến thức thành phần câu học nâng cao hiệu học tập HS Tập làm văn 3.1.2 Nội dung thử nghiệm Giảng dạy số Tập làm văn chương trình mơn Tiếng Việt 3.1.3 Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành khối lớp thuộc hai trường Tiểu học Mỗi trường chọn hai lớp: lớp thử nghiệm lớp đối chứng Trong lớp thử nghiệm dạy tiến hành theo cách thức, quy trình chúng tơi đề xuất; cịn lớp đối chứng GV dạy bình thường theo phương pháp dạy học học dự định 3.1.4 Tổ chức thử nghiệm 3.1.4.1 Thời gian thử nghiệm Việc dạy thử nghiệm tiến hành bình thường theo thời khố biểu trường thử nghiệm, không làm đảo lộn hoạt động trường thử nghiệm, không ảnh hưởng đến tâm lí học sinh 3.1.4.2 Cơ sở thử nghiệm Hai trường Tiểu học thuộc Thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp: - Trường Tiểu học Phạm Hữu Lầu - Trườmg Tiểu học Trưng Vương 3.1.4.3 Đối tượng thử nghiệm Học sinh lớp thuộc trường Tiểu học chọn, trường chọn hai lớp: Một lớp thử nghiệm lớp đối chứng Các lớp thử nghiệm lớp đối chứng chọn theo quy tắc: cân số lượng, giới tính lực học 57 Bảng 5: Các lớp thử nghiệm đối chứng Trường Trường Tiểu học Phạm Hữu Lầu Trường Tiểu học Trưng Vương Nhóm thực nghiệm Lớp Số HS 4/3 35 4/1 38 Nhóm đối chứng Lớp Số HS 4/5 35 4/4 38 3.1.4.4 Bài thử nghiệm Phân môn Tập làm văn: - Bài 1: Luyện tập miêu tả phận cối, Tuần 23 (Tiếng việt 4, t.2, tr.50) - Bài 2: Trả văn miêu tả cối, Tuần 27 (Tiếng Việt 4, t.2, tr.94) 3.1.4.5 Soạn giáo án thử nghiệm Sau lựa chọn thử nghiệm, tiến hành thiết kế giáo án Giáo án thiết kế tương đối chi tiết để GV sử dụng Tuy nhiên, thiết kế giáo án chúng tơi tính đến khả vận dụng sáng tạo GV tiến trình lên lớp khả tiếp thu HS lớp, trường Giáo án thiết kế xong, tác giả dạy thử nhờ GV trường thử nghiệm dự nhằm phát điểm chưa hợp lí để bổ sung, sửa chữa trước vào dạy đối tượng thử nghiệm chọn 3.1.5 Tiến hành thử nghiệm Trước tiến hành thử nghiệm, kiểm tra kết đầu vào lớp thử nghiệm đối chứng Tiến hành giảng dạy theo phương án thử nghiệm thiết kế lớp thử nghiệm giảng dạy theo phương pháp thông thường lớp đối chứng 3.1.5.1 Các tiêu chí đánh giá kết thử nghiệm a Tiêu chí đánh giá kết học tập HS thành phần câu Việc đánh giá kết học tập HS thành phần câu dựa vào khả nhận diện (kiến thức) khả vận dụng (kĩ năng) thành phần câu nói viết, biểu hai tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Kĩ nhận diện thành phần câu 58 Tiêu chí 2: Kĩ vận dụng thành phần câu học vào việc nói, viết đoạn văn, văn theo yêu cầu tập phân môn Tập làm văn sử dụng giao tiếp… Các tiêu chí phải dựa nội dung dạy học thành phần câu chương trình Tiếng Việt Ở tiêu chí, chúng tơi chia mức độ: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu - Mức độ giỏi (9 – 10 điểm): HS nhận diện vận dụng thành thạo thành phần câu tập chương trình Tiếng Việt Hiểu ý nghĩa thành phần câu vận dụng chúng làm văn - Mức độ (7 – điểm): HS nhận diện vận dụng thành thạo thành phần câu vào làm mình, hiểu ý nghĩa thành phần - Mức độ trung bình (5 – điểm): HS nhận diện thành phần câu cịn khó khăn việc vận dụng thành phần câu vào Tập làm văn - Mức độ yếu (3 – điểm): HS nhận diện thành phần câu chưa hồn tồn xác khơng có khả vận dụng thành phần câu học làm văn b Tiêu chí đánh giá kết luyện tập HS Tập làm văn Việc đánh giá kết học tập HS qua Tập làm văn vào kĩ năng: nghe – nói – đọc – viết Tập làm văn HS chia mức độ: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu - Mức độ giỏi: HS nghe đủ, xác thông tin học làm, lời nhận xét bạn Bài viết mạch lạc, đủ ý, biết nhận diện vận dụng thành thạo thành phần câu viết văn làm cho văn gãy gọn, mạch lạc - Mức độ khá: HS nghe đủ, xác thơng tin học làm, lời nhận xét bạn Bài viết mạch lạc, đủ ý, biết nhận diện vận dụng thành phần câu viết văn - Mức độ trung bình: HS nghe đủ, xác thơng tin học làm, lời nhận xét bạn Bài viết mạch lạc, đủ ý, nhận diện xác thành phần câu, song việc vận dụng thành phần câu viết văn lúng túng - Mức độ yếu: HS tỏ lúng túng việc nhận diện vận dụng vấn đề thành phần câu vào Tập làm văn kiểu luyện tập trả 59 c Một số tiêu chí hỗ trợ Bên cạnh việc đánh giá kết luyện tập HS Tập làm văn mặt nói trên, chúng tơi tiến hành đánh giá tiêu chí hỗ trợ sau: - Mức độ hoạt động tích cực HS học + Mức độ (Rất tích cực): HS tích cực, hào hứng suy nghĩ, tìm tịi để khám phá tri thức từ hoạt động lĩnh hội tri thức hoạt động thực hành luyện tập + Mức độ (Tích cực vừa): HS có tham gia vào việc giải nhiệm vụ học tập song khơng thật nhiệt tình, đưa ý kiến chủ quan thân + Mức độ (Chưa tích cực): HS tham gia vào hoạt động học tập cách thụ động, không suy nghĩ, không nhận xét, trao đổi, thảo luận - Hứng thú cạnh tranh học - Mức độ ý HS học - Thời gian trì trạng thái tích cực hoạt động ý HS học 3.1.5.2 Xử lí kết thử nghiệm Để tiến hành xử lí kết luyện tập thành phần câuở lớp thử nghiệm lớp đối chứng nhằm rút kết luận khoa học, sử dụng phương pháp khác sau: a Phương pháp xử lí mặt định lượng Chúng sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu, cụ thể phương pháp thống kê mơ tả, chủ yếu sử dụng thông số sau: Tỉ lệ % để phân loại kết học tập, mức độ hứng thú làm sở so sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Giá trị trung bình X tính theo cơng thức sau: X = k n ∑ i xi i= N Trong đó: n i tần số xuất điểm số x i N tổng số HS thử nghiệm b Phương pháp xử lí mặt định tính 60 Đánh giá qua việc quan sát, dự giờ, trao đổi vấn đối tượng thử nghiệm, nhóm có điểm trung bình lớn nhóm có kết cao 3.2 Đánh giá kết thử nghiệm 3.2.1 Đánh giá khả lĩnh hội tri thức học sinh thành phần câu lớp Sau dạy thử nghiệm lớp thử nghiệm, dự lớp đối chứng tiến hành khảo sát thu kết sau: Bảng 6: Kết lĩnh hội tri thức HS thành phần câu Tên trường Phạm Hữu Lầu Trưng Vương Tổng hợp Lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số HS 35 35 38 38 73 73 10 Điểm số 7 13 3 10 12 11 7 13 25 14 21 11 14 6 12 3 X 7.06 6.03 7.26 6.13 7.16 6.08 Độ lệch điểm TB 1.03 1.13 1.08 Từ bảng ta thấy, lớp thử nghiệm có kết cao hẳn lớp đối chứng Cụ thể, điểm trung bình nhóm lớp thử nghiệm 7.16, điểm trung bình nhóm lớp đối chứng 6.08 Độ lệch điểm trung bình nhóm lớp đối chứng so với nhóm lớp thử nghiệm 1.08 Điều chứng tỏ thử nghiệm sư phạm có kết rõ rệt Như ý hướng dẫn học sinh luyện tập thành phần câu Tập làm văn học sinh nắm vững kiến thức thành phần câu khả nhận diện vận dụng thành phần câu vào hoạt động nói viết nâng cao nhiều Qua cho thấy, việc dạy học thử nghiệm theo phương hướng, quy trình đề xuất đem lại kết tốt, giúp học sinh nâng cao khả nhận diện vận dụng thành phần câu Từ bảng ta có bảng sau: Bảng 7: Tỉ lệ kết lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng Tên trường Lớp Số HS Giỏi Mức độ % Khá Trung bình Yếu 61 Phạm Hữu Lầu Trưng Vương Tổng hợp TN ĐC TN ĐC TN ĐC 35 35 38 38 73 73 14.3 8.6 21.1 7.9 17.8 8.2 57.1 37.1 47.4 36.8 52.1 37.1 22.9 31.4 28.9 36.8 26.0 34.2 5.7 22.9 2.6 18.5 4.1 20.5 Nhìn vào bảng 7, ta thấy có khác điểm số mức độ: Yếu, Trung bình, Khá, Giỏi lớp thử nghiệm lớp đối chứng Ở lớp thử nghiệm, số học sinh đạt điểm Yếu, Trung bình chiếm tỉ lệ thấp (Yếu: 4.1%, Trung bình: 26.0%), tỉ lệ Khá, Giỏi cao (Khá: 52.1%, Giỏi: 17.8%) Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt điểm Yếu, Trung bình cao lớp thử nghiệm (Yếu: 20.5%, Trung bình: 34.2%) Trong đó, điểm Khá, Giỏi lại chiếm tỉ lệ thấp (Khá: 37.1%, Giỏi: 8.2%) Kết cho phép khẳng định tính hiệu thử nghiệm Chất lượng học tập học sinh lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng Kết biểu diễn sơ đồ sau: 3.2.2 Đánh giá kết học tập học sinh qua TLV Sau tiến hành dạy thử nghiệm tiết trả văn miêu tả lớp thử nghiệm, dự lớp đối chứng, tiến hành đánh giá kết học tập HS kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết kĩ vận dụng TPC vào làm thu kết sau: Bảng 8: Kết vận dụng vấn đề TPC TLV 62 Nhóm Thử nghiệm Đối chứng Mức độ Khá Trung bình 38 20 (52.05%) (27.40%) 19 37 (26.03%) (50.68%) Giỏi 11 (15.07%) (9.59%) Yếu (5.48%) 10 (13.70%) Nhìn vào bảng ta thấy, kết học tập HS qua TLV nhóm lớp thử nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Mức độ Giỏi Khá lớp thử nghiệm 15.07% 52.05% lớp đối chứng 9.59% 26.03% Còn mức độ Trung bình Yếu lớp thử nghiệm thấp lớp đối chứng đặc biệt mức độ Yếu (27.40% 5.48% so với 50.68% 13.70%) Như vậy, nói việc đưa quy trình hướng dẫn HS lớp luyện tập TPC TLV làm cho kết học tập phân môn HS đạt kết cao nhiều 3.2.3 Đánh giá mức độ hứng thú học tập học sinh học Bảng 9: Mức độ hứng thú học tập học sinh học Tên trường Phạm Hữu Lầu Trưng Vương Tổng hợp Lớp Số HS TN ĐC TN ĐC TN ĐC 35 35 38 38 73 73 Rất thích Số % lượng 19 54.3 20 18 47.4 23.7 37 50.7 16 21.9 Mức độ hứng thú Thích Khơng Số Số % % lượng lượng 13 37.1 8.6 10 28.6 18 51.4 16 42.1 10.5 13 34.2 16 42.1 29 39.7 9.6 23 31.5 34 46.6 Qua kết bảng ta thấy, mức độ hứng thú học HS nhóm lớp thử nghiệm nhóm lớp đối chứng khác rõ rệt Ở lớp thử nghiệm, số HS thích thích chiếm tỉ lệ cao (Rất thích chiếm 50.7 %; Thích chiếm 39.7 %) Lớp học sinh động, hầu hết HS phấn khởi, hào hứng tự tin sau học Điều thấy rõ qua kết xử lí số liệu từ bảng trên: tỉ lệ HS thích thích cao số HS khơng thích chiếm tỉ lệ thấp (7 HS; tỉ lệ 9.6%) Ngược lại, nhóm lớp đối chứng tỉ lệ khác rõ rệt Tỉ lệ HS thích thích lại thấp so với nhóm lớp thử nghiệm, cụ thể: 63 HS thích chiếm tỉ lệ 21.9%, HS thích chiếm 31.5%, tỉ lệ HS khơng thích lại cao (34/73 HS, chiếm 46.6%) Kết cho ta thấy, để tạo hứng thú học tập cho HS, GV cần biết cách lựa chọn phương pháp thích hợp, có quy trình hướng dẫn HS cách học tập khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức HS tiểu học, phải biết tổ chức hướng dẫn HS vận dụng kiến thức thành phần câu vào phân môn khác Tiếng Việt Từ đó, người GV giúp cho HS tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức 3.2.4 Đánh giá ý học sinh tiến trình dạy Trong trình dạy học thử nghiệm, tương ứng với mức độ hoạt động hứng thú học tập khác nhau, tập trung ý HS nhóm lớp thử nghiệm nhóm lớp đối chứng khác nhau, cụ thể: 3.2.4.1 Ở nhóm lớp thử nghiệm Do ln dẵn dắt vào hoạt động, hào hứng, say sưa việc tìm tịi, thảo luận, phát hiện, tím hướng giải nhiệm vụ học tập nên khả ý HS tập trung cao Thời gian tiết học đủ để em thực hoạt động học, thảo luận, phát biểu, nhận xét ý kiến thầy cô bạn bè,… để từ tìm ý kiến thống nhất, cách làm đúng, hay,… Ngoài ra, học, mối quan hệ GV HS, HS với HS thể rõ Giữa tổ HS HS ln có học hỏi thi đua lẫn tiến trình học Vì vậy, HS có ý thức cao học tập, em thực bị lơi vào q trình học tập 3.2.4.2 Ở nhóm lớp đối chứng Sự tập trung ý HS lớp đối chứng nhiều hạn chế Trong học HS cịn làm việc nói chuyện riêng, nhiều HS khơng vào giảng Điều xuất phát từ việc GV sử dụng nhiếu phương pháp thuyết trình, giảng giải Sử dụng phương pháp lặp lại nhiều lần cách nhàm chán tiết sử dụng nhiều Tập làm văn liền kề, GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu tập, HS tham khảo phần gợi ý làm SGK tự giải tập GV chưa ý khắc sâu thêm điều biết HS hướng dẫn HS vận dụng điều biết để thực tốt nhiệm vụ học tập, nâng cao hiệu học tập Do khơng tích cực tham gia hoạt động học tập HS chong mệt mỏi, nhàm chán hào hứng học tập 64 Như vậy, ý HS nhóm lớp thử nghiệm nhóm lớp đối chứng có khác Việc tổ chức cho HS tham gia vào hoạt động học tập, việc đưa biện pháp hướng dẫn HS lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ cần phù thiết phù hợp với đặc điểm tâm lý HS 3.3 Tiểu kết chương Qua phân tích kết thử nghiệm, rút số nhận xét sau: Với trình độ đầu vào nhóm lớp thử nghiệm nhóm lớp đối chứng tương đương qua khảo sát thí nghiệm, chúng tơi thấy chất lượng học tập lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ HS đạt mức Khá, Giỏi kiểm tra nhóm lớp thử nghiệm cao nhóm lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm yếu lại thấp - Kĩ thực hành (nghe, nói, đọc, viết), thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân… học HS lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng - Ở lớp thử nghiệm, hứng thú học tập HS cao so với nhóm lớp đối chứng Các em hoạt động tích cực, chủ động trình chiếm lĩnh tri thức Những kết chứng tỏ, trình thử nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đưa Việc đưa biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập TPC TLV không giúp HS nắm vững kiến thức TPC học phần hình thành kiến thức tiết Luyện từ câu mà nâng cao hiệu phần luyện tập thực hành TLV 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ q trình tìm hiểu lí thuyết thực tiễn, đưa biện pháp hướng dẫn thử nghiệm kết vấn đề luyện tập thành phần câu Tập làm văn, rút kết luận sau: 1.1 Sử dụng thành thạo TPC kĩ quan trọng nói năng, giao tiếp ngày sáng tạo văn viết Việc GV nắm vững kiến thức TPC cần thiết, tạo sở vững cho việc phát triển kĩ nói viết cho HS, giúp HS diễn đạt ý, câu văn cách logic, gãy gọn, ngữ pháp, đảm bảo nội dung Cụ thể, giúp HS rèn luyện kĩ nhận diện, kĩ đánh giá ý nghĩa việc sử dụng TPC văn biết vận dụng TPC học vào việc xây dựng đoạn văn, văn Kết nghiên cứu Tâm lí học cho thấy rằng, việc dạy học vấn đề TPC lớp việc hướng dẫn HS luyện tập TPC TLV hồn tồn có sở khoa học 1.2 Những hạn chế nhận thức mục đích, nội dung, phương pháp việc chưa hiểu tầm quan trọng việc dạy TPC GV làm nảy sinh thực trạng dạy học, ảnh hưởng đến việc rèn luyện phát triển kĩ sử dụng TPC HS Hiệu dạy học vấn đề TPC chưa cao, khả vận dụng TPC nói, đọc, viết HS cịn hạn chế 1.3 Từ việc nghiên cứu lí luận, thực tiễn vào mục tiêu, nội dung chương trình dạy học vấn đề TPC, chúng tơi đề xuất số biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập TPC TLV Một mặt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học TPC lớp 4, mặt khác góp phần nâng cao hiệu học tập HS TLV 1.4 Kết thử nghiệm cho thấy tính hiệu biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập TPC TLV mà đề xuất Với quy trình cách thức mà tổ chức giúp HS tham gia học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo, việc ghi nhớ, rèn luyện kĩ TPC đạt hiệu Chất 66 lượng HS lớp thử nghiệm cao hẳn so với nhóm lớp đối chứng Điều góp phần khẳng định tính đắn, khả thi đề tài Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đạt được, xin nêu số kiến nghị sau: 2.1 Về phía nhà trường - Thường xuyên kiểm tra chất lượng giảng dạy GV qua tiết dự - Cần có kế hoạch cụ thể tổ chức, bồi dưỡng kiến thức Tiếng Việt nói chung TPC nói riêng cho tập thể GV nhà trường - Thường xuyên tổ chức buổi thao giảng cho GV - Nhà trường phải quan tâm đến đời sống cung công tác giảng dạy đội ngũ GV, tạo điều cho GV bước đổi phương pháp dạy học 2.2 Về phía giáo viên - Trước hết, GV phải có lương tâm nghề nghiệp, thật có tâm huyết với nghề, hết lịng nghiệp giáo dục - Cần nắm vững nội dung chương trình quan điểm dạy học TPC theo phương pháp - Tăng cường dự đồng nghiệp, trao đổi, học hỏi kinh nghiện lẫn - Cần tham gia đầy đủ buổi thao giảng, buổi báo cáo chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ để học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy - Không ngừng nghiên cứu, học tập, trau dồi lực chuyên môn, lực sư phạm, bồi dưỡng lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tâm với nghề nghiệp 2.3 Về phía học sinh - Học sinh phải có thái độ nghiêm chỉnh học tập, tập trung cao độ để lĩnh hội tri thức - Nâng cao ý thức tự giác, tích cực, chủ động học tập nhại bén việc khai thác nội dung học 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Chu Thị Thủy An, Chu Thị Hà Thanh (2007), Chuyên đề dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Tài liệu đào tạo GV tiểu học trình độ Đại học, Dự án Phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội Chu Thị Thủy An (chủ biên), Chu Thị Hà Thanh (2007), Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp Tiếng Việt, Tập I, II, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2000), Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Huế Nguyễn Văn Bản (chủ biên), Lê Thanh Diện, Phạm Thị Sâm (2004), Bài giảng phương pháp dạy học Tiếng Việt, Đồng Tháp Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy học Tập làm văn, NXB Giáo dục Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ (tái lần 2), NXB ĐH THCN, Hà Nội 10 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, NXB Đại học Huế 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, Tài liệu tham khảo dành cho sinh viên trường Đại học Sư phạm GV cấp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Giáo dục 68 14 Cao Xuân Hạo (Chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1998), Câu Tiếng Việt, Cấu trúc – Nghĩa – Công dụng, NXB Giáo dục 15 Bùi Văn Huệ (2004), Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (1960), Viện Nam văn phạm, Sài Gòn 17 Nguyễn Lân (1965), Ngữ pháp Việt Nam, lớp 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Quốc Lâm (2005), Tâm lí học sinh Tiểu học, Tài liệu dành cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Đại học Vinh – Nghệ An 19 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 20 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Lê Hoài Nam (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, Huế 22 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng (2004), Văn miêu tả văn kể chuyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Kim Nga (2007), Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Hà Nội 24 Lê Phương Nga (2000), Dạy học ngữ pháp Tiểu học, NXB Giáo dục 25 Lê Phương Nga (2007), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học sư phạm 26 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 28 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, tập I, II, NXB KHXH, Hà Nội 1963 29 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Quý Thành (2007), Câu Tiếng Việt việc luyện câu cho học sinh tiểu học, Dự án phát triển GV Tiểu học, NXB Hà Nội 69 31 Hoàng Tất Thắng (2004), Tiếng Việt phương pháp giảng dạy Tiếng Việt, NXB Đại học Huế 32 Trần Thanh Thắng (2006), Ứng dụng lý thuyết Ngữ pháp văn vào việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn Tiểu học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 33 Hoàng Văn Thung, Lê A, Đinh Trọng Lạc (1998), Giáo trình Tiếng Việt 3, Tài liệu dành cho hệ đào tạo cử nhân GV tiểu học chức từ xa, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2004), SGK Tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2004), SGK Tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2004), SGV Tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2004), SGV Tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục 39 Bùi Minh Toán (chủ biên) (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm 40 Nguyễn Trí (1998), Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả trường Tiểu học, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Trí (2001), Dạy học Tập làm văn trường Tiểu học, NXB Giáo dục 42 Nguyễn Hữu Tuyển, Nguyễn Gia Phong (1981), Tập làm văn ngữ pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 43 Thompsom.L.A (1965), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Seatle & London 44 Tài liệu bồi dưỡng giảng viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tiếng Việt (2005), NXB Giáo dục Hà Nội ... cụ thể chương2 34 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN CÂU TRONG GIỜ TẬP LÀM VĂN 2.1 Phân môn Tập làm văn với việc dạy học thành phần câu Tập làm văn phân môn có... hướng dẫn học sinh lớp luyện tập thành phần câu Tập làm văn 34 2.1 Phân môn Tập làm văn với việc dạy học thành phần câu 34 2.2 Các Tập làm văn lớp luyện tập thành phần câu ... kiểu luyện tập trả văn miêu tả lớp 44 2.3.1 Kiểu luyện tập văn miêu tả 44 2.3.2 Kiểu trả văn miêu tả 45 2 .4 Biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập TPC kiểu luyện tập, trả văn