Quan hệ giữa làng xó và làng xó xung quanh vấn đề ruộng đất

Một phần của tài liệu Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ xix (Trang 59 - 61)

22 Dạ Nham Dương Văn Trần 9.6.14.7 Dương Hữu Thành Nụng Hữu Văn

2.2.2. Quan hệ giữa làng xó và làng xó xung quanh vấn đề ruộng đất

Làng bản là đơn vị cư trỳ từ lõu đời của đồng bào cỏc dõn tộc. Chỳng ta cú thể hiểu về làng bản theo nghĩa sau.

“Bản làng được coi là đơn vị xó hội bao gồm những gia đỡnh thuộc

những dũng họ của một hay hai, ba dõn tộc cư trỳ. Mỗi bản đều cú một ranh giới rừ rệt được quy định cụ thể bằng văn bản hay truyền miệng. Ngay cả ở những vựng thưa dõn cư, rừng rậm, nỳi cao cũng khụng cũn tỡnh trạng đất vụ chủ”[4, tr.46].

Mỗi làng bản cú địa vực riờng và lấy nhà làm đơn vị cơ sở: “Bản cú địa vực cư trỳ riờng, cú phạm vi đất đai canh tỏc, đất rừng, khỳc sụng, khe suối riờng thuộc quyền quản lý và sử dụng của bản. Cộng đồng bản là một cụng xó nụng thụn độc lập, lấy đơn vị nhà làm nền tảng” [44, tr.253].

Nhà của đồng bào cỏc dõn tộc cú thể là gia đỡnh hạt nhõn gồm một hoặc hai thế hệ; hay cũng cú thể là gia đỡnh lớn gồm vài ba thế hệ. Hiện tượng “Tam đại đồng đường” là phổ biến ở cỏc làng bản và mối quan hệ gia tộc cũn cú phần bền chặt hơn quan hệ của người Kinh. Khi làng bản cú cụng việc,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

người ta thường bổ theo từng nhà mà quy định mức đúng gúp. Tuy theo mức độ nhiều ớt của ruộng đất mà làng bản lớn hay nhỏ.

Trong làng bản của người Tày, Nựng ở Ba Bể cũng như những nơi khỏc đều được cấu thành từ những gia đỡnh phụ quyền thuộc cỏc dũng họ khỏc nhau. Thụng thường bản ớt thỡ từ 2 – 3 họ, bản lớn trờn dưới 10 họ. Trong cỏc làng bản dự lớn hay nhỏ, ở bản nào cũng cú một hay hai dũng họ lớn chiếm ưu thế, cú uy tớn và ảnh hưởng lớn đến cỏc quan hệ xó hội trong bản. Những dũng họ này thường là những họ đến sớm nhất, cú cụng khai phỏ đất đai, thành lập bản làng và chiếm những ruộng đất tốt nhất, do đú giầu mạnh và cú uy tớn đối với họ khỏc. Họ Dương ở Ba Bể là một vớ dụ, theo những cụ già kể lại, họ Dương đến Ba Bể từ sớm, cú cụng khai phỏ đất đai, từ nhiều đới trước thường đảm nhiệm cỏc chức vụ trong làng hay trong tụn giỏo. Ngày nay những người thành đạt phần nhiều là họ Dương. Ở xó Khang Ninh, họ Dương chiếm hơn 70% và đảm nhiệm cỏc chức vụ chớnh trong bộ mỏy hành chớnh của xó.

Vai trũ của cỏc dũng họ trong cỏc làng bản là rất lớn. Người cựng dũng họ cú trỏch nhiệm cưu mang nhau. Tỡnh tương trợ đú được thể hiện chủ yếu trong lao động, người trong họ được huy động làm những mương phia lớn đưa nước vào tưới cho đồng ruộng, giỳp nhau trong xõy dựng nhà cửa, phũng chống trộm cướp…Tuy nhiờn, hiện tượng kộo bố, kộo cỏnh lại hay xẩy ra, thường dẫn đến xung khắc, mõu thuẫn trong từng họ hay giữa cỏc họ khỏc nhau. Nhiều trường hợp xảy ra xung đột. Mỗi dũng họ gồm nhiều tụng tộc, mỗi tụng tộc gồm nhiều gia đỡnh cú quyền lợi gắn với nhau.

Nền kinh tế chớnh trong cỏc làng bản vẫn là kinh tế tiểu nụng, sản xuất theo từng gia đỡnh. Tuỳ theo lực lượng lao động nhiều ớt, kế hoạch làm ăn, địa vị xó hội mà diện tớch ruộng nhiều ớt khỏc nhau, dẫn đến sự chờnh lệch giầu nghốo.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về mối quan hệ giữa cỏc làng bản, sỏch Cỏc dõn tộc ớt người ở Việt Nam cú chia cộng đồng cỏc dõn tộc miền nỳi phớa bắc làm hai khu vực, tuỳ theo mức độ quan hệ xó hội. Trong đú Ba Bể và Thỏi Nguyờn nằm trong khu vực một, nơi cú trỡnh độ quan hệ xó hội phỏt triển gần như miền xuụi.

Trong đú, cỏc tỏc giả đó xỏc định mối quan hệ giữa cỏc bản, làng với nhau, tựy từng vựng cũng cú khỏc nhau ớt nhiều. Ở vựng một, cỏc làng, bản gần nhau hợp thành một xó đơn thuần theo quy định hành chớnh. Cỏc làng, bản bỡnh đẳng với nhau về quyền lợi và nghĩa cụ đối với nhà nước, khụng lệ thuộc nhau. Sự khỏc nhau chỉ là do sự phõn biệt to, nhỏ, giầu, nghốo.

Mặc dự vậy, giữa cỏc làng bản trong cựng khu vực, dự ở cỏch xó nhau vẫn duy trỡ một mối quan hệ bởi một tổ chức riờng. Từng khu vực đều cú người đứng đầu và được chớnh quyền thừa nhận, đú chớnh là chế độ Qoằng. Tất cả cỏc làng bản trong khu vực của Quằng đều cú nghĩa vụ nộp tụ thuế ruộng đất, phục dịch cho nhà Quằng.

Theo phõn tớch địa bạ Minh Mệnh 21, trờn địa bàn cỏc làng bản hoàn toàn khụng cú hiện tượng phụ canh. Người xó này cú ruộng đất ở xó khỏc, diện tớch ruộng đất của cỏc xó được chia và quy định rừ ràng. Tuy nhiờn, trong cuộc sống hàng ngày, nhõn dõn vẫn tương trợ và giỳp đỡ nhau trong lao động, sản xuất, cựng nhau xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi và tổ chức cỏc lễ hội truyền thống mà hội Lồng Tồng là tiờu biểu.

Một phần của tài liệu Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ xix (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)