Về nghệ thuật phải kể đến những đóng góp của P.Stern với tác phẩmNghệ thuật Chăm và quá trình phát triển, H.Parmentier với tác phẩm Thống kê khảo tả các di tích Chàm, Maspero với tác phẩ
Trang 1Phần mở đầu
i ý nghĩa khoa học và mục đích nghiên cứu.
Champa là một vơng quốc cổ ra đời sớm ở khu vực Đông Nam á, có
địa bàn chủ yếu ở vùng đồng bằng duyên hải miền Trung Việt Nam ngàynay Do án ngữ một vị trí quan trọng trên con đờng giao lu quốc tế Đông-Tây, những thuyền bè ngợc xuôi trong hệ thống mậu dịch châu á đều phải điqua hay dừng chân ở nơi đây, nên ngời Chăm đã sớm có những mối liên hệ
rộng rãi với các nớc trong và ngoài khu vực Sách An Nam chí lợc của Lê Tắc biên soạn vào năm 1333, phần Các dân biên cảnh phục dịch có đa ra lời
bình về vị trí tự nhiên của Chiêm Thành (Champa): “Nớc này ở ven biển,những thuyền buôn của Trung Hoa vợt biển đi lại với các nớc ngoại phiên
đều tụ ở đây, để lấy củi, nớc chứa Đấy là bến thứ nhất ở phơng Nam”
Vị trí tự nhiên thuận lợi cho xu hớng mở rộng giao lu với thế giới bênngoài đã là điều kiện quan trọng dẫn tới việc ra đời sớm của vơng quốc cổChampa trong khu vực Đông Nam á
G Maspero trong những nghiên cứu của mình, đã từng có một cáinhìn đa diện về một vơng quốc mà “đờng giao thông khó khăn, đờng biểnbất trắc, những thung lũng nhỏ chỉ có thể nuôi sống đợc đám dân c thathớt ” nhng chính Ông cũng khẳng định: “Chính tại vùng đất này đã tồn tạimột quốc gia phồn vinh, mà ở tận xa ngời ta nói nhiều đến sự phú cờng đó làvơng quốc Chàm”1
Lịch sử vơng quốc Champa là một đối tợng nghiên cứu thu hút sựquan tâm của rất nhiều học giả trong và ngoài nớc từ trớc tới nay, không chỉbởi sự phong phú của nguồn t liệu văn bia, những dấu vết vật chất còn lại đếnngày nay Lịch sử vơng quốc Champa còn thu hút sự quan tâm của các nhànghiên cứu bởi những bí ẩn về chính bản thân của một trong những quốc gia
ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâu dài nhất ở Đông Nam á, một quốcgia cờng thịnh trong một khoảng thời gian dài, mà đến nay còn để lại nhữngcông trình văn hoá kỳ vĩ Đi tìm nguyên nhân, và lý giải về sự cờng thịnhcủa vơng quốc Champa, đặc biệt là những hoạt động và vị trí của nền thơngmại Champa đối với sự phát triển của nền hải thơng khu vực, thực sự là
1 G.Maspero, Vơng quốc Chàm, T liệu dịch Khoa Lịch sử, Trờng Đại học KHXH và Nhân văn, ĐHQG Hà
Nội.
Trang 2một đề tài khó, tuy nhiên nó cũng là một đề tài lý thú và có những ý nghĩakhoa học – cũng nh ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Chính vì vậy, ngời viết đã lựa
chọn đề tài: Quan hệ thơng mại của vơng quốc Champa trong bối cảnh
th-ơng mại khu vực Đông Nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV), làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp của mình.
ii Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Những tri thức về vai trò của kinh tế thơng mại biển trong hoạt độngkinh tế của vơng quốc Champa xa đã đựơc ghi nhận bởi con ngời qua cácthời đại lịch sử khác nhau Những phát hiện khảo cổ học những năm gần đây
về các hiện vật ngoại nhập, liên quan đến hoạt động buôn bán trên biển củaChampa cũng góp phần minh chứng cho điều đó Vì vậy, nghiên cứu hoạt
động thơng mại biển của ngời Chăm xa, cụ thể hơn là hoạt động thơng mạibiển của ngời Chăm trong giai đoạn từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV mang một ýnghĩa khoa học quan trọng
Những nguồn t liệu có liên quan đến lịch sử vơng quốc Champa nóichung đợc biết đến nay không phải là ít, tuy nhiên những tài liệu đó hết sứctản mạn, đặc biệt, những tài liệu ghi chép về hoạt động hải thơng của ngờiChàm trong lịch sử thì hầu nh không có
Trong một số th tịch cổ của ngời Trung Quốc, vơng quốc Champa xuấthiện dới những tên gọi khác nhau: Lâm ấp, Chiêm Thành, Hoàn Vơng,Champa…Các thCác th tịch cổ Trung Quốc ở mỗi thời kỳ nhắc đến Champa vớinhững sự kiện khác nhau, tơng đối phong phú, từ địa lý (Tân Đờng Th), sảnvật (Lơng Th), khí hậu (Ch Phiên Chí), động – thực vâth (Văn hiến thôngthảo) và cả cách ăn mặc, sinh hoạt hàng ngày (Tống sử)…Các th Các th tịch cổTrung Quốc kể trên đã cung cấp cho chúng ta nhiều hiểu biết quan trọng về
đời sống và sinh hoạt của c dân Champa cổ, tuy nhiên, các th tịch cổ đó mớichỉ dừng lại ở những ghi chép vụn vặt, chủ yếu tập trung vào những hoạt
động triều cống, những quan hệ mang tính thần thuộc Về quan hệ buôn báncủa Champa với bên ngoài nhìn chung ít đợc nhắc đến
Th tịch cổ của ngời Ba T và arập cũng tản mạn ghi chép về vấn đềnày Cùng với hoạt động buôn bán của các thơng nhân vùng Tây á sang
Đông Nam á, hiểu biết của họ về một vơng quốc ven biển nổi tiếng vớinhững sản phẩm quý hiếm, có giá trị cao trên thị trờng nh trầm hơng, đậu
Trang 3khấu, hồi hơng, vàng…Các thngày càng tờng tận Trong số các th tịch cổ đó có thể
kể đến cuốn “Akhbàr al – Sìn wa al Hind” (Truyện kể về Trung Quốc và ấn
Độ) đợc viết từ thế kỷ IX bằng tiếng arập Cuốn sách này đã nhắc tới vơngquốc Sanf (Champa) và địa danh Sanf-fùlàu (Cù Lao Chàm) nơi mà các th-
ơng nhân Tây á thờng xuyên ghé thuyền nghỉ ngơi và tích trữ lơng thảo, nớcngọt, cũng nh trao đổi hàng hoá trớc khi đi tiếp sang Trung Quốc hoặc đi vềcác địa điểm phía Nam
Các bộ thông sử của Việt Nam cũng biên chép khá nhiều những thôngtin vụn vặt về Champa qua nhiều thời kỳ khác nhau
Sách An Nam Chí Lợc của Lê Tắc thế kỷ XIV ghi chép khá tỉ mỉ về
các hoạt động bang giao với Chiêm Thành bao gồm từ địa lý, các việc chinhthảo và vận lơng, quan lại, việc triều cống2
Sách Đại Việt sử ký toàn th của Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê
cũng cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin quý giá về lịch sử Champa từ khilập quốc đến đời Uy Mục Đế triều Lê (Thế kỷ XVI) Các bộ sử khác của
Việt Nam nh ức Trai dị tập của Nguyễn Trãi, Phủ Biên Tạp lục của Lê Quý
Đôn, Việt sử thông giám cơng mục, Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn, Sử học bị khảo của Đặng Xuân Bảng…Các thcũng bổ sungthêm nhiều t liệu quý về vơng quốc Champa cổ xa Tuy vậy, do nhiềunguyên nhân khác nhau, trong đó phải kể đến nhãn quan của giai cấp thốngtrị về phẩm giá xã hội của hoạt động buôn bán (thơng vi mạt) nên các th tịch
cổ của Việt Nam và Trung Quốc dù có ghi chép khá nhiều, nhng nhữngthông tin về hoạt động nội, ngoại thơng của Champa vẫn hầu nh không đợc
đề cập đến
Tài liệu của ngời phơng Tây nói về Champa muộn hơn rất nhiều sovới các nguồn th tịch của Việt Nam và Trung Quốc nhng lại có nhiều ghi
chép và nhận xét đầy thú vị Chẳng hạn nh Những ngời Bồ Đào Nha trên bờ
biển Việt Nam và Chiêm Thành của Manguin, hay cuốn Vơng quốc Chàm
của Maspero
Trong thời kỳ thực dân Pháp cai trị nớc ta, một số học giả Pháp đã cónhiều đóng góp cho việc nghiên cứu lịch sử Champa Cùng với việc xây dựngcác bảo tàng, phòng trng bày, phòng nghiên cứu trên đất Việt Nam, các họcgiả ngời Pháp cũng đã từng bớc đi sâu vào nghiên cứu các lĩnh vực khác
2 Lê Tắc, An Nam Chí Lợc.
Trang 4nhau Về nghệ thuật phải kể đến những đóng góp của P.Stern với tác phẩm
Nghệ thuật Chăm và quá trình phát triển, H.Parmentier với tác phẩm Thống
kê khảo tả các di tích Chàm, Maspero với tác phẩm Vơng quốc Chàm đã đa
ra một diễn trình tơng đối hoàn chỉnh về lịch sử Champa…Các thBên cạnh đó cònrất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị tổng kết và khoa học cao của cáchọc giả thuộc trờng Viễn Đông Bác Cổ đợc đăng tải lần lợt trên tập sanBEFEO…Các th
Sau ngày chính quyền cai trị của ngời Pháp ở Đông Dơng sụp đổ, sựtập trung nghiên cứu về văn hoá Champa có giảm đi một thời gian và từ cuốithập kỷ 60 của thế kỷ XX, những nghiên cứu về Chàm lại mới đợc phục hồi
thông qua hoạt động của Trung tâm Nghiên cứu lịch sử và văn minh vùng
Bán đảo Đông Dơng dới sự chủ trì của giáo s P.D.Lafont Trung tâm nghiên
cứu này đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu quan trọng về các lĩnh vựcngôn ngữ học, văn học, nghệ thuật của Champa Đặc biệt phải kể đến những
đóng góp của nhà nghiên cứu ngời Pháp gốc Chăm là Pô Dharma trong việcliệt kê, xắp xếp vào danh mục những bản viết tay của Champa nằm rải rác ởchâu Âu và Mỹ
Những nghiên cứu của các học giả ngời Pháp thực sự có ý nghĩa và rất
đáng trân trọng Những nghiên cứu đó đã đặt nền móng cho quá trình nghiêncứu văn minh Champa trên rất nhiều các lĩnh vực nh kiến trúc, nghệ thuật, bi
ký…Các thTuy vậy, các lĩnh vực nghiên cứu vẫn còn phiến diện, một số mảng vẫncòn bỏ trống nh nghiên cứu các khu di chỉ c trú của c dân Chăm cổ, nghiêncứu hoạt động thơng mại biển của Champa
Bên cạnh ngời Pháp và sau ngời Pháp, nhiều học giả quốc tế cũng đã ítnhiều đề cập đến việc nghiên cứu Champa dới những khía cạnh đơn lẻ Cáchọc giả này trong quá trình nghiên cứu có tính bao quát hơn đều gián tiếp đềcập đến lịch sử Champa, coi Champa nh một bộ phận quan trọng cấu thànhlịch sử chung của khu vực Đông Nam á Trong số này, phải kể đến một số
công trình nghiên cứu nổi tiếng của Kenneth R Hall nh Eleventh Century
Commercial Developments in Ankor and Champa đăng trong Tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam á năm 1979 và Maritime Trade and State
Devolopment in Early Southeast Asia xuất bản tại Hawaii năm 1985 Trong
những tác phẩm này K.R.Hall chủ yếu đi sâu vào phân tích một cách kháiquát về hoạt động thơng mại trên biển của Đông Nam á thời cổ trung đại và
Trang 5quá trình hình thành, hng thịnh và suy vong của một số vơng quốc, trong đóChampa cũng đợc đề cập với khá nhiều thông tin và t liệu quý giá G.Coedes
trong cuốn sách nổi tiếng của mình The Indianized State of Southeast Asia
cũng đề cập khá thờng xuyên về Champa qua các giai đoạn khác nhau và đặttrong tơng quan với các quốc gia “ấn Độ hoá” khác Anthony Reid trong
cuốn sách Charting the Shape of Early Modern Southeast Asia cũng đã dành toàn bộ chơng th ba Chams in the Southeast Asia Maritime System để khái
quát về lịch sử của quá trình hội nhập của thơng mại biển Champa với thị ờng buôn bán đầy sôi động của Đông Nam á cho đến trớc khi ngời Bồ ĐàoNha xuất hiện ở eo biển Malacca vào năm 1511
tr-Bên cạnh những ấn bản nói trên, còn có nhiều bài nghiên cứu riêng
đ-ợc công bố trong các tạp chí nghiên cứu hay kỷ yếu hội thảo Những bài viếtnày đề cập trực tiếp đến hoạt động thơng mại biển của ngời Chăm trong lịch
sử không nhiều lắm, chẳng hạn nh: Sources on Economic Activities in
Khmer and Cham Lands của Claude Jacques 3 Trong công trình nghiên cứucủa mình, Claude Jacques cũng đã phải thừa nhận “không giống nh đế quốcAngkor, vơng quốc Chàm nhìn ra biển Thực tế này gợi mở sự tồn tại của th-
ơng mại quốc tế mặc dù không một bằng chứng nào về nó đợc tìm thấy qua
những văn bia” Momoki Shiro với các công trình nghiên cứu nh: Champa
chỉ là một thể chế biển? (Những ghi chép về nông nghiệp và ngành nghề trong các t liệu Trung Quốc).4 và Đại Việt và thơng mại ở biển đông từ thế
kỷ X đến thế kỷ XV 5 ; Noboru Karashima với Hoạt động thơng mại của ấn Độ
ở Đông Nam á thời cổ trung đại6; Peter Burns – Roxanna M.Brown với
Những công trình nghiên cứu trên đây của các học giả quốc tế, đã đềcập trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động thơng mại của vơng quốc Champatrong lịch sử, khẳng định tầm quan trọng của hoạt động thơng mại đối vớilịch sử vơng quốc Champa, cũng nh những đóng góp quan trọng của Champa
3Claude Jacques, Sources on Economic Activities in Khmer and Cham Lands In: Southeast Asia in the 9 th
-14 th centuries, Institute of Southeast Asia Studies, Singapore, 1990.
4 Momoki Shiro, Champa chỉ là một thể chế biển? (Những ghi chép về nông nghiệp và ngành nghề trong các t liệu Trung Quốc), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 1996
5 Momoki Shiro, Đại Việt và thơng mại ở biển Đông từ thế kỷ X đến thế kỷ XV In trong: Đông á - Đông Nam á những vấn đề lịch sử và hiện tại, NXB Thế Giới, Hà Nội-2004, tr.309-331.
6 N.Karashima, Hoạt động thơng mại của ấn Độ ở Đông Nam á thời cổ trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch
sử, số 3, 1995, tr.67-81.
7 Peter Burns – Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ XI, trong: Đô thị cổ Hội An
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1991
Trang 6vào nền hải thơng của khu vực trong lịch sử Tuy nhiên, mức độ tập trungvào nghiên cứu hoạt động hải thơng của Champa vẫn còn thấp, tản mạn vàcha thực sự tơng xứng với yêu cầu khoa học đợc đặt ra.
Về phía các nhà khoa học Việt Nam, suốt nhiều thập kỷ qua, các họcgiả Việt Nam đã kế thừa và tiếp tục những nghiên cứu còn dang dở của ngờiPháp, và cũng đã bớc đầu đạt đợc những thành quả nhất định, đặc biệt là từphía các nhà khảo cổ
Từ năm 1985, trong Hội nghị khoa học về Khu phố cổ Hội An lần thứnhất, GS Trần Quốc Vợng đã công bố tham luận mang tính định hớng với
tựa đề Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của ngời Chàm và ngời Việt8
Đến Hội thảo Quốc tế về Đô thị cổ Hội An năm 1990, hai nhà nghiên cứu
Trần Kỳ Phơng và Vũ Hữu Minh cũng đã công bố tham luận Cửa Đai Chiêm
thời vơng quốc Champa thế kỷ IV-XV9 đã tiến thêm một bớc nữa trong việcnghiên cứu Champa nói chung và hoạt động buôn bán trên biển của ngờiChăm nói riêng
Thời gian gần đây, vấn đề thơng mại biển của vơng quốc Champacũng đã trở thành đối tợng nghiên cứu thờng xuyên hơn của các nhà nghiêncứu Việt Nam Học giả Trần Kỳ Phơng công bố công trình: Bớc đầu tìm hiểu
về địa-lịch sử của vơng quốc Chiêm Thành (Champa) ở miền Trung Việt Nam: Với sự tham chiếu đặc biệt vào hệ thống trao đổi ven sông của l“ ” u vực sông Thu Bồn ở Quảng Nam 10 Nhà nghiên cứu Hoàng Anh Tuấn cũng
đã thể hiện sự quan tâm của mình với vấn đề thơng mại biển của Champa
thông qua việc công bố một số công trình nghiên cứu của mình nh: Cù Lao
Chàm và hoạt động thơng mại ở biển Đông thời vơng quốc Champa 11 , Hải thơng Champa thế kỷ VII-X qua t liệu Khảo cổ học ở Quảng Nam và Đà Nẵng 12
8 Trần Quốc Vợng, Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của ngời Chàm và ngời Việt In trong: Đô Thị
Huế.
11 Hoàng Anh Tuấn, Cù Lao Chàm và hoạt động thơng mại ở biển Đông thời vơng quốc Champa, trong:
Khoa Lịch Sử, Trờng ĐH KHXH&NV: Một chặng đờng nghiên cứu lịch sử (1995-2000), NXB CTQG, 2000.
12 Hoàng Anh Tuấn, Hải thơng Champa thế kỷ VII-X qua t liệu Khảo cổ học ở Quảng Nam và Đà Nẵng In trong: Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, tập I, Tập II, NXB KHXH, Hà Nội – 2005.
Trang 7Qua việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, có thể thấy rằng nghiêncứu hoạt động hải thơng của vơng quốc Champa còn sơ lợc, hoạt động thơngmại biển của vơng quốc Champa trong các thế kỷ VII-XV vẫn cha có côngtrình nghiên cứu quy mô mang tính hệ thống nào đề cập cho đến hôm nay.
III Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Trong khuôn khổ của một Khóa luận tốt nghiệp, ngời viết không cótham vọng, và cũng không đủ khả năng để trình bày dàn trải mọi lĩnh vực,mọi thời kỳ của lịch sử thơng mại Champa xa Thông qua việc khảo sát cácnguồn t liệu, và kế thừa những kết quả của những học giả đi trớc, ngời viếtmuốn tiếp tục làm sáng tỏ hoạt động thơng mại biển của vơng quốc Champatrong khoảng thời gian từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV, v những đóng góp củaà những đóng góp củaChampa vào nền hải thơng của khu vực
IV Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
- Nguồn tài liệu chữ viết đợc sử dụng trong Khóa luận, bao gồm một
số lọai chính sau:
+ Các th tịch cổ của Việt Nam, Trung Quốc, Arập viết về Champa nóichung, quan hệ buôn bán, thơng mại của Champa nói riêng
+ Các tài liệu nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nớc viết về
v-ơng quốc Champa và về hoạt động thv-ơng mại, buôn bán của Champa
+ Các báo cáo khai quật, các bài nghiên cứu liên quan đợc đăng trêncác tạp chí nghiên cứu chuyên ngành lịch sử, khảo cổ học
Ngoài ra, Khóa luận tốt nghiệp còn sử dụng một nguồn tài liệu quantrọng khác khác là một số Luận văn thuộc chuyên ngành khảo cổ học, tàiliệu và hiện vật của các đợt khảo sát, nghiên cứu khảo cổ học trên địa bànmiền Trung Việt Nam
- Phơng pháp nghiên cứu sử dụng trong Khóa luận:
Khóa luận sử dụng Phơng pháp lịch sử, phân tích mối liên hệ giữa các
sự kiện xét về cả khía cạnh đồng đại và lịch đại Bên cạnh đó một số Phơngpháp bổ trợ nh Phơng pháp so sánh thống kê, Phơng pháp dân tộc học cũng
đợc vận dụng để làm phong phú thêm cho đề tài nghiên cứu
Trang 8Những phân tích, đánh giá của tác giả đều cố gắng đợc trình bày trêncơ sở vận dụng Phơng pháp duy vật của chủ nghĩa Mac-Lênin.
Khoá luận cũng đã sử dụng Phơng pháp liên ngành, khai thác và kếthợp ba loại tài liệu: Lịch sử, dân tộc học và khảo cổ học
V Bố cục của Khóa luận.
Khóa luận gồm trang Phần nội dung chính là trang, trong đó gồmphần mở đầu trang, kết luận trang, tài liệu tham khảo trang Khóa luận đ-
ợc chia thành 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về thơng mại Đông Nam á thời cổ (Từ đầu công nguyên đến thế kỷ XV).
Chơng 2: Khái quát về vơng quốc Champa
Chơng 3: Quan hệ thơng mại của vơng quốc Champa với các quốc gia trong khu vực (thế kỷ VII-XV).
Trang 9minh này đến tận đầu thế kỷ XIX khi các cờng quốc thực dân phơng Tây đếnthống trị Đông Nam á Do đó cũng cần phải xem xét các giai đoạn khácnhau trong lịch sử ấn Độ và Trung Quốc về quan hệ quốc tế của các quốcgia này với vùng ven biển Đông Nam á.
1.1 Quan hệ thơng mại Đông Nam á truyền thống
Trớc thế kỷ XV quan hệ thơng mại của Đông Nam á chịu sự chi phối củahai trung tâm kinh tế lớn là Trung Quốc và ấn Độ Vì Đông Nam á, không
có nhiều sản phẩm mang giá trị thơng mại cao nên nó chủ yếu đóng vai trò làtrung gian cho hai thị trờng này Những thơng nhân ấn Độ và Trung Quốctới Đông Nam á chủ yếu là để trao đổi hàng hoá với nhau Họ cũng nhậphàng hoá của Đông Nam á nh bạc, vàng, hơng liệu, gia vị, đồ lâm thổsản nhng chủ yếu đó là những hàng hoá mang tính phụ trợ
Chứng cứ thành văn đầu tiên về mối liên hệ thông qua biển giữa vùngnam Trung Quốc với ấn Độ Dơng là những ghi chép rất ít ỏi nhng đợc nhiềungời biết đến trong sách Hán th Theo đó, con đờng này có lẽ đợc hình thànhvào thế kỷ thứ nhất sau công nguyên Nhng sự hình thành đó là kết quả củamột quá trình tích góp dần dần từ những hải trình ngắn nối liền các điểm mútcủa đất liền nh Quảng Đông, Hải Nam, Vịnh Bắc Bộ…Các thĐó là những lối thoát
ra biển của vùng Trung Nguyên (trung tâm của Trung Quốc) Tơng tự nhvậy, vùng duyên hải miền Trung Việt Nam là lối ra biển của phần phía đông
Đông Nam á lục địa Vì vậy mà con đờng giao thông ven biển trong thời kỳnày có thể đợc xem nh tuyến bổ xung cho tuyến giao thông đờng bộ
Lịch sử hải thơng của khu vực Đông Nam á từ đầu thiên niên kỷ thứnhất đến thế kỷ XV, theo GS Nhật Bản Shigeru Ikuta, có thể đợc phân chiathành 2 giai đoạn lớn:
1 Giai đoạn thứ nhất (Giữa thế kỷ II TCN đến khoảng thế kỷ VI)Vào giữa thế kỷ II TCN, hoặc có lẽ sớm hơn một chút, quan hệ hànghải giữa ấn Độ và Trung Quốc bắt đầu Bớc ngoặt đã diễn ra vào đầu Côngnguyên Phía bắc, đế chế Hán đợc thành lập (206 TCN), có khuynh hớng h-ớng về phơng Nam rất mạnh Không chỉ trao đổi tự nhiên, mà một hệ thốngthơng mại địa phơng và quốc gia đã đợc hình thành Việt Nam trở thành mộtvùng đất giữ vị trí cầu nối giữa Trung Quốc và Đông Nam á Thơng mại
Đông Nam á đã tìm đợc sức sống khi có điều kiện địa lý từ vùng Tây Nam
Trang 10á là thị trờng ấn Độ ấn Độ là một dạng thức, mô hình phát triển của phơng
Đông, là một trung tâm kinh tế lớn Vùng Nam ấn mang đậm dấu ấn ĐôngNam á, chia sẻ với nhau nhiều nét tơng đồng về văn hoá, lịch sử, phong tục
Con đờng hàng hải nối Trung Quốc và ấn Độ đi từ bắc Việt Nam lúcbầy giờ chịu sự thống trị của ngời Trung Hoa, dọc theo bờ biển bán đảo
Đông Dơng, qua bán đảo Mã Lai ở phần phía Bắc và tới Kancipura ở miềnNam ấn Độ Một con đờng khác không cắt ngang bán đảo nhng đi xuyênqua eo biển Malacca Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu từ Trung Hoa làvàng và tơ lụa, và các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Trung Hoa từ ấn Độ
là đá quý, vật lạ và đồ thuỷ tinh Nói một cách khác, trong thời kỳ đó đã xuấthiện một dòng vàng chảy từ Trung Hoa sang ấn Độ theo đờng ven biển
Đông Nam á Trên thực tế, vàng cũng đợc xuất từ Trung Hoa sang ấn Độtheo đờng Trung á.13
Do kỹ thuật đi biển trong thời gian đầu còn hạn chế, nên hải trình củacác thơng nhân phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện gió mùa Xuất phát từ cáccảng ở Nam ấn Độ, thơng thuyền phải dựa vào gió mùa Tây - Nam ở biển ấn
Độ Dơng giữa tháng 4 và tháng 8 để đi về phía đông Vì thời gian của một
đợt gió mùa kéo dài, nên sau khi dỡ hàng tại các bến cảng ở Đông Nam á,
họ có thể trở về cùng trong đợt gió mùa Tuy nhiên hầu hết họ ở lại các thơngcảng để hoạt động buôn bán với các vùng nằm trong vòng hoạt động của giómùa Để tránh những đợt gió xoáy trên vịnh Bengan vào tháng 10, thơngthuyền trở về vào tháng 12 khi gặp gió mùa Đông Bắc
Để phục vụ cho việc buôn bán lâu dài, thơng nhân ấn Độ thờng thiếtlập những khu định c dọc theo bờ biển phía tây của bán đảo Mã Lai và mờidân địa phơng đến cùng sinh sống Điều này đã kích thích sự ra đời của cácquốc gia - đô thị Trong các quốc gia - đô thị đó, vai trò làm chủ thuộc vềnhững thơng nhân ấn Độ
Chúng ta đều biết rằng ở miền Bắc ấn Độ, đế chế Mauryan (khoảng317-180 TCN) đã nhập vàng bạc từ Tây á Dới thời Mauryan, tiền vàng vàbạc đã đợc đúc và lu hành rộng rộng rãi Tiền Hy Lạp và La Mã cũng đợc luhành Kancipura, trạm cuối của tuyến đờng biển từ Trung Hoa, nằm ở miềnNam ấn Độ, và về mặt kinh tế, phụ thuộc vào Bắc ấn Độ Có thể nói rằng
13 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế
kỷ XIX In trong: Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH, Hà Nội-1991, tr.247.
Trang 11mặc dù Nam ấn Độ đã khai thác và tinh chế đợc vàng nhng không đủ đểbuôn bán với bắc ấn Độ và do đó Nam ấn Độ tìm nguồn cung cấp vàng từvùng ven biển Đông Nam á Đòi hỏi này đã đợc Trung Hoa, quốc gia muốn
có các sản phẩm quý lạ từ ấn Độ, nhận ra Và kết quả là dòng vàng và sảnphẩm thay thế của nó, tơ lụa, bắt đầu từ Trung Hoa theo đờng ven biển ĐôngNam á chảy sang.14
Cũng khoảng thời gian này, các thơng nhân ấn Độ bắt đầu đến bán
đảo Mã Lai để mua vàng, mặt hàng đợc thu gom ở bán đảo Sumatra hoặc đợcmua từ Trung Hoa Con đờng bộ thông dụng nhất là qua eo đất Kra tạiTakuapa Từ đây, tiếp tục cuộc hành trình xuyên qua eo Kra tới Ch’aiya ởphía đông của bán đảo Mã lai Tới đợc phía đông, đoàn ngời phải đápthuyền tới thơng cảng của Siam, Chiêm Thành, Đại Việt rồi mới tới các cảngphía nam của Trung Quốc Ngoài con đờng qua Kra còn có con đờng từKedah theo đờng bộ tới thẳng Tumasik (Singapore) rồi mới tới các cảng phíanam của Đông Nam á Hoặc, có thể từ Tavoy qua đèo Bachua tới sôngKanburi, từ đây tới sông Menam rồi mới tới Siam trớc khi vào Trung Quốc
ở Đông Đơng, những hoạt động thơng mại sôi động đã giúp hìnhthành nên những vơng quốc cảng hùng mạnh, đặc biệt là ở phía nam ViệtNam ngày nay nh: Phù Nam, Lâm ấp Theo truyền thuyết thì vơng quốc PhùNam đợc lập nên bởi ngời anh hùng từ phơng nam vợt biển tới “Điều đó cónghĩa là vơng quốc này đợc hình thành bởi một quốc gia - đô thị trên bán đảoMã lai nh là tiền đồn cho công cuộc thơng mại và săn cớp nô lệ”15
ở Phù Nam, cảng thị óc Eo ra đời vào khoảng giữa thế kỷ II và tiếptục hoạt động cho tới tận giữa thế kỷ VII Sự ra đời của óc Eo tơng ứng vớiquá trình thống nhất Bắc ấn Độ do vua Kanichka (khoảng 144-173) tiếnhành Có thể nói kết quả của nó là: Một con đờng thơng mại trực tiếp chắcchắn đã đợc mở từ đồng bằng hạ lu sông Ganges qua bán đảo Mã Lai tới ốc
Eo, rồi sau đó tới Lâm ấp16 Từ thế kỷ thứ III thuyền buôn của Phù Nam đãtới mua hàng ở các quần đảo, chẳng hạn nh mua dầu Long não từ Padang,
đinh hơng từ Maluku và vàng từ Borneo Những điều trên đây biết đợc qua
14 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế
Trang 12hàng loạt các ghi chép trong sách Trung Quốc vào thế kỷ thứ III Phù Nam làvơng quốc truyền bá văn minh ấn Độ và Trung Quốc vào Đông Nam á và cóthể coi là trung tâm liên thế giới đầu tiên ở khu vực, đồng thời là là nơi nốithông mạng lới riêng vốn có của Đông Nam á với thế giới bên ngoài17.
Tơng đơng với Phù Nam, ở bờ biển bán đảo Đông Dơng có vơng quốcLâm ấp (Champa) Vơng quốc này nằm ngay ở phía Nam đèo Hải Vân Con
đờng thơng mại từ ấn Độ đến đợc tới Lâm ấp theo đờng bộ qua thung lũngsông Me Kong và theo đờng biển, dọc theo bờ biển bán đảo Đông Dơng
ở ấn Độ, đầu thế kỷ IV xuất hiện đế chế GúpTa (320-520) Dới triều
đại Gupta, cấu trúc cơ bản của nền văn minh ấn Độ đã đợc hình thành ĐạoShaivism và đạo Phật Đại thừa là hai trong số những thành tố tạo nên văn hoáGupta Quyền tối cao của giai cấp Bà La Môn đối với tất cả các giai cấp kháccũng là một trong những đặc tính của nó Ngôn ngữ thiêng liêng của ngời Bà
La Môn đợc sử dụng rộng rãi Các nguyên tắc chính trị và xã hội đợc soạnthảo Nền văn hoá Gupta này đợc những ngời Bà La Môn truyền sang ĐôngNam á và giới thiệu với dân chúng địa phơng Các quốc gia hùng cờng đã
“ấn hoá” đợc thành lập ở nhiều nơi khác nhau, kể cả Phù Nam và Lâm ấptrên cơ sở các khuôn mẫu ấn Độ
Từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ VII, là thời kỳ ảnh hởng mạnh mẽ nhất của
ấn Độ tới Đông Nam á Dới sự trị vì của hai vơng triều Giupta (320-535) vàvơng triều Hácsa (606-648), ấn Độ đã đạt tới mức cực thịnh Nhu cầu truyềnbá văn hoá cũng nh nhu cầu về trao đổi hàng hoá đã thúc đẩy thơng nhân ng-
ời ấn tới Đông Nam á thờng xuyên hơn18 Nhiều học giả đã thống nhất, chorằng, yếu tố thơng mại là nguyên nhân chủ yếu khiến ngời ấn Độ , vàonhững thế kỷ đầu Công nguyên, đã tìm đờng vợt biển tới Đông Nam á Cácnguồn t liệu khác nhau cho biết, nguồn hơng liệu, gỗ trầm, các loại dầuthơm, long não, cánh kiến trắng vô cùng phong phú ở Đông Nam á đã thuhút các thơng nhân ấn Độ đến Đông Nam á Tuy nhiên, đối với ngời ấn Độ,sức hấp dẫn trên của Đông Nam á cha mạnh bằng sức hút của vàng, khi họ
đã mất nguồn mua vàng ở Xiberi và Trung á vào các thế kỷ đầu trớc và sauCông nguyên Một loạt các địa danh của Đông Nam á đã đợc ghi lai bằngchữ Phạn, nh Takhola (chợ Bạch đậu khấu), Rarguradvipa (đảo long não),
17 Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam á (Thông qua mối quan hệ giữa biển và lục địa) Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4/1996.
18 Ngô Văn Doanh, Văn hoá Champa, NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội-1994 tr.12.
Trang 13Narikelađivipa (đảo dừa), Karakapuri (thành phố vàng), Suvannabhumi haySuvarnađvipa (xứ vàng) Chính xứ trầm hơng của Champa là một trongnhững nơi ở Đông Nam á có sức hút sớm nhất đối với các thơng nhân ấn
Độ19
2 Giai đoạn thứ hai (từ khoảng thế kỷ VII đến thế kỷ XV)
Sau khi triều đại Gupta sụp đổ vào giữa thế kỷ VI, ấn Độ mất dần ảnhhởng đối với Đông Nam á, mặc dù những ngời di c và thơng nhân vẫn tiếptục đến đó Đặc biệt sau khi đền Naranda ở miền Nam ấn Độ bị phá huỷ vàothế kỷ XII, ấn Độ đã không còn nhiều ảnh hởng văn hoá đối với Đông Nam
ơng nhân Tây á này là Quảng Châu (Quảng Đông)
Sự suy yếu của vơng quốc Phù Nam đã đẩy hoạt động thơng mại tiếnsâu xuống phía nam của bán đảo Mã lai Thậm chí trớc đó, tàu bè từ Tây áchắc chắn đã tới vùng ven biển Đông Nam á ít nhất là từ đầu thế kỷ V Nhng
từ đầu thế kỷ VII, chúng lại chở bạc từ Ba T và các vùng lân cận Do đó việcbuôn bán giữa vùng đồng bằng Bengal và Phù Nam qua bán đảo Mã Laigiảm dần, và vì vậy óc Eo bị rơi vào lãng quên Lãnh địa của vơng quốc PhùNam bị Chenla, một vơng quốc Khơ Me đã di chuyển xuống phía Nam dọctheo thung lũng sông Mê Kông, xâm lợc và chiếm cứ Sự suy yếu của vơngquốc Phù Nam, vừa là hệ quả của một quá trình dịch chuyển con đờng thơngmại trong khu vực từ phía Bắc xuống phía nam bán đảo Mã Lai; đồng thời,
sự suy yếu của Phù Nam đã trở thành điều kiện khách quan để hình thành ở
Đông Nam á những trung tâm thơng mại mới, đặc biệt là sự xuất hiện củaSrivijaya - ở nơi hiện nay là Palembang nh một trạm trung chuyển cho cáctàu Ba t và Arập trên đờng tới Trung Hoa
Cho đến thế kỷ VII-VIII, kĩ thuật hàng hải đã đạt đợc những bớc tiếnmới, đặc biệt là sự tham gia của những thuỷ thủ arập đã có thể tận dụng đợc
19 Ngô Văn Doanh, Văn hoá Champa, NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội-1994, tr.13.
20 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ XIX Sđd, tr.
Trang 14những u việt của hoạt động gió mùa vào trong các hoạt động buôn bán, đi
biển Đồng thời, các thuyền mành (Junk) Trung Quốc đã bắt đầu cập bến các
thơng cảng Đông Nam á và vợt biển tới ấn Độ Đây là loại thuyền buồm lớn
có sức chứa lớn có thể chở trên 500 ngời và về trọng lợng có thể đến 500 tấn.Chính những u việt của loại thuyền mành đã làm cho hoạt động đi biển đợcthuận lợi hơn rất nhiều Các thơng thuyền không còn lo sợ hoạt động của giómùa mà còn tận dụng nó làm sức đẩy cho những con thuyền của mình Hoạt
động thơng mại vì thế cũng theo định kỳ để tận dụng những u điểm của giómùa Đây là điều kiện để ra đời những cảng thị nh là nơi thu gom hàng hoá
và là chốn nghỉ chân cho những thơng thuyền Nhờ kiểm soát đợc nhữngtuyến thơng mại mà nhiều đế chế đã ra đời, chẳng hạn nh Srivijaya hayAyuthaya
Sự xuất hiện của các thuyền mành của ngời Trung Hoa tại vùng venbiển Đông Nam á đã tạo ra một sự thay đổi lớn về chính trị và kinh tế trongkhu vực21 Thứ nhất, cảng xuất phát của các thuyền mành Trung Hoa làQuảng Châu Do đó các cảng của Bắc Việt Nam dới thời này trở nên kémquan trọng hơn, và chỉ còn là những trạm trung chuyển địa phơng
Trong giai đoạn này, những biến đổi lớn đã xảy ra ở vùng Nam ViệtNam Vơng quốc Lâm ấp biến diệt vào năm 749, và từ năm 758, một vơngquốc mới xuất hiện ở khu vực Phan Rang và Nha Trang, mang tên Hoàn V-
ơng Nó tồn tại cho tới năm 810 Sau đó, một vơng quốc khác ra đời trênvùng đất xa của xứ Lâm ấp với cái tên Zhancheng hay Champapura Kinh đôcủa nó là Indrapura Sự thay đổi này có thể phản ánh những thay đổi trongthơng mại hàng hải quốc tế Lâm ấp chắc chắn đã tuyệt diệt do sự gia tăngbuôn bán trực tiếp giữa Srivijaya và Trung Hoa, trong khi sự ra đời củaChampapura lại đồng nghĩa với sự xuất hiện của trung Java và sự mở đầuquan hệ buôn bán trực tiếp giữa trung Java và Nam Việt Nam qua đờng biển
Campuchia, Java và vơng quốc Việt độc lập thờng xâm lấn, cớp bóccác quốc gia đô thị ở vùng ven biển Đông Nam á Mục tiêu chính của họ làChampa Việt Nam từ phía Bắc, Campuchia từ phía Tây và Java vợt biển từphía Nam thờng xuyên xâm lấn xứ Champa Mục đích của họ là cớp bóc củacải đợc tích luỹ và dân chúng đang sinh sống ở đó Điều này cho thấy
21 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị … Sđd
Trang 15Champa quan trọng nh thế nào trong quan hệ thơng mại hàng hải quốc tế ởkhu vực thời kỳ bấy giờ.
Căn cứ vào những ghi chép trong th tịch của nhiều nớc đã cho thấymặt hàng chính của con đờng buôn bán trên biển ở Đông Nam á thời kỳ nàykhông chỉ là tơ lụa mà còn có hơng liệu và gốm sứ từ Đông mang sang Tây
để đổi lấy vàng bạc, đá quý, thuỷ tinh,…Các th Vì thế, đã có ngời cho rằng, cần
phải đặt tên lại cho con đờng này là “con đờng gốm sứ” hay “con đờng hơng
liệu” Do thách thức khắc nhiệt của thời gian, nên hàng hoá đợc vận chuyển
trên con đờng tơ lụa trên biển đã bị mất hầu hết dấu vết ngoại trừ gốm sứ
Có thể thấy, trớc thời Đờng (618- 907), các tuyến buôn bán quốc tế đã
đợc xác lập và chúng đặt cơ sở cho sự hình thành “con đờng tơ lụa trên biển”
sau này chạy xuyên qua nhiều quốc gia Đông Nam á Từ thế kỷ VI, các
th-ơng nhân Tây á đã thay thế ngời ấn Độ trong quan hệ thth-ơng mại ở Biển
Đông Từ thế kỷ VIII, các thơng nhân ngời Hoa bắt đầu thâm nhập mạnh vàokhu vực Đông Nam á và lại thay thế dần các thơng nhân Tây á Do đó,
Đông Nam á với lợi thế là eo biển Malacca và eo biển Sunda đã trở thànhtrung tâm trung chuyển hàng hoá giữa các khu vực Đông Bắc á với Nam á
và Tây á Quá trình thâm nhập trực tiếp của ngời Hoa đã đẩy vai trò thơngmại của các nớc Đông Nam á xuống vị trí thứ yếu và thụ động Nhiều cảngthị thực tế chỉ là các trung tâm buôn bán địa phơng, nơi lu trú thu gom, cungcấp hàng hoá cho các thuyền buôn ngoại quốc do thơng nhân Hoa kiều chiphối
Có thể xem nh kẻ thống trị “con đờng tơ lụa trên Biển” thế kỷ IX- X là
các thơng nhân Nam Trung Hoa và thơng nhân arập Đặc biệt là các thơngnhân Trung Hoa, họ tăng cờng các hoạt động buôn bán ở vùng biển ĐôngNam á, Do vậy, thuyền buôn của các nớc vùng Tây á không cần phải đếnTrung Quốc, họ chỉ cần đến một số cảng vùng Đông Nam á là có thể mua đ-
ợc hàng hoá của Trung Quốc Điều đó khiến cho khu vực Đông Nam á dầnnóng lên bởi các chuyến thơng mại từ Trung Quốc đến đây và từ đây sangkhu vực ấn Độ Dơng
Trang 16Bản đồ con đờng tơ lụa- gốm sứ xuyên Đại Dơng
Vào khoảng thời gian này, các mỏ bạc ở Ba T và những vùng phụ cận
đã cạn kiệt, do đó việc tìm kiếm hàng thay thế rất đợc chú ý Các thơng nhân
Ba T và arập mua bạc từ châu Âu để xuất sang ấn Độ và Trung Hoa Họcũng mua hạt tiêu từ Nam ấn Độ, và sau đó từ bắc Sumatra Một mặt hàngxuất khẩu quan trọng khác của ấn Độ là vải bông sản xuất ở Gujarat Các th-
ơng nhân Trung Hoa cũng săn lùng các mặt hàng buôn bán đợc sản xuất ở
Đông Nam á, kể cả lâm sản của vùng bán đảo Đông Dơng và đồ gia vị củavùng Moluccas Trong khi đó, cùng với hàng tơ lụa, các sản phẩm sứ TrungQuốc bắt đầu đợc xuất khẩu với số lợng lớn
Đối với hàng hoá của khu vực Đông Nam á, thì thị trờng Trung Quốc
có vị trí đặc biệt quan trọng cho đến tận thế kỷ XIX Vì vậy mà nhịp độ buônbán và tình trạng kinh tế Trung Quốc có ảnh hởng tới mức có thể làm biến
động mạng lới Đông Nam á Trong khoảng từ thế kỷ IX đến cuối thế kỷ X,
sự đình trệ về kinh tế suốt gần một thế kỷ rỡi ở Trung Quốc đã làm tan rãmạng lới kinh tế ở các nớc nhỏ nh An Nam đô hộ phủ, Lâm ấp, Dvaravati,Pyu, Maratam, và ngay cả mạng lới ven biển nh Srivijaya- Sailendra Sự suyyếu của Srivijaya xuất hiện vào giữa lúc thơng nhân ả Rập, ấn Độ, Trung
Trang 17Quốc đang mở rộng thu mua các mặt hàng từ vùng biển này Borneo vàPhilippin trỗi dậy tổ chức buôn bán hơng liệu ở vùng biển Đông Nam á.
Đối với quốc gia Srivijaya, hng thịnh và suy tàn đã gắn mình vớiTrung Hoa Các thơng nhân Trung Hoa và các thơng nhân ở Srivijaya thờngxuyên qua lại hoạt động buôn bán trao đổi giữa hai bên rất mạnh Năm 971,khi Trung Quốc mở một đại lý tại Quảng Đông để quản lý hoạt động thơngmại trên biển thì các thơng nhân Srivijaya đã đợc nêu trong danh sách những
ngời ngoại quốc thờng xuyên lui tới đó Cuốn sách Lịch sử nhà Tống có ghi
chép lại việc một thơng gia của Srivijaya đến Sơn Đầu (Quảng Đông) vàonăm 980, và 5 năm sau một phái bộ thơng mại thuần tuý cũng đã tới đó Việctriều đại nhà Tống tái lập lại trật tự đã tạo ra nhiều mối giao lu với Srivijaya.Trung Quốc có ghi chép lại nhiều sứ bộ đến đây vào những năm 960, 962,
972, 974, 975, 980, 983, và 988 Mối giao lu đều đặn giữa hai triều đình tiếpdiễn đến năm 1178, khi hoàng đế Trung Quốc thấy việc đón tiếp các sứ bộnày quá tốn kém và đã chỉ thị rằng, kể từ đó về sau, các sứ bộ này không đợc
đi quá Tuyền Châu (Phúc Kiến) Tuy vậy, hoạt động thơng mại bình thờngvẫn đợc tiếp tục
Từ khoảng cuối thế kỷ XI, thị trờng Trung Quốc dần sống lại Sự biến
đổi quan trọng nhất trong thời kỳ này là sự hng thịnh của các đô thị ở vùngtrung và nam Trung Quốc Sự phát triển đó cần tới sự buôn bán trên biển
Về mặt kỹ thuật, thuyền buôn lớn xuất hiện ở các vùng phía Nam TrungQuốc Sức trở của loại thuyền này tăng lên rất nhanh chóng và hải trình củachúng cũng thay đổi từ cận hải (chạy ven bờ) đến viễn dơng (đi biển xa).Hàng hoá chuyên chở cũng thay đổi từ hàng nhẹ, quý nh tơ lụa sang nhữnghàng nặng nh đồ sứ, từ những đồ xa xỉ nh dầu thơm sang những vật dụng đạichúng hơn nh giấy Cùng với sự phát triển của kỹ thuật thuyền mành (Junk),Các thơng nhân nhận ra: Việc gom hàng từ các cảng lớn còn thu lợi nhiềuhơn Sự “sực tỉnh” này cùng sự lớn mạnh trở lại của trung tâm buôn bán vùnghạ lu bán đảo Mã Lai, bắc Sumatra và sự tham dự trực tiếp của các thế lực
đất liền (Ankor, Pagan…), làm cho khu vực từ vịnh Bengan qua bán đảo MãLai, Nam biển Đông hng thịnh trở lại, tham dự tích cực vào con đờng buônbán quốc tế
Trang 18Trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ XI sang thế kỷ XII trên thế giớihình thành xu hớng độc chiếm đờng buôn bán trên biển Chẳng hạn nh ngời
ý chi phối vùng phía Đông biển Địa Trung Hải, ngời Hồi giáo ở phía Tây ấn
Độ Dơng, ở biển Đông lúc này vị trí đó thuộc về ngời Trung Quốc ấn Độ
D-ơng và Nam Trung Hoa nối lại giao thD-ơng thông qua eo Malacca Hoạt độngtrên biển ở đây sống lại với việc hình thành một liên minh các tiểu quốc cảngbiển gọi là San fo Ch’i (Tam Phật Tề) do ngời Trung Quốc tri phối Quốc gialiên bang San Fo Ch’i này có thể bao gồm các tiểu vơng quốc ven biểnPalembang, Jambi và Kedah, đã phản ánh quy mô buôn bán rộng lớn củathời kỳ đó
Năm 1368, nhà Minh đợc thành lập thay thế nhà Nguyên- một vơngtriều ngoại phiên đến thống trị Trung Hoa, giành lại giang sơn cho “ngờiHán” Sau khi lên ngôi, Chu Nguyên Chơng (tức Minh Thái Tổ) tiếp tục tiêudiệt những thế lực cát cứ còn sót lại của nhà Nguyên, thống nhất đất nớc, mặtkhác ổn định tình hình kinh tế, chính trị và xã hội Trung Quốc, đi đến xâydựng một chính quyền phong kiến trung ơng tập quyền đủ mạnh để cai trị
đất nớc, phát triển kinh tế Triều Minh là một trong những triều đại hng thịnhnhất Trung Quốc, với nền kinh tế hàng hoá phát triển, quan hệ ngoại giao đ -
ợc mở rộng hơn bao giờ hết, với mạng lới “ch hầu thần thuộc” dày đặc.
Trong giai đoạn này, lần đầu tiên Trung Quốc “đóng cửa” đất nớc Đó làchính sách của triều đại Minh nhằm độc quyền ngành thơng mại hàng hảivốn nằm trong tay các thơng nhân ngời Hoa Chính quyền cấm các thuyền bè
t nhân đi ra nớc ngoài và hoạt động ngoại thơng chỉ giành cho các đội tàucủa Hoàng Đế và những ai tới thăm Trung Hoa dới hình thức các sứ bộ đếntriều cống
Chính quyền Trung Quốc cũng đã ra sức tìm cách thiết lập hệ thốngkiểm soát vùng “biển Nam Trung Hoa” Đó chính là nguyên nhân dẫn tớichính sách cấm vận hàng hải vào cuối thế kỷ XIV Từ đó không một thơngthuyền nào có thể đến Trung Quốc buôn bán nếu không có giấy phép chính
thức của triều đình “Cuộc xuất dơng của hạm đội Trịnh Hoà vào đầu thế kỷ
Trang 19xv thực chất cũng vẫn là nhằm kiểm soát trên khu vực Nam Trung Hoa cho nhà Minh”22.
Cũng trong khoảng thời gian này, Nhật Bản đã xuất hiện nh một bạnhàng hùng hậu trong thơng mại hàng hải quốc tế Kể từ giữa thế kỷ VIII, cáctàu buôn Trung Hoa đã đến Nhật Nhật cần đến tơ lụa, đồ sứ và các sản phẩmthủ công Trung Hoa cũng nh các sách kinh điển Trung Hoa và các kinh phật
đã đợc dịch ra chữ Hán Các mặt hàng xuất khẩu của Nhật là đồng có chứabạc, các sản phẩm thủ công nh quạt gấp và kiếm Nhật ở Trung Hoa, đồngcủa Nhật đợc sử dụng để đúc tiền đồng và tách lấy bạc Đến đầu thế kỷ XII,tàu Nhật bắt đầu đến các cảng Trung Hoa, đặc biệt là cảng Ningpo Đó là donhu cầu về hàng Trung Hoa tại Nhật ngày càng tăng lên Vì ngời Nhật không
có đủ mặt hàng buôn bán để mua đủ số lợng cần thiết hàng Trung Hoa nên
họ phải tiến hành cớp bóc dọc theo bờ biển Triều Tiên và bắc Trung Hoa Đó
là một trong những lý do để Hoàng đế Hồng Vũ nhà Minh “đóng cửa” đất
n-ớc nhằm diệt hoạ hải tặc Nhật và yêu cầu quốc vơng Nhật truy diệt bọn hảitặc trong nớc Sau đó việc buôn bán giữa Nhật Bản và Trung Hoa đợc các sứ
bộ Nhật bản sang triều cống tiến hành hoặc thông qua thơng mại trung gianvới vơng quốc Ryukyu và cũng bằng hình thức các sứ bộ triều cống Vơngquốc Ryukyu cũng có quan hệ buôn bán với một số cảng ở ven biển ĐôngNam23
Thế kỷ XIII có một sự thay đổi lớn đối với ấn Độ ở Bắc ấn, vơngquốc Hồi giáo sultan Delli (1206-1526) đợc thành lập đã tách khỏi sự phụthuộc vào ápganixtan và thực sự phát triển cờng thịnh Thêm vào đó là việcngời Mông Cổ ở Trung á thờng xuyên tấn công vào ấn Độ đã kích thích th-
ơng nhân ấn Độ thờng xuyên lui tới thơng cảng Đông Nam á hơn Vì vậy,những ảnh hởng của ấn Độ đến Đông Nam á trong giai đoạn này càng đợctăng cờng Chính điều này là một trong những nhân tố giúp cho sự ra đời củavơng triều Majapahit - vơng triều cuối cùng ra đời do ảnh hởng của ấn Độ
Khi mối quan hệ giữa ấn Độ và Đông Nam á đợc thiết lập trở lại thìcũng là lúc hoạt động thơng mại ở Đông Nam á có những bớc chuyển biếnquan trọng Do chính sách hạn chế thơng mại của nhà Minh, những thơng
22 Trần Khánh: Tiếp xúc hội nhập kinh tế Đông Nam á- Đông Bắc á ven biển dới góc nhìn lịch sử. Đông
á-Đông Nam á Những vấn đề lịch sử và hiện tại NXB Thế Giới, 2004 tr.93-96.
23 Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với Châu á, những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế xã hội, NXB
ĐHQG, Hà Nội-2003.
Trang 20nhân ấn Độ và Tây á không thể tới trực tiếp Trung Quốc để nhập hàng màphải thông qua thị trờng trung gian là Đông Nam á Để bù lấp vào nhữngthiếu hụt về mặt hàng Trung Quốc, nhiều mặt hàng Đông Nam á cũng bắt
đầu gia nhập vào mạng lới buôn bán quốc tế Hơn nữa trong thời gian này, ở
Đông Nam á nhiều thơng cảng đã đợc thành lập đáp ứng nhu cầu là trạmtrung chuyển hàng hoá không những của Đông Nam á mà cho cả Đông Bắc
á
Bản thân Đông Nam á, sau một thời gian tích luỹ kinh nghiệm, họchỏi giao thơng với bên ngoài cũng đã có những mặt hàng có giá trị thơng mạicao: tơ lụa, gốm sứ của Việt Nam, gốm của Champa, gốm của Thái Lan, h-
ơng liệu, gia vị của quần đảo Maluku, Banda, Sumatra Những hàng hoá nàysau thời gian mang tính thử nghiệm ở thị trờng phơng Tây đã đợc chấp nhận
ở mức độ cao Khi nhu cầu về hàng hoá Đông Nam á ngày càng cao là nhân
tố thúc đẩy việc hình thành những trung tâm sản xuất hàng hoá ở Đông Nam
á và thúc đẩy hoạt động thơng mại trong vùng Những đế chế lớn nhMajapahit, Ayuthaya, Malacca ra đời cũng trong bối cảnh này Trớc tiên,thành phố và vơng quốc Ayuthaya đợc thành lập năm 1351 và đóng vai tròtrạm trung chuyển giữa ngời Thái và ngời Mã Lai Cũng nh vơng quốcMajapahit, nó kiểm soát khu vực nông nghiệp từ cảng thị Các mặt hàng xuấtkhẩu chính của nó bao gồm gạo, hàng lâm sản nh gỗ, và một số thuỷ sản
Trên bán đảo Mã Lai, thành phố và vơng quốc Malacca ra đời vào đầuthế kỷ XV24 Lúc đầu, nó là đất cống cho vơng quốc Ayuthaya, nhng đợc sựủng hộ mạnh mẽ của Trung Hoa trong việc hợp tác với các cuộc viễn chinhven biển của đô đốc Trịnh Hoà từ 1405 đến 1433, nó thoát khỏi ách thống trịcủa ngời Xiêm để trở thành đất cống của Trung Hoa Sau năm 1433, khikhông còn tàu bè của Trung Hoa xuất hiện ở đó nữa, nó lại bị vơng quốcAyuthaya tấn công Vơng quốc Malacca đã thắng lợi trong việc đẩy lùi quânXiêm chủ yếu là do sự hợp tác của dân chúng địa phơng dới ngọn cờ đạoHồi Sau đó đạo Hồi đợc công nhận là quốc đạo
Trong mạng lới các quốc gia - đô thị Hồi giáo, mà Malacca là trungtâm, các quốc gia - đô thị nằm ở vùng ven biển Java đóng vai trò quan trọng,vì chúng tiến hành cớp bóc vơng quốc Majapahit và mở rộng lãnh địa sâuvào lục địa Sau đó, một trong những quốc gia - đô thị này, Demak, đã tiến
24 Phạm Văn Thuỷ, Quan hệ thơng mại của Malacca với Trung Quốc giai đoạn 1400-1511 Tạp chí Nghiên
cứu Đông Nam á, 4/.2005.
Trang 21sâu vào đất liền tới vùng đồng bằng trung Java và lập nên vơng quốcMataram vào khoảng năm 1580 Các quốc gia trên có quan hệ thơng mại vàtôn giáo với các quốc gia ở vùng ven biển Nam Việt Nam mà c dân là ngờiChăm
Từ thế kỷ XIV- XV trở đi, buôn bán quốc tế ở khu vực Đông Bắc á và
Đông Nam á ven biển trở nên sôi động, bởi không chỉ tăng nhanh chóng vềquy mô hàng hoá, số lợng các thuyền buôn và các nhà buôn trong vùng, màcòn diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà buôn Trung Quốc, NhậtBản với các thơng gia ấn Độ, arập Từ thời gian này các nhà buôn Đông Bắc
á và Đông Nam á, trớc hết là ngời Trung Hoa, Nhật Bản, Java đã chiếm đợcthế độc quyền thơng mại trên biển ngay từ tay ngời ấn Độ và arập Tuy vậy,dòng chảy thơng mại từ phía ấn Độ Dơng không ngừng đổ về khu vực này
Kết quả của sự sôi động trên đã tạo dựng nên “hệ thống mậu dịch Châu á” hay “kỷ nguyên thơng mại Châu á” Cũng có thể gọi nh cách gọi của Anthony Reid về thời kỳ này là “thời kỳ hoàng kim của hoạt động thơng mại
Đông Nam á 1450- 1680”25, trong đó Trung Quốc đóng vai trò then chốt củaquá trình này
Năm 1509, hạm đội Bồ Đào Nha xuất hiện ở cảng Malacca và bị binhlực của vơng quốc Malacca tấn công và đẩy lùi Nhng năm 1511, hạm đội Bồ
Đào Nha, dới sự chỉ huy của toàn quyền Affonso de Albuquerque đã chiếm
đợc Malacca Vua và triều đình phải đi về Juhor để lập ra một vơng quốcmới Mục đích của ngời Bồ Đào Nha là tới Moluccas càng sớm càng tốt,nhằm tuyên bố quyền sở hữu vùng lãnh thổ này trớc ngời Tây ban Nha Sựthâm nhập của phơng Tây vào thị trờng khu vực đã khiến cho hoạt động th-
ơng mại vùng này có bộ mặt mới Sau khi chiếm Manila (năm 1571), ngờiTây Ban Nha đã biến thành phố này thành một thị trờng nối thông vùng NamTrung Quốc với Thái bình Dơng Toàn bộ Đông Nam á trở thành một khuvực thị trờng đầu tiên nối thông hai thế giới Đông- Tây Sau phát kiến địa lýthì sự xuất hiện ngày càng nhiều và thờng xuyên của các thơng thuyền phơngTây có những tác động mạnh mẽ đến quan hệ giữa các nớc trong khu vực.Việc tìm đờng đến ấn Độ Dơng năm 1498, và lập cứ điểm ở Goa vào năm
1510, Bồ Đào Nha đã sớm có kế hoạch xâm nhập vào thị trờng Đông Nam
25 Anthony Reid, Southeast Asia in the Age of Commerce 1460-1680, Vol I “The lands below the winds”,
Yale University Press, London 1988 tr.
Trang 22á Năm 1511, Bồ Đào Nha xâm chiếm Malacca, một vơng quốc chịu ảnh ởng nhiều của Hồi giáo Cuộc xâm lợc này là sự khởi đầu của hàng loạtnhững hành động tranh giành ảnh hởng, cớp đoạt của các nớc phơng Tây đốivới nhiều dân tộc ở Châu á nói chung và Đông Nam á nói riêng Sau sựkiện này hầu hết các thơng nhân Hồi giáo không muốn đi qua eo Malacca đểtránh những cuộc giao tranh trên biển Họ đến Java bằng các đờng dọc theo
h-bờ biển phía Tây đảo Sumatra, sau đó qua eo Sunda Vì vậy mà Ache (địa
điểm nằm ở phía bắc đảo Sumatra) nhanh chóng phát triển thành một thị ờng buôn bán giữa ấn Độ Dơng và vùng eo Sunda Các cảng thị dọc theo bán
tr-đảo Malacca nh Kedah dần dần tàn lụi Công ty Đông ấn Hà Lan (VOC)cũng đã vào Đông Nam á bằng con đờng Sunda Họ xây dựng Batavia thành
một trung tâm thơng mại liên thế giới vào thế kỷ XVII26
Bản đồ những trung tâm chính trị ở Đông Nam á thế kỷ XV- XVII
1.2 Vị trí và tiềm năng thơng mại của Đông Nam á
Trên quả địa cầu đờng xích đạo chạy qua 3 nơi: khu vực sôngAmazon, khu vực sông Congo và Đông Nam á Hai khu vực trên nằm trong
26 Sakurai Y,
Trang 23lục địa chỉ có Đông Nam á là nằm trên biển Đảo ở Đông Nam á rất nhiều
và khá lớn (chẳng hạn nh Borneo với diện tích 750.000 km2 là đảo lớn thứ 3trên thế giới; đảo Sumatra, 520.000 km2, đứng thứ 6; đảo Sulawesi, đứng thứ9; Java thứ 11; Luzon thứ 15 và Mindanao thứ 17) Chỉ số duyên hải ISCLcủa khu vực Đông Nam á (bao gồm cả Đông Nam á lục địa) là 5 (Area/length of Sea Coastal Line) Chỉ số này có ý nghĩa là tính bình quân 1 km bờbiển chỉ che phủ 5 km2 đất liền Trong khi đó ở Trung Quốc chỉ số này là
500 Thậm chí ngay cả ở Nhật Bản, đợc coi là “Đảo quốc” chỉ số này cũngcòn là 20 Đờng bờ biển dài là nguyên nhân gây ra ma nhiều và khiến cho l-ợng hơi nớc luôn luôn d thừa trên đất liền Có thể nói Đông Nam á là nơi có
độ ẩm cao nhất trên thế giới (ở vùng Sittwe, Hạ Miến Điện lợng ma trungbình lên tới 4.649 mm, là nơi có vũ lợng cao nhất thế giới) Nóng ẩm đã biến
Đông Nam á thành thiên đờng của thế giới thực vật Đông Nam á là trungtâm của những sản phẩm nhiệt đới, những thứ mà thế giới đang có nhu cầurất lớn
Đông Nam á đợc biết đến là thị trờng xuất khẩu chính hơng liệu vàgia vị của xứ sở nhiệt đới Trong suốt thời cổ trung đại những thơng thuyềncủa Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ và Tây á thờng xuyên tới khu vực này đểnhập về quế, trầm hơng, long não, đinh hơng, nhục đậu khấu, tô mộc Quatay của các lái thơng, những sản phẩm này dần đợc biết đến ở khắp các nơitrên thế giới
Mặt hàng gia vị rất phổ biến ở Đông Nam á nữa là hạt tiêu Tiêu vốnkhông phải là sản phẩm của vùng Đông Nam á Nó đợc trồng đầu tiên tạivùng Kerala gần bờ biển Malabar thuộc tây nam ấn Độ (giờ đợc coi nh là đấtnớc hạt tiêu) Có thể hạt tiêu đã theo chân những thơng nhân ấn Độ tới ĐôngNam á Địa điểm đầu tiên ở Đông Nam á xuất hiện hạt tiêu trong ghi chépcủa Trung Quốc là Java vào khoảng thế kỷ XII Cho đến khoảng 1400 tiêubắt đầu đợc trồng ở bắc Sumatra, có lẽ nó đợc đem tới từ Java và ấn Độ TừBắc Sumatra, tiêu lan nhanh xuống phía nam và phía đông của Đông Nam á
nh Minangkabu, Sulawesi và Borneo Do thích hợp với điều kiện khí hậu của
Đông Nam á, tiêu nhanh chóng trở thành cây trồng phổ biến khắp khu vực.Chính vì đợc trồng trên diện rộng nh vậy nên việc buôn bán hạt tiêu cũngdàn trải ở nhiều thơng cảng khác nhau Malacca chỉ là một trong những th-
ơng cảng lớn vận chuyển mặt hàng này
Trang 24Tiêu đợc xuất tới nhiều thị trờng khác nhau, trong đó tiêu ở những
th-ơng cảng vùng eo Malacca và eo Sunda chủ yếu là để xuất sang thị trờng ấn
Độ và Tây á Mặc dù ấn Độ là xứ sở hạt tiêu, nhng vì tiêu ở ấn Độ thờng
đắt hơn 50% so với tiêu ở Đông Nam á nên các thơng nhân ngời ấn cũng ờng xuyên tới các thơng cảng của Đông Nam á để nhập tiêu Với các thơngnhân Tây á, khi tiêu ở ấn Độ đắt, lại phải mất hành trình dài vợt qua các đảo
th-ở cực nam ấn Độ mới vào đợc các thơng cảng nên trong nhiều trờng hợp họdong thuyền thẳng tới Đông Nam á Bản thân Trung Quốc cũng rất cần hạttiêu của Đông Nam á nên cũng thông qua Ryukyu, qua chế độ cống nạp đểnhập hạt tiêu Chính vì thế những thơng cảng ở Đông Nam á lại đóng vai trò
là trung gian trung chuyển hạt tiêu của cả vùng
Ngoài hơng liệu và gia vị, những thơng nhân ấn Độ trên hành trình trở
về cũng thờng mang theo những hàng hoá khác của Đông Nam á nh: kimloại, gốm sứ, tơ lụa, các mặt hàng thủ công Những mặt hàng này không chỉcủa Đông Nam á mà còn đợc đa tới từ Trung Quốc và Ryukyu Khi Pires ởMalacca ông thấy những hàng hoá của Trung Quốc gồm nhiều loại “đồng,sắt…Các thnhững chậu, vại (vessels) lớn bằng đồng và số lợng lớn những thứ nh
ấm sắt, bát, chậu; cùng với những thứ khác nh hộp, quạt, mỗi thứ có hàngtrăm loại, một số chiếc trong chúng rất đẹp và rất tốt…Các th một số khác chất l-ợng kém”
Đông Nam á trong lịch sử đợc biết đến nh là một trung tâm cung cấpvàng, bạc cho thế giới ấn Độ và thế giới Trung Hoa Điều này đợc khẳng
định trong các th tịch cổ của ấn Độ Một loạt các địa danh của Đông Nam á
đã đợc ghi lại bằng chữ Phạn, nh Karakapuri (thành phố vàng),Suvannabhumi hay Suvarnađvipa (xứ vàng) 27 để chỉ các địa danh, các hòn
đảo ở vùng Đông Nam á Th tịch cổ của Việt Nam và Trung Quốc đã nhiềulần đề cập đến những “núi vàng”, “vàng trong núi”…Các thcủa vơng quốc Champa
Có thể đó chỉ là những mỏ vàng nhỏ, nhng chắc chắn đã đợc sử dụng nh mộtmặt hàng thơng mại quan trọng trong việc giao thơng với thế giới bên ngoàicủa vơng quốc Champa Những bức phù điêu bằng vàng trong các công trìnhkiến trúc, mỹ thuật của Champa, những hiện vật bằng vàng xuất hiện trongcác di chỉ khảo cổ Champa…Các th đã phần nào cho chúng ta thấy đợc rằng,Champa đã từng là một “đầu mối” cung cấp vàng của khu vực Vàng của
27 Ngô Văn Doanh, Văn hoá Champa, NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội-1994, tr.13.
Trang 25Champa, có lẽ không chỉ đợc khai thác trên lãnh thổ Champa, các vùng núimiền Tây của vơng quốc, mà còn đợc khai thác, thu mua từ bên ngoài Cácnhà sử học Peter Burns – Roxanna M.Brown đã cung cấp cho chúng tanhững t liệu quan trọng để có thể khẳng định rằng, từ thế kỷ X, Butuan(thuộc Philippin) đã là một nguồn cung cấp vàng bí mật và quan trọng choChampa Những cuộc khai quật ở Butuan đa ra đợc những bằng chứng
về việc sản xuất vàng trên quy mô lớn, cả vàng thờng và vàng thau, đãcho phép chúng ta thấy Champa là một nguồn vàng “bí mật” mà TrungQuốc không biết28
Một vấn đề lớn trong lịch sử thơng mại Đông Nam á thời cổ trung đại
là vấn đề buôn bán nô lệ và thuê mớn nhân công Có hay không một chế độ
chiếm hữu nô lệ ở Đông Nam á là chủ đề tranh luận của các nhà khoa học.Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận việc tồn tại một bộ phận rất đôngnhững nô lệ tại những quốc gia ở Đông Nam á ở những vùng trồng nôngphẩm xuất khẩu nh Maluku, Sumatra, Borneo cần nhiều nhân công để thuhoạch khi mùa vụ tới Tại những cảng thị cũng cần nhiều nô lệ để khuân váchàng hoá Ngoài ra còn một bộ phận nô lệ rất lớn phục vụ trong hoàng tộc,trong những gia đình giầu có và trên những con thuyền của các thơng nhân
Khi có nhu cầu với số lợng lớn nguồn lao động chân tay thì xuất hiệnlao động làm thuê và nô lệ Nô lệ ở Đông Nam á xuất thân từ rất nhiều hoàncảnh khác nhau Có thể họ bị biến thành nô lệ do cần nhiều tiền, trả nợ, chiến
tranh, mồ côi, nghèo đói, bị bố mẹ anh chị bán, bị bắt nợ mà họ Luật
Bugis-Latoa của Java quy định: Một ngời bị biến thành nô lệ khi rơi vào một trong
bốn nguyên nhân: (1) là ngời đã đợc đem bán hợp pháp và đợc (ngời khácmua) (2) là ngời tự nguyện kêu gọi ngời khác mua mình (3) là ngời bị bắttrong chiến tranh và (4) là ngời đã vi phạm luật tục quốc gia, anh ta bị bán
và đợc ngời khác mua Ngoài ra còn nhân tố thứ năm là một ngời tự bán sức
khoẻ và khả năng của mình hoặc bị bố mẹ, anh chị bán Bộ luật
Udang-Udang-bộ luật lớn nhất của Malacca cũng có rất nhiều điều luật liên quan
đến việc sử dụng nô lệ Bộ luật cho phép nhiều việc ngời lao động tự nguyệntrở thành nô lệ, việc kết hôn giữa những ngời nô lệ và ngời tự do, việc buôn
28 Peter Burns – Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ XI In trong: Đô thị cổ Hội An NXB KHXH, Hà Nội-1991.
Trang 26bán nô lệ, nhng nghiêm cấm việc ép buộc ngời khác trở thành nô lệ khi họgặp tai nạn (nh đắm thuyền, đói khát, bị cớp biển)29.
Khi việc buôn bán nô lệ đã trở thành hợp pháp, thì những trung tâmchính trị lớn ở Đông Nam á đồng thời cũng là trung tâm sử dụng và mua bánnô lệ Theo ghi chép của Pires, những thành phố nh Ayuthaya, Malacca,Pasai, Brunei là những nơi nhập nô lệ nhiều nhất Tại Malacca có những ngời
sở hữu tới 600-700 nô lệ Hầu hết những ngời nô lệ này đợc đa đến từ Java,Rokan, Aru, Palembang và có thể cả từ ấn Độ và tây á30 Giá nô lệ tại cácchợ Malacca thờng rất đắt so với các chợ khác Tuy nhiên, so với những ngờilao động bình thờng, giá nô lệ lại rất rẻ mạt Vào 1519 (trớc thời điểm chúng
ta nghiên cứu là 5 năm), giá một nô lệ là 0,54 Gantang gạo; trong khi đó giá một ngời lao động bình thờng là 0,05 vis tơng đơng với 6,5 Gantang gạo; giá một thợ thủ công là 4 Gantang gạo31 Những con số trên cho chúng ta thấy
sự rẻ mạt của ngời nô lệ Tại những chợ khác nh ở Baten, Mania, Jampi giánô lệ còn rẻ hơn rất nhiều
29 Anthony Reid, Slavery Bondage & Dependency in Southeast Asia, Lucia, Queensland University Press,
1983.
30 Anthony Reid, Slavery Bondage & Dependency in Southeast Asia, sđd, p.31.
31 Anthony Reid, Southeast Asia in the Age of Commerce 1460-1680, Vol I “The lands below the winds”,
Yale University Press, London 1988 p.130.
Trang 27Chơng 2.
Khái quát về vơng quốc Champa
2.1 Điều kiện tự nhiên miền Trung Việt Nam
Theo phân vùng địa lý của nhà địa lý học Lê Bá Thảo, miền TrungViệt Nam (hay Trung bộ), tính từ Bắc Thanh Hoá đến Nam Phan Thiết, dàihơn 1500km Diện tích toàn lãnh thổ bằng 96.366 km2, 3/4 lãnh thổ là núirừng
Tảng nền địa-văn hoá miền Trung không hoàn toàn trùng với lãnh thổ
địa lý Xét về văn hoá Khảo cổ học, từ trớc sau Công nguyên, Thanh NghệTĩnh thuộc không gian văn hoá Đông Sơn, không gian văn hoá Việt cổ Theocác nhà nghiên cứu thì Bình-Trị-Thiên là khu đệm giữa văn hoá Đông Sơn vàvăn hoá Sa Huỳnh giai đoạn trớc công nguyên rồi giữa văn hoá Việt và vănhoá Chăm thiên niên kỷ đầu Công nguyên
Dới góc độ địa-văn hoá, địa hình miền Trung hẹp chiều ngang
Tây-Đông với giới hạn Trờng Sơn Nam -Tây, biển khơi-Tây-Đông Nếu mô hình hoá
địa thế này chúng ta sẽ có một trục dọc hẹp đợc phân cách và nối nhau bởinhững đèo, nhánh núi chạy cắt ngang từ dãy Trờng Sơn trải dài theo chiềudọc32
Xét về mặt kiến tạo địa lý, vùng đất của vơng quốc cổ Champa xa cóthể đợc chia ra làm bốn khu vực chính tơng đơng với bốn đồng bằng lớn: 1.Khu vực đồng bằng Bình-Trị-Thiên; 2 Khu vực đồng bằng Nam-Ngãi-Định;
3 Khu vực đồng bằng Phú Yên-Khánh Hoà và 4 Khu vực đồng bằng NinhThuận-Bình Thuận Mỗi khu vực địa lý trên đều có những nét vừa rất chung
và cũng vừa rất riêng cả về kiến tạo địa hình, địa lý lẫn khí hậu ởphía bắc sau những bầu, phá và các cồn cát là một loạt những đồng bằng dài
và hẹp của ba tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế Trong đó,
32 Tham khảo: Trần Quốc Vợng, Việt Nam cái nhìn địa văn hóa.
Trang 28đồng bằng Thừa Thiên là đồng bằng rộng nhất trong vùng Bình-Trị-Thiên(với diện tích khoảng 900km vuông).
Từ Nam đèo Hải Vân cho tới giáp với Phú Yên là cả một chuỗi đồngbằng lớn nhỏ nối đuôi nhau chạy từ Bắc xuống Nam – vùng đồng bằngNam-Ngãi-Định Hầu hết những đồng bằng lớn ở đây, xét về mặt kiến tạo,
đều là những vùng biển cũ đợc phù xa sông và phù sa biển bồi đắp nên Nếutính từ bắc vào, đồng bằng đầu tiên mở ra ngay phía Nam Hải Vân là đồngbằng Quảng Nam nằm chẹt vào giữa hai khối núi lớn Hải Vân và Ngọc Linh.Vùng đồng bằng rộng lớn này vốn là một vùng biển cũ, đợc hình thành lên
do nớc biển rút, do vận động nâng lên của dãy Trờng Sơn Nam và do phù sabồi của sông Thu Bồn Đồng bằng Quảng Nam mở rộng ra cả vùng cửa sôngHội An về phía biển và vùng sông Tam Kỳ ở phía Nam
Vùng đồi núi sau lng đồng bằng Quảng Nam không chỉ không hoang
vu, cằn cỗi mà lại rộng lớn và phì nhiêu Những đồi núi ở đây không quá cao(từ 200m đến 600m), có sờn thoai thoải và những thung lũng rộng đợc cấutạo bằng phù sa cổ và phù sa mới
Tiếp ngay sau đồng bằng Quảng Nam là vùng đồng bằng Quảng Ngãirộng chừng 1200km vuông, bao gồm các thung lũng sông Trà Bồng, SôngTrà Khúc và sông Vệ Vùng đồi núi phía Tây của Quảng Ngãi cũng rất trùphú và có nhiều loại cây quý Đặc biệt là vùng Trà Bồng có những rừng quế
tự nhiên từ lâu đã nổi tiếng trong và ngoài nớc33
Vùng Bình Định cũng là vùng đất đợc cấu thành từ những đồng bằng
kế tiếp nhau từ Bắc xuống Nam, và phân cách nhau bởi những khối núi Đấtphù sa của đồng bằng Bình Định không chỉ màu mỡ mà còn đợc cả mộtmạng lới sông ngòi cung cấp nớc Vì thế đất đai ở đây rất phù hợp cho việctrồng lúa, mía, lạc, khoai dừa Còn vùng đồi núi phía Tây khá bằng phẳng vàtơi tốt trù phú
Vùng đất Nam-Ngãi-Định còn có một vùng biển sâu nhiều cá vànhững cảng biển lớn, thuận tiện cho thuyền bè qua lại giao lu, buôn bán Tấtcả những điều kiện tự nhiên u đãi đó từ xa đã biến vùng đất này thành nơigiàu có, c dân đông đúc34
33Ngô Văn Doanh, Văn hoá cổ Champa, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội-2002.
34Ngô Văn Doanh, Văn hoá cổ Champa, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội-2002.
Trang 29Từ phía Nam của tỉnh Bình Định, dãy núi Trờng Sơn tiến dần ra sátbiển, khép vùng đồng bằng Nam-Ngãi-Định lại Sau khối núi đèo Cù Mông,
đất đai lại mở rộng ra thành đồng bằng Phú Yên trù phú Về mặt địa hình,
đồng bằng Phú Yên đợc hợp thành từ hai đồng bằng chính là: đồng bằng Tuy
An ở phía Bắc có dòng sông Cái chảy qua, và đồng bằng Tuy Hoà ở phíaNam có dòng sông Ba (sông Đà Rằng) bồi đắp nên ở phía Nam của các
đồng bằng Phú Yên là một dải đồng bằng thuộc tỉnh Khánh Hoà, với đồngbằng Ninh Hoà, đồng bằng Nha Trang, đồng bằng Ba Ngòi…Các th Mặc dầu đất
đai và khí hậu ở vùng Phú Yên, Khánh Hoà không thật thích hợp lắm choviệc canh tác nông nghiệp, nhng vùng đất này lại đợc thiên nhiên u đãi cho
có nhiều sản vật quý hiếm nh cá biển, chim yến, cây trái, các loại gỗ quý,trong đó đặc biệt là trầm hơng…Các thKhông phải ngẫu nhiên mà Khánh Hoà xa
đợc mệnh danh là xứ Trầm hơng
Khu đồng bằng cuối cùng của miền Trung và cũng là vùng đất cựcNam của vơng quốc Champa cổ là vùng đồng bằng khô hạn Ninh Thuận –Bình Thuận Nơi đây có những đồng bằng nhỏ hẹp và khô cằn hơn so với cácvùng khác, nh đồng bằng Phan Rang, đồng bằng Tuy Phong (Ninh Thuận),
đồng bằng Phan Rí (Bình Thuận)
Mặc dầu có những thay đổi ít nhiều cả về cảnh quan địa lý lẫn khí hậu
từ vùng này sang vùng khác, dải đồng bằng miền Trung từ đèo Ngang ở phíaBắc đến mũi Kê Gà ở phía Nam vẫn có những nét chung, thống nhất của mộtkhu vực địa lý Đặc điểm nổi bật đầu tiên về kiến tạo địa hình và cảnh quan
địa lý của miền đất này là sự gắn bó mật thiết với hai yếu tố núi và biển: DãyTrờng Sơn ở phía Tây và biển Đông ở phía Đông Các đồng bằng không lớn
và kế tiếp nhau chạy dài từ Bắc xuống Nam giữa một bên là núi với một bên
là biển ở nhiều nơi, ngay trên đồng bằng cũng rải rác lô nhô đồi và núi Còndãy Trờng Sơn thì có lúc chạy ra tới sát biển làm cho các đồng bằng bị thuhẹp lại hoặc phân tách các đồng bằng ra với nhau Cả một vùng biển dàikhông chỉ tác động đến khí hậu mà còn ảnh hởng đến việc hình thành ranhiều dạng địa hình đặc biệt ở miền Trung nh các cồn cát duyên hải, các bãiphu sa biển, vụng và phá
Đặc điểm lớn thứ hai của vùng đồng bằng miền Trung là địa hìnhthiên nhiên của các dòng sông ngắn Do tính chất địa hình núi và biển gần
nh nằm sát nhau, các con sông ở đây đều ngắn, đều chủ yếu chảy theo hớng
Trang 30Tây-Đông từ núi xuống biển, và mỗi con sông đều là một hệ thống riêng rẽ.Những con sông này, cùng với đờng bờ biển cao và khúc khuỷu ở miềnTrung đã tạo thành những vịnh - cảng là nơi đậu thuyền rất tốt Bờ biển miềnTrung lồi lõm, ngoài bờ là những đảo, cụm đảo đợc hình thành trong quátrình tạo sơn nh: Hòn Gió (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù LaoChàm (Quảng Nam), Lý Sơn-Cù Lao Ré (Quảng Ngãi), Hòn Tre (KhánhHoà), Phú Quý (Ninh-Bình Thuận)…Các thNhững đảo này một mặt là bình phongngăn chặn sóng gió biển Đông, mặt khác chúng còn là tuyến đầu trong quátrình giao thoa văn hoá khu vực và quốc tế, nối Đông Nam á lục địa với
Đông Nam á hải đảo, nối Bắc-Nam và Đông-Tây
Mặc dù từ Bắc vào Nam, khí hậu có ít nhiều thay đổi qua các khu vực,nhng về cơ bản, khí hậu miền Trung vẫn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng
ẩm ma nhiều, phù hợp với sự phát triển của nhiều loại động thực vật, vàthuận lợi cho việc sinh sống của con ngời
Chính đặc điểm địa hình và khí hậu đó đã tạo nên cả một thảm thựcvật gần nh thống nhất suốt dải đất miền Trung: thảm rừng phi lao, rừng tha látrên cát và đồi trọc ven biển, trảng cỏ thứ sinh, rừng kín thứ sinh Dọc miềnnúi ở Trung Bộ ngày nay vẫn còn nhiều rừng có nhiều loại gỗ quý
Trên tảng nền môi sinh nh vậy của miền Trung Việt Nam, đã từng tồntại trong lịch sử những nền văn hoá rực rỡ, mà dấu ấn vật chất vẫn còn tồn tại
đến ngày nay
C dân Sa Huỳnh đã có cái nhìn về biển, giao lu xa và chặt chẽ vớimiền cao nguyên Thợng Lào-Kò Rạt và miền hải đảo Thái Bình Dơng, giao
lu với c dân Đông Sơn và dân Đồng Nai theo cả đờng bộ và đờng ven biển.35
Cũng trên chính mảnh đất ấy, đã từng chứng kiến sự ra đời và pháttriển của một trong những vơng quốc ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâudài nhất trong lịch sử cổ trung đại Đông Nam á, đó là vơng quốc Champa.Ngời Chăm cổ đã xây dựng đợc một cơ cấu kinh tế tổng hợp bao hàm nghềnông trồng lúa nớc (hai mùa) dâu tằm – tám lứa kén/năm – bông và vảinhuộm nhiều màu, hoa màu, nghề rừng – khai thác lâm thổ sản: gỗ quý,quế, trầm hơng…nghề thủ công: rèn sắt, dệt vải, lụa, chế tạo đồ thuỷ tinh, đángọc, khai khoáng (nhất là mỏ vàng) và làm đồ mĩ nghệ vàng bạc – phát
35 Trần quốc Vợng, Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của ngời Chàm và ngời Việt, sách: Hội nghị
khoa học về khu phố cổ Hội An lần thứ nhất 23-24.07.1985, UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng 1985.
Trang 31triển nghề buôn bán đờng biển và đờng sông, đờng núi Cơ cấu kinh tế tổnghợp của Champa là sự kế tục và sự phát huy trên một trình độ cao với mộtchất lợng mới cái cơ cấu có sẵn của phức hệ văn hoá Sa Huỳnh36.
2.2 Một số vấn đề về vơng quốc Champa.
2.2.1 Sự hình thành không gian lãnh thổ – tộc ng ời.
Vơng quốc đợc biết đến là Champa triển nở dọc theo bờ biển củabán đảo Đông Dơng ở trong khu vực mà bây giờ là miền Trung Việt Nam.Vơng quốc đợc ghi chép trong th tịch của lịch sử Trung Quốc và Việt Namvới những cái tên khác nhau: Lâm ấp, Hoàn Vơng và Champa Với phạm vilịch sử là một giai đoạn 1600 năm từ khi thành lập năm 192 sau Côngnguyên đến khi mất chủ quyền vào năm 1835, vơng quốc này trải qua mộtthời gian dài hơn bất kỳ nơi nào khác ở Đông Nam á Trong thời gian này,khi nó phải chiến đấu khốc liệt chống lại các nhóm tộc ngời khác nhau vàcác triều đại ở nớc láng giềng Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan
và Indonesia, nó hình thành những mối quan hệ thơng mại với ấn Độ, Arập,Trung Quốc, Nhật Bản và Philippines và tạo ra sự thịnh vợng đáng kinh ngạc.Marco Polo, ngời đã từng đặt chân lên đây vào năm 1285, đã mô tả nó nhmột Vơng quốc giàu có Các di tích thờ cúng hay thủ phủ nh Mỹ Sơn, ĐồngDơng, Po Nagar, và Chà Bàn…Các thminh chứng cao sự huy hoàng của quá khứ
Lãnh thổ của vơng quốc Champa trong tiến trình lịch sử đã từng cólúc vơn ra đến Đèo Ngang (Quảng Bình) và kéo dài đến Nam Ninh Thuận
Về phía Đông giáp bờ biển, về phía Tây có lúc vơn tới bờ sông Me Kông nhBia Vat Luang Kau gần Bassac (thế kỷ V) cho biết và cũng có lúc đến miềncao nguyên Trung bộ Căn cứ trên bia ký phát hiện gần đền Vat Phu,Champassak, Nam Lào, thì Champa vào thế kỷ V đã vơn đến bờ sôngMêkông; rồi bia Kon Klor, Kon Tum, có niên đại 914 sau Công nguyên, nói
về một địa phơng tên là Mahindravarman xây dựng một cơ sở tôn giáo thờMahindra – Lokesvara; bia ký tháp Yang Praong, Đắc Lắc cho biết JayaSimhavarman III đã xây tháp vào cuối thế kỷ XIII - đầu thế kỷ XIV…Các thNh vậy
là “…Các thBiên giới phía Tây của Champa dã chạy qua vùng cao nguyên phía Tâydải Trờng Sơn…Các thVà rồi nhiều pho tợng (Nandin, Siva và các thần ấn Độ giáokhác) đã đợc tìm thấy trong các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc và Lâm
36 Trần quốc Vợng, Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của ngời Chàm và ngời Việt,…Các th
Trang 32Đồng cho phép ta nghĩ rằng toàn bộ vùng này nằm trong quỹ đạo tôn giáocủa Champa” Khu vực miền núi là bộ phận hợp thành của Champa, chứkhông phải là một vùng bị chinh phục và bị sáp nhập, một thuộc địa củaChampa, thể hiện qua cuộc liên kết đấu tranh rất quyết liệt của các c dânvùng này (ngời Churu, Cơ Ho, Raglai, Xtiêng) chống các cuộc xâm lợc từbên ngoài, nh các văn bản lịch sử bằng tiếng Chăm đã ghi lại Hơn nữa,nhiều Vua Champa cũng có gốc gác miền núi, nh vua Po Rome trị vì từ 1627
đến 1651 là gốc Churu…Các thCó thể khẳng định rằng, Nagara Champa là một nớc
đa tộc ngời và mọi tộc ngời đều có quyền bình đẳng nh nhau về chính trị vàxã hội
Champa trong tiến trình lịch sử lại không phải là một vơng quốcthống nhất, mà là một kiểu Liên bang (Copéderation) gồm năm tiểu quốc:Indrapura (từ Quảng Bình đến đèo Hải Vân), Amaravati (Quảng Nam –Quảng Ngãi), Vijaya (Bình Định – Phú Yên), Kauthara (Khánh Hoà),Panduranga (Ninh Thuận – Bình Thuận)37 Thành phần tộc ngời ở mỗi tiểuquốc khác biệt nhau, tuy trụ cột vẫn là ngời Champa Cho nên, tuy vẫn là vănhoá Champa, song sắc thái ở mỗi tiểu quốc có những đặc trng riêng.38 Giớihọc giả nghiên cứu về lịch sử Champa cũng đã dần đi đến sự thống nhấttrong quan điểm khi cho rằng vơng quốc Champa là một liên minh lỏng lẻocủa các chính thể các cỡ của vùng này, và Vua của Champa đã từng là bất cứngời nào làm lãnh đạo một thời có quyền lực lớn nhất (ông Vua giữa cácVua)
2.2.2 Điều kiện kinh tế -xã hội của vơng quốc Champa.
Địa thế của Champa khá đặc biệt, một dải đất hẹp chạy dài giữa đại
d-ơng và núi Dân c chủ yếu sống rải rác ven biển và trong nội địa thì c dân ctrú bên những dòng sông Chẳng hạn nh vùng sông Thu Bồn , là một địa
điểm quần c của nhiều thời kỳ nối tiếp nhau cho đến thế kỷ XII, XIII vớinhững trung tâm Trà Kiệu, Đồng Dơng Sông Trà gắn với những di tích quần
c Chánh lộ và thành Châu Sa; Sông Côn gắn với Trà Bàn…Các th
37 Po Dharma 1802-1835, Le Panduranga EFEO 1987) Dẫn theo: Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa một thế kỷ và tiếp theo…Sđd, tr.571.
38 Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa một thế kỷ và tiếp theo In trong: Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, Tập II, NXB KHXH, Hà Nội – 2005, tr 572
Trang 33Điều đáng nói ở đây là địa hình Champa bị chia cắt bởi các đèo chạycắt ngang đổ từ núi ra biển tạo nên các vùng đồng bằng nhỏ và liên lạc vớinhau bằng đờng bộ rất khó khăn Ngời ta liên lạc chủ yếu với nhau bằng đ-ờng biển Nhng điều đó không phải là điều kiện đủ để mỗi vùng tạo thànhmột tiểu vơng quốc tự trị Nhiều di tích văn hoá Chăm còn lại đến ngày naycho thấy các vùng ở Champa tơng đối độc lập về không gian nhng vẫn tiếpnối nhau về mặt thời gian Xét vị trí, vai trò của các kinh đô, ta sẽ thấy rõhơn điều này.
Sinhapura là kinh đô duy nhất của Champa cho đến cuối thế kỷ VII,
đầu thế kỷ VIII Từ giữa thế kỷ VIII đến giữa thế kỷ IX Virapura là nơi tậptrung về quyền lực chính trị và kinh tế trên toàn vơng quốc Không phải ngẫunhiên mà vào thế kỷ VIII, Java để chứng tỏ sức mạnh thuỷ quân của mình
đối với toàn khu vực đã liên tiếp tấn công các nớc Đông Nam á lục địa Hailần đánh Champa là đánh kinh đô miền Nam Virapura và phá huỷ Kauthara.Ngời Java không tấn công vào Trà Kiệu hay thánh địa Mỹ Sơn giàu có trongkhi họ đã đánh cớp đến tận vùng đồng bằng Bắc Bộ Trờng hợp cá biệt vàonửa sau thế kỷ XII Champa mới có hai kinh đô song song tồn tại nhng là dới
sự tác động của những yếu tố bên ngoài
Simhapura, Virapura rồi lại Đồng Dơng, Vijaya, trong những hoàncảnh lịch sử khác nhau kinh đô lại dịch chuyển Mỗi kinh đô đại diện choquyền lực, sự thống nhất, tập trung của vơng quốc vào mỗi thời kỳ lịch sử.Nhng mặt khác, sự dịch chuyển kinh đô cũng có nghĩa là sự dịch chuyểnquyền lực, thay thế quyền lực giữa hai bộ phận quý tộc Bắc-Nam Và nh thế
sẽ có thể giúp chứng minh xu hớng thống nhất và phân liệt luôn có mặt tronglịch sử Champa, thể hiện cả trong các mối quan hệ với bên ngoài
Dấu vết của những kinh thành cũ nh Trà Kiệu, Đồng Dơng, Chà Bàn…Các th
đều gắn với những dòng sông và có mối liên hệ mật thiết với biển khơi.Nhiều tháp Chăm đợc xây dựng gần biển, thậm chí sát biển, không chỉ phục
vụ cho nhu cầu tinh thần của nhân dân địa phơng mà còn cho cả thuyền nhânnhiều nớc…Các th
Do án ngữ một vị trí quan trọng trên con đờng giao lu quốc tế Đông Tây, những thuyền bè ngợc xuôi trong hệ thống mậu dịch châu á đều phảidừng chân nơi đây, nên ngời Chăm đã từng có những mối liên hệ rộng rãi với
-các nớc trong và ngoài khu vực Sách An nam chí lợc của Lê Tắc biên soạn
Trang 34vào năm 1333, phần Các dân biên cảnh phục dịch có đa lời bình về vị trí tự
nhiên của Chiêm Thành (Champa): “Nớc này ở ven biển, những thuyền buôncủa Trung Hoa vợt biển đi lại với các nớc ngoại phiên đều tụ ở đây, để lấycủi, nớc chứa Đấy là bến thứ nhất ở phơng Nam” Nói một cách hình ảnh,những con thuyền đó “bám” vào bờ biển Champa, ít nhất là 500km nếu tính
từ mũi Varella để đi vào vịnh Xiêm hay tới eo Malacca và ngợc lại, từ eoMalacca đi vào vịnh Bắc Bộ để tới đợc trung Hoa Tuy nhiên, điều quantrọng để vùng bờ biển Champa xa đợc biết đến nh một tuyến đờng giaothông và sau đó là thơng mại, văn hoá không phải chỉ do vị trí tự nhiên của
nó, mà chính vì đó là vùng c trú của một cộng đồng dân c có nhà nớc riêngcủa mình, có một nền văn hoá phát triển không thua kém bất cứ một nền vănhoá đơng thời nào Các cảng của Champa đóng vai trò nh những cảng cuốicùng trớc khi những con thuyền vợt qua vịnh Bắc Bộ vào vùng biển TrungHoa, và là nơi dừng chân đầu tiên khi từ Trung Quốc đến Malacca, vịnh TháiLan hay gần hơn là tới vùng hạ lu châu thổ sông Mê Kông mà 7 thế kỷ đầucông nguyên thuộc vơng quốc Phù Nam Hành trình của ngời Trung Hoa
qua vùng biển Champa quen thuộc đến nỗi đợc Tân Đờng Th (quyển 222 hạ,
Liệt truyện 147 hạ - Nam man) ghi chép lại nh sau: “Từ Quảng Châu đi biển
về Đông Nam 200 dặm, rồi giơng buồm đi về phía Tây, chếch về phía Namhai ngày lại đi về phía Tây Nam ba ngày thì đến núi Chiêm Bất Lao, lại đinửa ngày đến Châu Bôn Đà Lãng (Panduranga?)” Có thể thấy, hầu hết cáctuyến đờng biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa đi qua ấn Độ đều rẽ quacác cảng biển Champa Từ một đầu mối giao thông quan trọng, bờ biểnChampa đã sớm trở thành một đầu mối giao thơng, nơi trao đổi sản vật vàsản phẩm với những thuyền bè qua lại
Sự cho phép của điều kiện tự nhiên và thói quen văn hoá tộc ngời đãsớm hình thành ở ngời Chăm một truyền thống đánh cá, đóng thuyền để đibiển dạn dày kinh nghiệm Đến cuối thế kỷ IV, những ngời Nam Đảo, trong
đó có ngời Chăm đã đóng vai trò nh những “con thoi” trên vùng biển Đông
và Nam á, gắn bó những hòn đảo Đông Nam á trong hệ thống thơng mạithế giới Trong những tuyến giao thơng mà ngời Nam Đảo có liên quan trựctiếp, thì Champa giữ một vị trí quan trọng nhất trên tuyến đờng biển NamTrung Hoa Ngay từ đầu công nguyên bờ biển Champa đã sớm là nơi thu hútnhững tàu bè gần xa cập bến vì nhiều lí do khác nhau Họ ghé vào cửa Đại
Trang 35Chiêm, Cảng Panduranga, Thi Nại (Vijaya) để lấy nớc, thực phẩm, để nghỉngơi hay tránh những cơn bão với mật độ khá dày ở vùng biển này Biển là
điều kiện đầu tiên để Champa mở ra con đờng giao lu với các nớc trong vàngoài khu vực
Bên cạnh đó, Champa nổi tiếng là nơi có nhiều sản vật quý hiếm.Vàng, các loại gỗ thơm, ngà voi, sừng tê luôn đợc nhắc tới trong các nguồn tliệu nớc ngoài ngời ta gọi Champa là xứ sở của trầm hơng, trong đó tậptrung nhiều nhất ở vùng Kauthara Trầm hơng là một mặt hàng quý dùng đểcống phẩm và trao đổi buôn bán
Nhà nghiên cứu Y.Sakurai cho rằng Champa là một trong những thểchế có khuynh hớng buôn bán nhỏ, hớng nền kinh tế ra bên ngoài, một đặc
điểm của những quốc gia Đông Nam á có lãnh thổ hẹp, dân c ít, giàu lâmsản nhng không có nền nông nghiệp phát triển39 Và nếu theo quan điểm nàythì Champa “chỉ là một thể chế biển?” K.Hall thì cho rằng hệ thống chínhtrị, kinh tế Champa “giống các quốc gia sông nớc Malay hơn là những quốcgia láng giềng làm nông nghiệp trồng lúa nớc ở lục địa về phía Tây và phíaBắc của nó”, và Hall cũng cho rằng: “kinh tế Champa chủ yếu là dựa trênhoạt động cớp đoạt bằng đờng biển”40 Nhng học giả Momoki Shiro đãkhông đồng ý kiến với K.Hall, khi ông cho rằng: “…Các thchúng ta không thể coiChampa là vơng quốc cớp biển nh Srivijaya Champa cũng không có một nềnkinh tế hoàn toàn dựa vào cớp bóc nh Sulu trong những thế kỷ XVIII-XIX,mặc dù đã có không ít tù nhân và nô lệ đợc mua về ở Champa”41
Nhiều nhà nghiên cứu cổ điển đã nói đến sự tồn tại và phát triển củakinh tế nông nghiệp ở Champa Dựa trên nguồn t liệu trong th tịch cổ TrungHoa, về sản phẩm nông nghiệp của Champa, G.Maspero cho rằng: “Có ít
đồng bằng, đất trồng trọt thì hiếm, ít lúa nhng nhiều rau đậu…Các th, trồng nhiềucây ắn quả…Các thtrồng dâu để nuôi tằm và trồng bông Đến mùa bông nở, bôngtrắng nh lông ngỗng Ngời ta lấy bông ra rồi kéo sợi để dệt vải thô…Các th, nhuộm
đi dệt thành vải ngụ sắc và vải lốm đốm” Trong những sản phẩm kể trên thì
39 Dẫn theo: Momoki Shiro, Champa, chỉ là một thể chế biển? (Những ghi chép về nông nghiệp và ngành nghề trong các t liệu Trung Quốc).
40 K.R.Hall, Maritime trade and State Development … Sđd, p
41 Momoki Shiro, Champa, chỉ là một thể chế biển? (Những ghi chép về nông nghiệp và ngành nghề trong các t liệu Trung Quốc).
Trang 36vải bông đã đạt đợc trình độ phát triển cao, một thứ hàng quý dùng để cốngphẩm và trao đổi”.
Chủ nhân văn hoá Champa đã biết khai thác và tận dụng mọi thế mạnhcủa các hệ sinh thái Theo các nguồn th tịch Hoa – Tây, Champa đã tranhthủ xuất khẩu đủ mọi thứ, từ nớc lã ở các giếng Chàm ven biển đến Trầm h-
ơng, mã não ở núi rừng, duy chỉ có một món hàng cấm xuất khẩu, vì thiếu,
đó là lúa gạo42 ở vùng ven biển, có cả một hệ thống giếng Chàm để cung
cấp nớc ngọt cho tàu thuyền quốc tế ven biển Ngời Chàm và văn hoá
Champa trong khoảng 15-16 thế kỷ tồn tại đã thích ứng và ứng biến tài tình với mọi hệ sinh thái từ núi rừng tới biển khơi.
C dân Champa là những thơng nhân giỏi Dựa theo những dòng sônglớn ở miền Trung Việt Nam, họ biết thiết lập một hệ thống trao đổi hàng hoá
từ miền xuôi lên miền ngợc, một mô hình kinh tế rất phù hợp với địa lý củavùng đất này, giữa c dân miền biển và miền núi; chẳng hạn, có thể họ đãhình thành một hệ thống nội thơng để trao đổi các loại muối, mắm, tôm, cáckhô, đờng mía, vải sợi, đồ gốm, mã não, thuỷ tinh, đồ đồng thau…Các thtừ miềnxuôi để đổi lấy những loại lâm sản quý nh: Trầm hơng, quế, mật ong, hồtiêu, các loại gia vị, ngà voi, sừng tê ngu, thú lạ, chim quý, các loại cây gỗquý…Các thcủa các c dân miền ngợc; nguồn hàng quý hiếm này đợc tập trung tạicác cảng – thị, nơi có hệ thống ngoại thơng để trao đổi buôn bán với các th-
ơng nhân ấn Độ, arập, Trung Hoa, Nhật Bản…Các thCó nhiều cảng – thị lớn đợcthiết lập tại các cửa biển trọng yếu nh cửa Nhật Lệ (Quảng Bình), cửa Việt(Quảng Trị), cửa T Hiền (Thừa Thiên Huế), cửa Đại Chiêm (Hội An, QuảngNam), cửa Thi Nại (Quy Nhơn), cửa Nha Trang (Khánh Hoà), cửa PhanRang (Ninh Thuận), cửa Phan Rí, cửa Phan Thiết (Bình Thuận)43
2.2.3 Vơng quốc Champa và vấn đề “ấn Độ hoá ”
Các nguồn sử liệu khác nhau và những hiện vật đợc biết đã cho chúng
ta thấy, cho đến thế kỷ V-VI, Champa đã là một trong những quốc gia cổnhất ở Đông Nam á tiếp nhận nhiều ảnh hởng của ấn Độ, trở thành quốc gia
42 Trần Quốc Vợng, Miền Trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá) Tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, tr.18.
43 Trần Kỳ Phơng, Bớc đầu tìm hiểu về địa-lịch sử của vơng quốc Chiêm Thành (Champa) ở miền Trung Việt Nam: Với sự tham chiếu đặc biệt vào hệ thống trao đổi ven sông của l“ ” u vực sông Thu Bồn ở Quảng Nam, Trong: Thông tin Khoa học, tháng 03-2004, Phân viện nghiên cứu văn hoá nghệ thuật tại thành phố
Huế.
Trang 37"ấn Độ hoá" Tuy vậy, cho đến nay, hầu nh không có t liệu nào nói về quátrình du nhập những ảnh hởng của ấn Độ vào lãnh thổ Champa cổ.
Theo các nhà nghiên cứu, vùng bán đảo Đông Dơng và Nam Dơngquần đảo, với những đặc thù về khí hậu (nhiệt đới gió mùa), địa lý ( đặc biệt
là vai trò của biển)…Các thtừ xa xa đã trở thành chiếc cầu nối hay ngã t đờng củanhững nền văn hoá lớn trên thế giới Hơn thế nữa, trớc khi chịu tác động củanhững ảnh hởng ấn Độ, cả Đông Nam á đã là một khu vực văn hoá pháttriển và khu biệt với những đặc thù chính: 1- trồng lúa nớc; 2- thuần dỡngtrâu bò; 3- sử dụng những công cụ thô sơ bằng kim loại; 4- thành thạo trongnghề đi biển; 5-vị trí của phụ nữ đợc đề cao; 6- tín ngỡng vật linh giáo, tụcthờ cúng tổ tiên và thổ thần; 7- thuyết nhị nguyên về vũ trụ; 8- việc sử dụngnhững ngôn ngữ đơn tố có khả năng phát sinh phong phí bằng tiền tố, hậu tố
và trung tố44
Nh vậy, khi tới Đông Nam á, ngời ấn Độ đã đối diện không phải vớinhững xã hội môngmuội mà là những xã hội có tổ chức, có nền văn minh đãkhá phát triển, mang nhiều nét giống văn hoá của mình Ngợc lại, ngay từthời tiền sử, nhất là từ thời đại kim khí, với tính chất đại dơng của địa hình vàvới sự phát triển khá cao của nghề đi biển, ngời Đông Nam á đã truyền bávăn minh của mình về phía Tây, tới tận Madagasca, về phía Bắc tới tận NhậtBản, và về phía Đông, tới tận vùng đảo ở Thái Binh Dơng Tuy cha có nhữngtài liệu cụ thể, nhng rất có khả năng, từ thời tiền sử, ấn Độ và Đông Nam á
đã có những mối quan hệ với nhau.45
Thế nhng, nếu không có một sức ép nào đó khiến cho ngời ấn ào ạt
đến Đông Nam á vào những thế kỷ đầu trớc và sau Công nguyên thì nhữngquan hệ qua lại vừa nêu trên không thể khiến Đông Nam á trở thành mộtkhu vực ấn Độ hoá nh đã có trong lịch sử Chính những tài liệu ấn Độ đãcho chúng ta biết về những sức ép đó
Trong cuốn sách Arthasastra (khảo cứu về tổ chức chính trị và hànhchính) của mình, Kaudilya, vị thợng th của vua Chandragupta (cuối thế kỷ
IV, đầu thế kỷ III TCN), có khuyên nhà vua chiếm đoạt đất đai của các vơngquốc hoặc di dân vốn quá đông của mình tới đó Các tập Jataca (Bổn sinh
Trang 38kinh) của Phật giáo, sử thi Ramayana, và đặc biệt là cuốn sách Nidosa, khighi lại những lời tờng thuật của những ngời đi biển ấn Độ, có nhắc tới các
địa danh, nh Giava, Sumatra, Suvannabhumi (xứ Vàng)…Các thở Đông Nam á46.Vậy nguyên nhân nào đã khiến ngời ấn Độ vợt biển tới các vùng đất ở ĐôngNam á?
Trong nhiều nguyên nhân, các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng,yếu tố thơng mại là nguyên nhân chủ yếu khiến ngời ấn Độ, vào những thế
kỷ đầu công nguyên, đã tìm đờng vợt biển đến Đông Nam á Các nguồn tliệu khác nhau cho biết, nguồn hơng liệu, gỗ trầm, các lọai dầu thơm, longnão, cánh kiến trắng…Các thvô cùng phong phú ở Đông Nam á đã thu hút các th-
ơng nhân ấn Độ tới Đông Nam á Thế nhng, đối với ngời ấn Độ, sức hấpdẫn trên của Đông Nam á cha mạnh bằng sức hút của vàng khi họ đã mấtnguồn mua vàng ở Xibêri và Trung á vào các thế kỷ đầu trớc và sau Côngnguyên
Vì không có những tài kiệu cụ thể, các nhà khoa học đành phải hìnhdung ra quá trình hình thành các "thuộc địa" của những lái buôn và nhữngngời tìm vàng ấn Độ ở Đông Nam á bằng những cách dựa trên những dữkiện đã diễn ra ở nơi khác và ở những thời gian khác nhau nhng trong nhữnghoàn cảnh tơng tự Ví dụ, G.Ferăng đã hình dung về ảnh hởng của ấn Độ ởJava nh sau: "Hai hoặc ba tàu biển ấn Độ cùng nhau vợt biển và tiến dần tớiJava Những ngời mới đến liền giao thiệp với các thủ lĩnh địa phơng và tranhthủ đợc cảm tình của họ bằng cách biếu tặng phẩm, chăm sóc ngời bệnh,phân phát bùa hộ mệnh…Các thĐi vào đất mới, ngời ấn không có phiên dịch Do
đó, họ phải học tiếng bản xứ Về sau, họ kết hôn với các thủ lĩnh địa ph ơng,
và từ đấy, ảnh hởng của họ trong lĩnh vực văn hoá và tôn giáo mới có cơ hộiphát triển Ngời vợ bản xứ đã đợc họ huấn luyện, trở thành ngời tuyên truyền
t tởng và tín ngỡng mới đắc lực nhất…Các thĐể phổ biến những điều mới ấy, ngờiJava phải dùng thuật ngữ ấn"47 Chắc hẳn, ngời ấn cũng đã đến Champa nh
Trang 39L'Extreme-Sau những thơng nhân, thậm chí cùng các thơng nhân, tới Đông Nam
á, là những trí thức ngời ấn (các tu sĩ Bàlamôn giáo, các nhà s Phật giáo) Vìnếu không có họ thì khó có thể hiểu đợc về sự phát sinh ở Đông Nam ánhững nền văn minh thấm nhuần sâu sắc những ảnh hởng của ấn Độ nh vănminh của ngời Khmer, của ngời Java và ngời Chăm
Theo G Coedes, việc thiết lập những vơng quốc thành nhà nớc có tổchức ở Đông Nam á của ngời ấn có thể diễn ra theo hai cách: Hoặc một ng-
ời ấn buộc c dân bản địa, trong đó có ít hoặc nhiều ngời ấn làm hạt nhânphải thừa nhận mình là thủ lĩnh; hoặc một thủ lĩnh địa phơng hấp thụ nềnvăn minh ấn Độ Cả hai trờng hợ trên có lẽ đã đều diễn ra ở Đông Nam á.Nhng môt triều đại dù có nguồn gốc ấn Độ nh đã xảy ra đối với trờng hợp
đầu, thì sự thuần nhất cũng không lâu bền, vì ngời ấn buộc phải kết hôn vớingời địa phơng Nhiều truyền thuyết của các nớc Đông Nam á thời cổ nhPhù Nam, Chân Lạp, Champa đã phần nào nói tới việc thiết lập các quốc gia
"ấn Độ hoá" ở vùng này
Nh vậy, theo các nhà nghiên cứu, ảnh hởng của nền văn minh ấn Độtới Đông Nam á chủ yếu là sự bành trớng của một nền văn hoá có tổ chức,dựa trên quan điểm về vơng quyền mà tiêu biểu là ấn Độ giáo hoặc Phậtgiáo, văn học nghệ thuật và lấy tiếng Phạn làm phơng tiện biểu đạt Ngời ấnkhông hề tiến hành ở Đông Nam á một cuộc xâm lăng vũ trang nào, không
hề thôn tính một quốc gia hoặc một đô thị nào Các vơng quốc "ấn Độ hoá"chỉ có những quan hệ về mặt truyền thống với các triều vua ấn Độ, màkhông lệ thuộc về chính trị Điều này khác hẳn sự bành trớng bằng bạo lực,bằng chinh phục của ngời Trung Hoa Vì thế mà những nớc mà ấn Độ
"chinh phục" đợc một cách hoà bình và bằng những ảnh hởng văn hoá vẫn
đ-ợc duy trì và phát huy đđ-ợc bản chất của mình
Vai trò của ngời ấn là rất lớn trong việc du nhập và truyền bá văn hoá
ấn Độ vào các nớc Đông Nam á Nhng, những ngời gốc Đông Nam á, saukhi sang ấn Độ về, cũng đã có vai trò nhât định trong việc truyền bá cácphong tục và tôn giáo của ấn Độ vào đất nớc mình Lịch sử các quốc gia ở
Đông Nam á đã cung cấp nhiều trờng hợp nh vậy Một bia ký Champa thế
kỷ VII đã nói đến một vị vua có danh hiệu là Gangaraja (trị vì vào thế kỷ V)