Tìm hiểu mối quan hệ của vương quốc camphuchia với một số nước trong khu vực đông nam á lục địa (từ thế kỉ IX thế kỉ XIX)

64 806 2
Tìm hiểu mối quan hệ của vương quốc camphuchia với một số nước trong khu vực đông nam á lục địa (từ thế kỉ IX   thế kỉ XIX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp - Sinh viên: Nguyễn Thị Hà, Lớp 40 E2 - Lịch sử Mục lục Chơng 1: khái quát về vơng quốc Căm pu chia từ khi lập quốc (thế kỷ VI) đến năm 802. Trang 07 1.1: Khái quát về đất nớc con ngời Cămpuchia 07 1.2: Quá trình phát triển của lịch sử Căm pu chia từ khi lập quốc (thế kỷ VI) đến năm 802 . 17 1.3: Tình hình chính trị trong thời kỳ Ăng Co Chơng 2 : Mối quan hệ của vơng quốc Căm pu chia với một số nớc Đông Nam á lục địa thời kỳ ăng co (từ thế kỷ ix thế kỷ xv). 24 2.1: Mối quan hệ giữa vơng quốc Cămpuchia với Đại Việt 24 2.2: Mối quan hệ giữa vơng quốc Căm pu chia với Xiêm 30 2.3: Mối quan hệ giữa vơng quốc Căm pu chia với Lan Xang 35 Chơng 3 : Mối quan hệ của Vơng quốc Căm pu chia với một số nớc Đông Nam á lục địa thời kỳ hậu ăng co (từ thế kỷ XVI thế kỷ xix) 38 3.1: Mối quan hệ giữa vơng quốc Căm pu chia với Đại Việt . 39 3.2: Mối quan hệ giữa vơng quốc Căm pu chia với Xiêm 45 3.3: Mối quan hệ giữa vơng quốc Căm pu chia với Lan Xang 53 Kết luận chung 58 Tài liệu tham khảo 61 1 Khoá luận tốt nghiệp - Sinh viên: Nguyễn Thị Hà, Lớp 40 E2 - Lịch sử A . Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Thời kỳ Ăng co là một thời kỳ phát triển rực rỡ trong lịch sử Campuchia. Trong thời kỳ này từ kinh tế, chính trị, xã hội cho đến văn hóa ở Căm pu chia đều đã có sự phát triển vợt bậc. Nói tới Căm pu chia thời kỳ Ăng co (IX-XIX), ngời ta nghĩ ngay đến một đô thị với những đền tháp kỳ vĩ, là niềm tự hào của nghệ thuật kiến trúc không những chỉ của ngời Khơ me mà còn là cả niềm tự hào của khu vực và nhân loại. Nói tới ĂngCo, ngời ta nghĩ ngay đến một đất nớc huy hoàng nhất và ĂngCo trở thành một trong những vơng quốc mạnh nhất, ham chiến trận nhất. Lớp bụi thời gian có thể phủ mờ đi tất cả nhng đối với nền văn minh ĂngCo lớp bụi thời gian càng nhiều bao nhiêu càng làm cho nền văn minh toả sáng hơn bấy nhiêu . Nhng ĂngCo vát, ĂngCo thom, Bayon nó vẫn còn tồn tại thử thách của thời gian. Chính trong thời kỳ này Căm pu chia đã phát triển bằng chính nội lực của đất nớc mình và có ảnh hởng lớn đối với các nớc trong khu vực(thể hiện rõ nhất đó là quan hệ với Xiêm, Đại Việt, Lan Xang) đất n- ớc ngày càng phát triển đã mở rộng lãnh thổ và chế độ phong kiến Căm pu chia bớc vào giai đoạn cao nhất. Nhng đến thời kỳ hậu ĂngCo thì Cămpuchia đã khủng hoảng nghiêm trọng, lịch sử Cămpuchia thơì kỳ này bị chi phối, ảnh hởng rất nhiều từ bên ngoài. Có thể nói đây là thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng của lịch sử, nội tại nhà nớc không còn giữ đợc tập quyền cao độ, ảnh h- ởng ra bên ngoài không còn thậm chí còn bị các nớc xâm lợc chi phối (nh Xiêm ) Thông qua việc tìm hiểu quan hệ Cămpuchia với các nớc trong khu vực nh (Đại việt, Xiêm , Lan Xang) qua 2 thời kỳ ĂngCo và hậu Ăng 2 Khoá luận tốt nghiệp - Sinh viên: Nguyễn Thị Hà, Lớp 40 E2 - Lịch sử co, mong muốn trớc hết là nhằm hệ thống lại một cách đầy đủ diễn biến quan hệ đó. Mặt khác nhằm góp phần lý giải tại sao lại có sự khác nhau trong mối quan hệ của Cămpuchia với các nớc trong khu vực qua từng thời kỳ (thời kỳ ĂngCo và Hậu ĂngCo ). Hiện nay ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Để thực hiện nhiệm vụ lớn lao đó của Đảng, Nhà nớc ta chủ tr- ơng hợp tác toàn diện với các nớc, nhất là với các nớc trong khu vực. Đặc biệt Việt Nam - Căm pu chia có mối quan hệ lâu đơì, đặc biệt là đã cùng sát cánh bên nhau trong việc đánh giặc cứu nớc qua hai thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ. Từ trong qúa trình phát triển của lịch sử ở mối thời điểm của lịch sử, mối quan hệ đó lại đợc củng cố vững chắc hơn. Mối quan hệ tất yếu đó trở thành một sức mạnh không gì phá nổi tình đoàn kết giữa 2 dân tộc Việt Nam và Căm pu chia nh trong tuyên bố chung Việt Nam - Căm pu chia tại Phnômpênh tháng 2 năm 1979 đã công bố "nhân dân hai nớc anh em từ bao đời nay sống bên nhau đã xây đắp mối quan hệ cổ truyền khăng khít " (21/67). Đã tạo điều kiện củng cố xây đắp tình hữu nghị trong việc xây dựng đất nớc cùng nhau phát triển. Vì vậy tìm hiểu mối quan hệ Căm pu chia với các nớc trong khu vực trong lịch sử cùng với sự đóng góp của mối nớc. Thiết nghĩ sẽ góp phần hệ thống một cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn sẽ là điều cần thiết bổ ích cho những ngời đang học tập và nghiên cứu lịch sử. 2. Lịch sử vấn đề Mối quan hệ giữa Căm pu chia với một số nớc trong khu vực Đông Nam á lục địa (từ ngày lập quốc thế kỷ IX đến giữa thế kỷ XIX ) đã đợc rất nhiều các tác giả trong và ngoài nớc đề cập đến. Do điều kiện thời gian, t liệu, không cho phép, cha thể 5tiếp cận hết với các công trình nghiên cứu. Nhng qua một số t liệu đã thu thập đợc chúng tôi nhận thấy rằng mối quan hệ này chỉ mới đợc trình bày ở các công trình nghiên cứu 3 Khoá luận tốt nghiệp - Sinh viên: Nguyễn Thị Hà, Lớp 40 E2 - Lịch sử về quan hệ có tính chất song phơng giữa Căm pu chia với Việt Nam với Lào với Xiêm. Cuốn "lịch sử Lào" của nhóm tác giả Phạm Gia Bền, Đặng Bích Hà biên soạn 1978 đã đề cập đến mối quan hệ của Căm pu chia nh ng cũng giống nh cuốn "lịch sử Căm pu chia" của nhóm tác giả Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ các công trình này chỉ đề cập đến những nét cơ bản có tính chất một chiều. Trong cuốn "lịch sử trung đại thế giới" của Nhà xuất bản Đại học và THHCN 1984 do Giáo s Lơng Ninh chủ biên tuy đã đề cập đợc một cách có tính chất toàn diện mối quan hệ Căm pu chia với các nớc trong khu vực Đông Nam á, nhng cúng chỉ ở mức khái quát và lợc. Trong cuốn "lịch sử các quốc gia Đông Nam á" của D.G.E Hall đã đề cập đến sự ra đời của nhà nớc Ăng Co và quan hệ với một số quốc gia trong khu vực cua vơng quốc này qua các giai đoạn lịch sử cụ thể. Ngoài ra vấn đề naỳ cũng đợc đề cập đến ở một số bài viết trên các báo, tạp chí nghiên cứu hay các thông báo khoa học nhng hầu hết ở dới dạng tổng quan. Từ nhữg t liệu nêu trên, chúng tôi chọn đề tài "Tìm hiểu mối quan hệ của vơng quốc Căm pu chia với một số nớc trong khu vực Đông Nam á lục địa (IX-XIX)" là đề tài luận văn tốt nghiệp, hy vọng rằng thông qua đề tài này giúp cho chúng ta hiểu một cách đầy đủ, sâu sắc hơn, có hệ thống hơn về mối quan hệ của Căm pu chia qua 2 thời kỳ (ĂngCo và hậu ĂngCo ) về một đất nớc hùng mạnh của khu vực Đông Nam á trong thời kỳ trung đaị. 3. Giới hạn đề tài. 3.1 Phạm vi Thời gian: Từ thế kỷ IX đến XIX Nội dung: Mối quan hệ về chính trị 4 Khoá luận tốt nghiệp - Sinh viên: Nguyễn Thị Hà, Lớp 40 E2 - Lịch sử (Do điều kiện, thời gian và t liệu cho nên chúng tôi chỉ tập trung vào mối quan hệ chính trị, còn mối quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội thì luậnvăn này cha có điều kiện đề cập đến). 3.2: Nhiệm vụ Tìm hiểu mối quan hệ của Căm pu chia với các nớc trong khu vực Đông Nam á lục địa thông qua hai thời kỳ: - Quan hệ từ thế kỷ IX đến thế kỷ XIX (802 - 1434) - Quan hệ từ 1434 đến thế kỷ XIX 4. Phơng pháp Để thực hiện đề tài này chúng tôi chủ yếu là sử dụng phơng pháp lô gíc lịch sử, ngoài ra trong quá trình nghiên cú chúng tôi kết hợp sử dụng một số phơng pháp khác nh so sánh, thống kê. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài gồm ba chơng : Chơng 1: Khái quát về vơng quốc Căm pu chia từ khi lập quốc đến 802 Chơng 2: Mối quan hệ vơng quốc Căm pu chia với một số nớc trong khu vực Đông Nam á lục địa thời kỳ ĂngCo (802-1434) Chơng 3: Mối quan hệ vơng quốc Căm pu chia với một số nớc trong khu vực Đông Nam á lục địa thời kỳ hậu Ăng co (11434-thế kỷ XIX). Về thời gian: Từ thế kỷ IX đến giữa thế kỷ XIX. 1. Nhiệm vụ: Tìm hiểu chính sách đối ngoại của Căm pu chia với các quốc gia trong khu vực Đông Nam á lục địa, qua các giai đoạn lịch sử 2. Phơng pháp 5 Khoá luận tốt nghiệp - Sinh viên: Nguyễn Thị Hà, Lớp 40 E2 - Lịch sử Để thực hiện đề tài này chúng tôi chủ yếu là sử dụng phơng pháp lô gíc lịch sử, ngoài ra trong quá trình nghiên cứu chúng tôi kết hợp sử dụng một số phơng pháp khác nh so sánh thống kê. 3. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài gồm 3 ch - ơng: Ch ơng 1 : Khái quát về Căm pu chia từ khi lập quốc đến văn minh ăng co. Ch ơng 2 : Mối quan hệ Căm pu chia với một số nớc Đông Nam á lục địa thời kỳ ăng co. Ch ơng 3 : Mối quan hệ Căm pu chia với một số nớc Đông Nam á lục địa thời kỳ hậu ăng co đến giữa thế kỷ XIX. b. Nội dung Ch ơng 1 : Khái quát về vơng quốc Căm pu chia từ khi lập quốc (thế kỷVI) đến năm 802 1.1: Khái quát đất nớc con ngời Căm pu chia Căm pu chia nằm ở phía Tây Nam bán đảo Đông Dơng thuộc khu vực Đông Nam á, là một trong ba quốc gia nằm trên bán đảo Đông D- ơng, có biên giới chung với Việt Nam ở phía Đông, phía Tây giáp Thái 6 Khoá luận tốt nghiệp - Sinh viên: Nguyễn Thị Hà, Lớp 40 E2 - Lịch sử Lan, ở Đông Bắc giáp Lào nam Việt Thái có đ ờng chung của Căm pu chia với Việt Nam, Lào và Thái Lan dài trên 2.100 km (trong đó có đờng biên giới chung với Nam Việt Nam dài 960 km). Đất nớc Căm pu chia với diện tích 181.035 km 2 , từ Bắc xuống Nam dài 440 km và từ Đông sang Tây rộng 560 km. Thủ đô Căm pu chia là Nông pênh(Phnôm pênh) trớc năm 1070 có khoảng 60 vạn dân. Về hình thể Căm pu chia nh một tấm lới đang tung ra ở giữa là biển hồ Tônlesap trông giống nh một con cá {3.64} hình dáng đất nớc gần giống lới rìu hình tứ giác. Căm pu chia là một nớc có khí hậu nóng và ẩm của khu vực nhiệt đới gió mùa. Sông nớc là một nét nổi bật về mặt địacủa Căm pu chia. Sông ngòi và các hồ nớc chiếm 12% diện tích toàn quốc ở Căm pu chia, lúa là ngành sản xuất chính. Sau lúa là ngô, ngoài ra còn trồng loại cây l - ơng thực khác nh đậu, vừng cao su là ngành xuất khẩu thứ 2 sau lúa gạo. Một đặc sản nổi tiếng của Căm pu chia là đờng thốt nốt có giá trị kinh tế cao. Căm pu chia còn có nhiều đồng cỏ lớn ở vùng Bát tam bong, xiêm riệp, Puốc xát. Rừng ở Căm pu chia chiếm 70% diện tích và cung cấp cho nhiều gỗ lâm sản và thú quí hiếm, ngoài ra còn có rất nhiều taì nguyên quí nh sắt, man gan, vàng phốt phát, cẩm thạch ngọc bích, xaphia. Cho đến nay chúng ta vẫn cha hiểu hết đợc một cách đầy đủ toàn diện về diện mạo các dân tộc ở Căm pu chia. Bởi lẽ t liệu về các dân tộc ở Căm pu chia còn qúa ít ỏi, hơn nữa lịch sử Căm pu chia có nhiều biến động nhất là trong nửa thế kỷ qua khiến cấu trúc dân c thành phần tộc ngời cha đợc xác định chính xác. Thành phần tộc ngời ở Căm pu chia bao gồm ngời Khơ me, ngời Hoa, ngời Việt, ngời có nguồn gốc bản địa và ngời không có nguồn gốc bản địa. Ngời Khơ me chiếm 85% đến 90% dân số, họ nói tiếng Khơ me 7 Khoá luận tốt nghiệp - Sinh viên: Nguyễn Thị Hà, Lớp 40 E2 - Lịch sử c trú ở vùng đồng bằng ven sông Mê kông, còn lại hầu hết các diện tích của đất nớc là địa bàn sinh tụ của các dân tộc ít ngời, đó là những nhóm tộc ngời bản địa ở Căm pu chia. Các tộc ngời ở Căm pu chia tuỳ thuộc vào trình độ phát triển và địa bàn c trú của từng tộc ngời mà cách kiếm sống của họ khác nhau. Các hình thức kiếm sống của họ khác nhau các hình thức kiếm sống của họ đa dạng nhng chung qui họ sống rải rác trong núi rừng làm rẫy du c; đồng thời săn bắn và hái lợm. Họ chủ yếu c trú trên nhà sàn ngôi nhà sàn là nơi c trú của một thị tộc hoặc theo dòng họ xã hội và quan niệm tôn giáo của các bộ lạc lại đồng nhất. Tuỳ theo từng nhóm dân tộc, y phục của họ có những dị biệt, nhng trên một cái nhìn tổng thể tất cả các nhóm đều sử dụng vải thổ cẩm do họ tự dệt lấy với các màu sắc sặc sỡ. Bớc vào đầu thế kỷ XX các dân tộc này có một tổ chức xã hội d ờng nh duy nhất và cũng đơn giản nhất là làng. Những đơn vị xã hội làng, tồn tại tách biệt nhau hoặc liên minh với nhau, không còn theo nguyên tắc những ngời đồng tộc cùng c trú trên một địa vực nhất định, đợc qui định bởi một ranh giới khá mơ hồ. Những làng trong cùng một khu vực, dù là đồng tộc hay khác tộc, thờng liên minh với nhau qua việc xác lập quan hệ hôn nhân, trao đổi hàng hoá đặc biệt là trong việc chống kẻ thù bên ngoài. ở mỗi làng thờng có một hội đồng già làng mà ngời cầm đầu đã đợc xác định hay cha đợc xác định cụ thể, điều khiển công việc trong làng theo một tinh thần hoàn toàn dân chủ dựa theo phép tắc tập quán đã đợc xác lập từ ngàn xa. Các thành viên trong từng làng đã có ý thức sở hữu về nơng dẫy, ruộng vờn của toàn thể cộng đồngcủa từng gia đình. Quyền sở hữu đất canh tác của từng gia đình là sự khẳng định quyền khai phá ban đầu của ngời lao động trong quyền khai phá ban đầu của ngời lao động trong quyền sở hữu chung của toàn công xã. Quy mô từng gia 8 Khoá luận tốt nghiệp - Sinh viên: Nguyễn Thị Hà, Lớp 40 E2 - Lịch sử đình với hàng trăm thành viên, nhng cũng có tiểu gia đình chỉ có dăm, bảy ngời, ăn chung và ở chung. Trong xã hội, sự phân loại giai cấp cha rõ, chỉ mới có sự phân biệt giàu nghèo với sự tích luỹ của cải ban đầu bằng những tài sản chung mang tính chất phi sản xuất. Nhìn chung, qua những di sản văn hóa xã hội trên ta thấy nhân dân Căm pu chia đã có một nền văn hóa lâu đời, các dân tộc ở Căm pu chia, tuy có nguồn gốc khác nhau, nhng từ đời này qua đời khác họ đã cùng nhau sống với nhau nh anh em một nhà, có quan hệ chặt chẽ với nhau về kinh tế, văn hóa, họ đã cùng nhau đoàn kết bảo vệ đất nớc và xây dựng nền văn hóa dân tộc mình. 1.2 Quá trình phát triển của lịch sử vơng quốc Căm pu chia từ khi lập quốc (thế kỷ VI) đến năm 802 Bức tranh toàn cảnh thời tiền sử của Căm pu chia cho đến nay còn rất mờ nhạt mặc dù việc nghiên cứu khảo cổ học ở Căm pu chia đợc tiến hành vào loại sớm nhất ở Đông Dơng. Nhng hơn 100 năm qua kể từ khi Samrongren nổi tiếng ở biên hồ năm 1876, việc nghiên cứu khảo cổ học ở quốc gia này tiến triển rất chậm chạp. Tuy nhiên với hơn một thế kỷ nghiên cứu về thời tiền sử Căm pu chia, ngành khảo cổ học cũng đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Những thành tựu đó đã đợc chứng tỏ trải qua hàng vạn năm trên đất nớc Căm pu chia đã từng diễn ra một quá trình phát triển văn hóa liên tục từ đồ đá cũ đến thời đại kim khí. Quá trình phát triển đó vừa phản ánh tính bản địa truyền thống của Căm pu chia, vừa phản ánh mỗi liễn hệ giữa văn minh Căm pu chia với các nền văn minh khác trong khu vực Đông Nam á. Và nó cũng thể hiện rõ đờng lối, quan điểm của Căm pu chia trong mỗi quan hệ với các nớc trong khu vực Đông Nam á lục địa. Bớc sang thế kỷ đầu công nghiệp lịch sử thành văn ghi chép về Căm pu chia còn ít cho nên sự hiểu biết về những quốc gia cổ 9 Khoá luận tốt nghiệp - Sinh viên: Nguyễn Thị Hà, Lớp 40 E2 - Lịch sử đại còn hạn chế. Tuy nhiên bằng những t liệu hiện đã đợc công bố trên địa bàn Căm pu chia hiện nay đã từng tồn tại một số tiểu quốc mà tiêu biểu là phù nam và chân lạp {8.53}. Trên cơ sở các hóa thạch về trình độ văn hóa vật chất, ngời ta có thể đoán rằng các quốc gia kỳ của ngời Khơ me đã hình thành trên khu vực sông Sênum vào cuối thế kỷ V đầu thế kỷ VI với sự tác động và ảnh hởng của văn hóa ấn Độ. Nhờ các tài liệu mợn hơn chúng ta biết quốc gia Khơ me kỳ có tên gọi là Bha-vapura (còn ngời Trung Quốc đặt cho nó cái tên gọi khác nh là Chân Lạp). Quốc gia này sau khi thắng đợc Phù Nam đã trở thành một Vơng quốc quan trọng, trong khu vực mở đầu cho giai đọan kỳ của Vơng quốc Căm pu chia. Tuy nhiên để nhìn rõ sự hình thành và vai trò lịch sử của nó chúng ta không thể không xem xét về Quốc gia Phù Nam. Chúng ta có thể thấy rằng cho đến nay phần lớn những hiểu biết của chúng ta về tình hình chính trị, đời sống, phong tục tập quán của Phù Nam đều dựa vào th tịch cổ của Trung Quốc. Theo ghi chép của Lơng Th thì: Nớc Phù Nam nằm ở phía nam quận Nhật Nam trong một vịnh lớn ở phía tây cách nớc Nhật Nam khoảng 7000 lý và cách Lâm ấp chừng 3000 lý về phía tây nam{3.73}. Lịch sử đợc L- ơng Th kể lại đó là sự kết duyên của vợ chồng Liễu Diệp và Hỗn Điền họ cùng nhau xây dựng đất nớc. Từ cặp vợ chồng này sinh ra ba đời kế tiếp nhau làm vua sau đó một viên tớng lên ngôi lập ra triều mới có bốn đời vua. Vơng triều thứ ba đợc thiết lập sau một thời gian ngắt quãng đó là một Vơng triều mới với sự tham gia mới của ngời ấn Độ. Và sau đó một thời gian sử sách không đề cập đến Phù Nam nữa. Mãi tới nửa sau thế kỷ V sử Nam tề nói đến một ông vua Phù Nam có tên là JayavácmanI là thời kỳ thịnh vợng của Phù Nam. Năm 514 JayavácmanI chết con trai của JayavácmanI kế ngôi cha hiệu là Ruđravácman (515-550) là ông vua cuối cùng của Phù Nam. Nhng vì ông 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan