HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ

Một phần của tài liệu Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ xix (Trang 69 - 74)

3.1. Kinh tế trồng trọt và canh tỏc lỳa nƣớc

Ba Bể là vựng đất cổ từ sớm đó cú con người sinh sống và khai phỏ. Cư dõn bản địa ở nơi đõy chớnh là người Tày cổ với nghề canh tỏc lỳa nước lõu đời. “…Nhõn dõn địa phương đó phỏt hiện được nhiều rỡu, bụn cú vai, cú nấc

bằng đỏ mài nhẵn, tiếng địa phương gọi là “Khoan phạ” (Rỡu trời). Tiờu biểu như rỡu, bụn ở xó Đồng Phỳc, Hoàng Trĩ huyện Ba Bể…Với cụng cụ như vậy, cú thể người Tày cổ trờn vựng đất Bắc Kạn thời bấy giờ đó sớm sỏng tạo ra nghề nụng lỳa nước ở cỏc thung lũng ven sụng suối nơi cú nguồn nước thuận lợi” [3, Tr.47]. Huyện Ba Bể ngày nay, người Tày vẫn chiếm vị trớ chủ đạo về

dõn số, tiếp đú là cỏc dõn tộc Nựng, Dao, H’Mụng, Sỏn Chớ chớnh vỡ vậy việc nghiờn cứu cỏc hỡnh thức canh tỏc nụng nghiệp của người Tày cú ý nghĩa thực tiễn quan trọng.

Về chất đất trồng trọt: Ba Bể cú đầy đủ cỏc loại đất đặc trưng của tỉnh Bắc Kạn đú là

- Đất Feralớt vàng nhạt trờn nỳi trung bỡnh (13,38%) - Đất Feralớt điển hỡnh trờn nỳi thấp (71,%)

- Đất dốc tụ và phự sa (7,9%) ở ven sụng, suối, thung lũng và cỏc bói chõn nỳi.

- Đất Feralớt trờn đỏ vụi (7,43%) - Đất ngập nước (0,08%)

Ba Bể là một vựng đa dạng về mặt đất đai và địa hỡnh. Trong đú cú hai loại đất canh tỏc nụng nghiệp quan trọng nhất.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong đú đất Feralớt điển hỡnh trờn đồi, nỳi thấp hỡnh thành trờn nền của nhiều loại đỏ mẹ như phiến sột, granit, đỏ vụi, sa thạch…đất tốt, thành phần cơ giới từ nặng đến trung bỡnh, tầng đất trung bỡnh và mỏng.

Đất dốc tụ và phự sa phõn bố ven sụng, suối trong cỏc thung lũng hẹp hoặc cỏc bói đỏ chõn nỳi là loại đất hỡnh thành do bồi tụ hàng năm của sụng suối hoặc do ảnh hưởng của lắng đọng, dốc tụ, đất cú thành phần cơ giới từ trung bỡnh đến nhẹ, tầng đất dày, tơi xốp. Đõy chớnh là diện tớch đất nụng nghiệp quan trọng nhất của huyện. Đồng thời là điều kiện tốt để đa dạng hoỏ cõy trồng.

Đất Feralớt vàng nhạt trờn nỳi trung bỡnh, đất Feralớt trờn đỏ vụi là điều kiện thuận lợi phỏt triển cõy lõm nghiệp trồng rừng và chăn nuụi. Đất ngập nước được sử dụng để nuụi trồng thuỷ sản là chủ đạo.

Đặc điểm đú cũng ảnh hưởng lớn tới sự phõn bố cỏc loại hỡnh đất trong sản xuất.

Trước hết là đất nụng nghiệp: do điều kiện của huyện miền nỳi, địa hỡnh phức tạp bị chia cắt bởi nhiều khe suối cú độ dốc cao, vỡ vậy diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp rất hạn chế và manh mỳn. Chủ yếu là cỏc cỏnh đồng bậc thang cú diện tớch nhỏ, hẹp, hàng năm bị ảnh hưởng của mưa lũ gõy xúi mũn làm đất bạc mầu nhanh. Đõy là một khú khăn lớn gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới việc sản xuất của nhõn dõn. Tổng diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp toàn huyện khoảng 6770 ha, chiếm 9,9% tổng diện tớch đất tự nhiờn. Trong đú đất trồng cõy hàng năm chiếm 84% tổng diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp.

- Đất nuụi trồng thuỷ sản: 245 ha - Đất phi nụng nghiệp là 2023 ha

- Đất chưa sử dụng: tổng diện tớch chưa sử dụng khỏ lớn khoảng 13.167ha chiếm 19,3% tổng diện tớch đất tự nhiờn toàn huyện. Diện tớch đất chưa sử dụng chủ yếu là đõt cú khả năng lõm nghiệp (trồng rừng, khoanh nuụi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tỏi sinh rừng). Diện tớch đất cú khả năng nụng nghiệp cũn ớt, điều kiện khai thỏc tương đối khú khăn.

- Đất lõm nghiệp: chiếm 80% diện tớch đất tự nhiờn toàn huyện với 54.876ha

- Đất chưa cú rừng là 19.820 ha

- Đất lõm nghiệp cú rừng là 35.056 ha

3.1.1. Trồng lỳa nước

Vào thời điểm nửa đầu thế kỷ XIX người Tày ở Ba Bể cú cả ba loại hỡnh canh tỏc nụng nghiệp cơ bản ở miền nỳi là ruộng, nương - rẫy, vườn. Tuy nhiờn hỡnh thức canh tỏc lỳa nước trờn ruộng vẫn chiếm vị trớ chủ đạo

Ruộng theo sự khỏi quỏt của tỏc giả Đặng Phong: “nú gồm những đất trồng ở đồng bằng, cỏc thung lũng ở vựng nỳi, những ruộng bậc thang hoặc sườn đồi” [27, tr 369 ].

- Cụng tỏc thủy lợi, tưới tiờu: Nước tưới cú ý nghĩa quyết định đối với

việc canh tỏc lỳa nước. Do khụng chủ động được nước tưới nờn ở Ba Bể vào thời điểm nửa đầu thế kỷ XIX chỉ cú một vụ trờn năm. Mặc dự vậy, bà con cỏc dõn tộc cũng đó sử dụng một số biện phỏp để chủ động hơn trong việc cung cấp nước tưới ruộng, cải tạo tự nhiờn. Cú nhiều cỏch để “Dẫn thuỷ nhập

điền” và thuỷ lợi luụn được chỳ ý đi trước một bước: Bươn chiờng tũ mạy lỉ

Bươm nhỉ tũ mạy phai

(Thỏng giờng lấy cõy rào vườn

Thỏng hai lấy cõy làm phai) [3. tr.55].

+ Phai:

Khi lựa chọn khu đất để làm ruộng, người dõn thường chọn khu vực thuận lợi, đất tốt mầu mỡ, gần sụng, suối để đảm bảo nguồn nước. Tuy nhiờn ở những nơi xa hơn, họ thường làm mương, phai dẫn nước. Do điều kiện địa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hỡnh nhiều sụng, suối lờn bà con khụng phải làm hồ chứa nước. Họ thường đắp cỏc Phai là đập ngăn sụng, suối đưa nước vào ruộng. Sau khi chọn được khỳc suối tương đối trũng, họ đắp phai chắn ngang dũng chảy. Phai thường được đắp bằng tre gỗ và đất đỏ. Thụng thường tre, gỗ được dựng làm cốt, đắp đất phủ lờn trờn làm nền, cõy lỏ được dựng đắp thờm cho thờm chắc. Trung bỡnh cao từ 50 cm - 1,5m, độ dày khoảng 1m đến 30 - 40cm. Độ dài của phai tuỳ theo mặt suối mà quyết định. Nước bị chặn dõng lờn tràn qua mương được đào theo cỏc hướng dẫn nước về ruộng

+ Mương Nà:

Do địa hỡnh ớt khu vực rộng, bằng phẳng mà ruộng thường xen lẫn với cỏc quả đồi, người dõn thường đào mương đất dọc theo chõn đồi. Từ mương đào thờm những rónh nhỏ dẫn nước về ruộng. Hầu hết cỏc mương được một hoặc vài ba gia đỡnh cựng nhau làm, cú khi dài đến vài cõy số. Tuỳ điờu kiện địa hỡnh, chất đất mà đào sõu, rộng khỏc nhau. Cú đường mương sõu tới 1 - 2m, cũng cú nơi do địa hỡnh trũng lờn phải đổ đất bự thờm rồi mới đào mương ở giữa.

+ Lỡn:

Lỡn (mỏng nước) được sử dụng để dẫn nước về cung cấp cho sinh hoạt gia đỡnh hay cho sản xuất. Hỡnh ảnh người phụ nữ khoỏc cỏc ống đựng nước bằng ống tre, vầu đi lấy nước từ những đường lỡn dẫn nước từ trờn nỳi xuống là một hỡnh ảnh quen thuộc, đặc trưng của cỏc dõn tộc ớt người.

Ở cỏc khu vực cú địa hỡnh dốc khụng thể đào mương hay đối với ruộng bậc thang người ta sử dụng Lỡn (mỏng nước) đưa nước lờn ruộng.Lỡn được làm bằng nhiều loại cõy rừng khỏc nhau. Thụng thường nhất Lỡn được làm bằng nhiều ống tre đục rỗng vỡ dễ tỡm và dễ chế tạo. Tuy nhiờn độ bền khụng cao bằng lỡn được làm bởi cỏc chất liệu khỏc. Tre được lấy từ rừng về chẻ làm đụi nối với nhau thành mỏng dẫn nước dọc theo cỏc đồi, gũ đất, đỏ đưa nước vào ruộng. Ở một số nơi (như Hà Hiệu) người dõn sử dụng vỏn gỗ ghộp tạo

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hỡnh chữ U để dẫn nước. Một đầu mỏng nối với mương, một đầu nối với ruộng xa nhất cú thể vươn tới. ở từng đoạn lại cú cỏc đương móng nhỏ dẫn nước vào từng ruộng hay chung cho vài, ba ruộng. Tuy nhiờn đường mỏng này thường ngắn hơn loại mỏng bằng ống tre.

Ngoài ra cú thể dựng cõy rừng là cõy múc để làm lỡn. Tiờu chuẩn cơ bản để chọn cõy làm lỡn là cõy phải thẳng, càng thẳng càng tốt. Cõy thẳng khụng cong sẽ trỏnh được nước đọng và giảm lực nước chả,y đặc biệt khi lỡn chảy qua địa hỡnh dốc. Cõy múc cú đặc điểm cõy to, ruột mềm nờn dễ cải tạo thành mỏng. Cõy được chặt về, bổ đụi cạo sạch ruột và ghộp thành lỡn dẫn nước. Qua địa hỡnh dốc, khỳc khuỷ cú làm cõy trống đở lỡn, thường dựng gỗ chụn xuống đất bắt chộo nhau để lỡn lờn trờn. Lỡn bằng cõy múc bền hơn bằng tre.

Cỏ biệt cú thể dựng cõy gỗ độc mộc làm lỡn. Cỏc loại gỗ tốt được đốn hạ dựng trõu kộo về nhà, búc vỏ dựng vồ đục làm thành mỏng dẫn nước. Đõy là hỡnh thức cỏ biệt thường là gia đỡnh dồi dào về nhõn lực hay nhà giầu mới làm. Ưu điểm là bền chắc, sử dụng lõu dài nhưng tốn nhiều cụng sức.

+ Cọn Nặm (con quay nước):

Đối với những ruộng gần khe, suối đụi khi nhõn dõn khụng đào mương mà dựng cọn nặm. Cọn nặm là những bỏnh xe hỡnh trũn đường kớnh từ 2 - 3m, cao khoảng 6m. Tuỳ theo địa hỡnh cao, thấp mà sử dụng loại Cọn Nặm to hay nhỏ. Bờn trong bỏnh xe là cú trục gỗ và cỏc nan được đan bằng tre, vầu xung quanh trục gỗ. Trờn địa bàn huyện hệ thống cọn nặm dọc theo dũng suối chảy qua cỏc xó Bành Trạch, Phỳc Lộc, Hà Hiệu, Chu Hương, Mỹ Phương là lớn và tập trung nhiều nhất. Riờng ở xó Hà Hiệu đó tập trung một hệ thống cọn nặm khỏ lớn. Xó Hà Hiệu từ xưa đó được đỏnh giỏ là một trong những vựng đất mầu mờ nhất và cựng với cỏc xó Phỳc Lộc, Chu Hương, Yờn Dương, Mỹ Phương là vựa lỳa của cả huyện. Những cỏnh đồng Nà Gia, Nà Vài và cả Tổng Moú nổi tiếng mầu mỡ từ nhiều đời nay được “nuụi dưỡng” bởi cỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

dũng sụng Tả Giải và Khuổi Duồng, Khuổi Liện, Khuổi Vài.. “Trước Cỏch

mạng thỏng Tỏm, chỉ bằng những dụng cụ thủ cụng người dõn ở đõy đó dựng tới 13 cỏi cọn dẫn nước sụng vào cỏc cỏnh đồng Nà Mốo, Nà Giỏ, Nà Biến…” [20, tr.7].

“Hoàn toàn được làm bằng tre, nứa, gỗ, mõy. Đú là những chiếc bỏnh xe cú đường kớnh rộng hẹp khỏc nhau trờn dưới trục một tuỳ theo sự cao thấp của mặt ruộng so với mặt nước của sụng hay suối. Bỏnh cú những cỏnh quạt cản nước vào cỏc ống bương đựng nước buộc chếch ở ngoài vành bỏnh xe, nước chảy đẩy bỏnh quay, đưa nước vào ống bương và khi ống bương quay lờn phớa trờn tự đổ vào mỏng dẫn nước đặt ngang và nước theo ống mỏng nối liền với ruộng…”[42,tr.44]

Một phần của tài liệu Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ xix (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)