1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú vinh

53 879 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 667 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh trình học tập nghiên cứu thân em đà nhận đợc giúp đỡ, quan tâm nhiều quan, tổ chức cá nhân Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy lÃnh đạo trờng Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh Các thầy cô giáo Tổ môn Động vật - sinh lý Phòng thí nhiệm động vật đà tạo điều kiện giúp đỡ em sở vật chất, điều kiện học tập nghiên cứu Đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hoàng Xuân Quang, ThS Cao Tiến Trung, học viên Nguyễn Thị Thanh Hà ngời đà trực tiếp hớng dẫn động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Những năm vừa qua việc nghiên cứu ếch nhái bò sát đợc tiến hành đồng thời với công tác điều tra tài nguyên động vật nớc ta.Tuy nhiên việc điều tra cha phủ hết tất vùng Những nghiên cứu sinh học sinh thái ếch nhái đa dạng hệ ếch nhái sinh thái nông nghiệp cha đợc quan tâm nhiều Theo quan điểm đa dạng sinh học, nhóm có vị trí định hệ sinh thái Hệ sinh thái ổn định đợc nhờ tính đa dạng thành phần loài, số lợng taxon mà thĨ hiƯn c¸c mèi quan hƯ cđa chóng víi nhau, sinh cảnh khác ếch nhái nhóm động vật hữu ích cho ngời góp phần cân sinh thái mà nhóm góp phần không nhỏ vào công tác bảo vệ nông nghiệp.Trong phòng trừ sâu hại, với loài côn trùng thiên địch ếch nhái góp phần khống chế phát triển sâu hại Theo Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977) "ếch nhái đội quân hùng hậu, phong phú số lợng tích cực tiêu diệt côn trùng phá hoại mùa màng" Trên quan điểm quản lý tổng hợp dịch hại trồng (IPM) cho rằng: "Phục hồi sử dụng thiên địch tự nhiên nhằm giảm thiểu ảnh hởng sâu hại, hạn chế sử dụng thuốc hoá học biện pháp cốt lõi phòng trừ sâu hại Mối quan hệ đợc thiết lập dựa đa dạng cân giữa: Sâu hại -Thiên địch - Cây lúa Sự phát triển nông nghiệp với biện pháp canh tác, đặc biệt ngời lạm dụng loại thuốc hoá học làm cho môi trờng ô nhiễm làm ảnh hởng đến sống loài sinh vật đà làm giảm số lợng cá thể nh số lợng loài có nhóm ếch nhái, việc nghiên cứu tính đa dạng sinh học ếch nhái Khoá luận tốt nghiệp sâu hại đồng ruộng việc làm cần thiết cấp bách nhằm góp phần phòng trừ tiêu diệt sâu hại nh làm giảm việc sử dụng thuốc hoá học gây ô nhiễm môi trờng Chính nghiên cứu tính đa dạng sinh học ếch nhái có ý nghĩa Đây sở khoa học cho việc trì bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên động vật, góp phần đề xuất biện pháp khoanh vùng nuôi chúng tự nhiên Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thành phần loài ếch nhái mối quan hệ chúng với sâu hại hệ sinh thái ®ång rng Nghi Phó -Vinh " Nh»m mơc ®Ých : + Tìm hiểu đa dạng thành phần loài ếch nhái hệ sinh thái nông nghiệp Nghi Phú Từ đánh giá vai trò ếch nhái ,và thành phần thức ăn chúng để làm rõ thêm mối quan hệ ếch nhái sâu hại lúa + Góp phần vào việc phòng trừ tổng hợp sâu hại (IPM) đồng thời đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển bền vững loài động vật Khoá luận tốt nghiệp Chơng Tổng Quan 1.1 Lợc sử nghiên cứu 1.1.1 Lợc sử nghiên cứu ếch nhái - bò sát khu vực lân cận Việt Nam ếch nhái bò sát động vật có xơng sống sống cạn Vì có nhiều nhà khoa học để tâm nghiên cứu, nh công trình nghiên cứu thời cổ đại Aristot (384-322) Song mÃi đến kỷ XIX việc nghiên cứu ếch nhái - bò sát đợc tiến hành có hệ thống Nghiên cứu hình thái giải phẫu, đặc điểm sinh học, tập tính hoạt động ếch nhái bò sát có công trình nghiên cứu Coleman Goin(1962)[4] Năm 1958 [17] Taylor E.H xây dựng hệ thống phân loại ếch nhái-bò sát Thái Lan.Trong ếch nhái có họ, bộ, nhóm bó sát 11 họ, Công trình nghiên cứu Terentier,(1961) Nghiên cứu hệ thống phân loại, nguồn gốc, quy luật phân bố phân bố nhóm ếch nhái bò sát toàn giới Bên cạnh công trình nghiên cứu khu hệ ếch nhái diện rộng, việc nghiên cứu đợc tiến hành nghiên cứu nhóm chuyên biệt, Taylor EH 1963 [17] nghiên cứu thằn lằn Thái Lan công bè 158 loµi thuéc hä, Saint - Girons H(1972), nghiên cứu đặc điểm sinh thái học rắn, xây dựng hệ thống định loại rắn Campuchia gồm 61 loài, họ, 34 giống Trong có Typhlopidae loµi, hä Anilidae loµi, hä Xenopeltidae loµi, hä Boidae loµi, hä Colubridae 40 loµi, Elapidae loài Hydrophiidae loài MÃi đến gần số tác giả sâu nghiên cứu theo hớng tìm hiểu đặc điểm sinh thái học loài nh thức ăn, tập tính Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu theo hớng năm 1994 W Bolme, H Gerg, Z.Thomas, đà xác định tên tuổi mô tả loài thuộc giống Varanus Đông Nam Z.Thomas, W Bohme.(1996) [9] Nghiên cứu thức ăn tập tính loài Varanus dumerilli(Schlegel,1839) Các công trình nghiên cứu của, C Goin (1962) [4] Nghiên cứu hình thái giải phẩu, đặc điểm sinh học, tập tính hoạt động ếch nhái bó sát Phơng pháp nghiên cứu giới tính cách xác định cấu tạo quan sinh dục đực đợc ZIMK áp dụng Dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm khác để xác đinh loài Ngày việc nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát thi nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu đặc điểm sinh thái học, đa đạng sinh học quần thể ếch nhái bò sát đợc đặc biệt quan tâm 1.1 Lợc sử nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam Vào năm cuối kỉ XIX, công trình nghiên cứu ếch nhái bò sát nớc ta đợc tiến hành Nhng lúc có nhà khoa häc níc ngoµi tiÕn hµnh nh Tirant(1885), Boulenger(1903), Smith(1921,1923,1924) Trong đáng ý công trình Bouret R cộng khoảng thời gian từ 1924 đến 1944 đà thống kê, mô tả 177 loài vµ phơ loµi th»n l»n, 245 loµi vµ phơ loµi rắn ,44 loài phụ loài rùa toàn Đông Dơng, có nhiều loài miền Bắc Việt Nam, (Bourret R., 1936, 1941, 1942)[9] Sau năm 1954, nhiều công trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu đà đợc công bố Năm 1956 đợt điều tra Đào Văn Tiến khu vực Vĩnh Linh Quảng Trị đà thống kê đợc loài rắn, loài thằn lằn, loài rùa (Đào Văn Tiến 1957,1960) [14] Tiếp năm 1962 Đào Văn Tiến công bố thêm loài bò sát trăn đất ba ba gai su tầm đợc Đình Cả (Thái Nguyên) Năm 1961, đoàn điều tra động vật khoa sinh tr5 Khoá luận tốt nghiệp ờng Đại học Tổng Hợp đà su tầm đợc loài bò sát tiến hành nghiên cứu Ba Bể (Bắc Thái)[9] Năm 1974 -1975, Uỷ ban khoa học nhà nớc đà tiến hành điều tra nghiên cứu địa phơng khác miền Bắc nuớc ta Kết điều tra đợc công bố vào năm sau Năm 1978, Lê Hu Thuận, Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh thông báo thêm 13 loài ếch nhái Bắc Trung Bộ [9] Năm 1977, Đào Văn Tiến xây dựng đặc điểm phân loại khoá định loại ếch nhái bò sát Việt Nam [17] Năm 1979, Đào Văn Tiến [14] tiếp tục thống kê 77 loài thằn lằn có loài lần phát Việt Nam Đến năm 1981 tác giả nghiên cứu đặc điểm phân loại, xây dựng khoá định loại đà xác định Việt Nam có 165 loài rắn thuộc họ 69 giống Năm 1981, công trình ghiên cứu "Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam", Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, đà thống kê miền Bắc có 159 loài bò sát thuộc 72 giống 19 họ, bộ, 69 loài ếch nhái thuộc 16 giống , họ, [9] Năm 1981, Nguyễn Văn Sáng [15], nghiên cứu khu hệ rắn toàn miền Bắc đà thống kê phát 89 loài thuộc 36 giống họ bộ, có 14 loài rắn độc, tác giả đà bổ sung cho danh lục rắn miền Bắc loài, 57 loài tìm thấy địa điểm Năm 1985, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [6] ,trong tuyển tập: Báo cáo kết ®iỊu tra thèng kª ®éng vËt ViƯt Nam cđa ViƯn sinh thái tài nguyên sinh vật, (Viện khoa học Việt Nam) đà ghi nhận 260 loài bò sát Đây đợc xem đợt tu chỉnh ếch nhái bò sát Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp Trong năm gần đây, việc nghiên cứu bò sát ếch nhái đợc tiếp tục tiến hành Năm 1993, Hoàng Xuân Quang [9] đà thống kê danh sách ếch nhái bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ, gồm 228 loài, kèm theo phân tích phân bố địa hình sinh cảnh quan hệ tính với khu phân bố ếch nhái nớc Quá trình điều tra, bổ sung thành phần loài năm 1998 tác giả đà bổ sung 12 loài cho khu hệ ếch nhái bò sát Bắc Trung Bộ, có giống, loài (Platyplacopuskuchnei) cho khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam Năm 1995, Ngô Đắc Chứng [3] nghiên cứu thành phần loài ếch nhái vờn quốc gia Bạch Mà (Thừa Thiên Huế) đà thống kê đợc 19 loài ếch nhái, 30 loài bò sát thuộc bộ, 15 họ Có loài ếch nhái loài bò sát đợc xem quý cần đợc bảo vệ Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [9], công bố danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam gồm 256 loài bò sát, 82 loài ếch nhái (cha kể 14 loài bò sát loài ếch nhái cha xếp vào danh lục) Đây đợt tu chỉnh thành phần loài ếch nhái bò sát Việt Nam đợc coi đầy đủ từ trớc đến Bryan Stuart, Hoàng Xuân Quang, 1998 [16], khảo sát khu hệ ếch nhái bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát công bố 53 loài thuộc 42 giống, 19 họ Năm 1999, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng [11] nghiên cứu khu phân bố ếch nhái Nam Động - Bạch Mà - Hải Vân đà thống kê đợc 41 loài bò sát thuộc 31 giống, 12 họ Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quang Trờng, Nguyễn Trờng Sơn (2000) nghiên cứu thành phần loài ếch nhái Văn Tử đà thống kê đợc 19 loài ếch nhái thuộc họ, bộ, 36 loài bò sát thuộc bộ, 13 họ [9] Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang (2000) [1] nghiên cứu thành phần loài ếch nhái, bò sát Bến En (Thanh Hoá) có 85 loài gồm 54 loài bò sát , 31 loài ếch nhái Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Phơng Anh (2000)[2] khu hệ bò sát ếch nhái bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà có 34 loài gồm loài ếch nhái, 25 loài bò sát Việc nghiên cứu sinh học ếch nhái, bò sát Việt Nam cha đợc Trong công trình nghiên cứu tác giả có đề cập đến phân bố, đa dạng ếch nhái, bò sát, chủ yếu sinh cảnh, có sinh cảnh đồng ruộng nh:Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc(1985) [6] Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977)[5] có nói đến vai trò ếch nhái bò sát hệ sinh thái nông nghiệp Ngoài số nghiên cứu theo hớng đà đợc thực Vinh khu vực lân cận: Hoàng Xuân Quang (2001) [10], Nguyễn Thị Bích Mẫu (2002) [12], Nguyễn Thị Hồng Thắm (2003) [13] Cơ sở lý luận 1.2.1 Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học thuật ngữ nói lên møc ®é phong phó cđa sinh vËt ë ba cÊp độ + Đa dạng di truyền (đa dạng gen ): Sự đa dạng cá thể loài + Đa dạng loài : Sự phong phú cá thể loài + Đa dạng sinh thái : Chỉ phong phú nơi sống loµi sinh vËt vµ chØ sù phong phó vỊ mèi quan hệ loài sống với Hay đa dạng sinh cảnh đa dạng cộng đồng Còn theo Watl, 1976 đa dạng sinh học : Lý thuyết quản lý nguồn lợi xuất phát từ nguyên lý sinh thái học Đó suất tối đa quần thể hình thức đấu tranh chống lại loài có hại đảm bảo tính bền vững cố định Quần xà sinh vật đợc thiết lập theo c¸c nhãm u tè: HƯ thèng c¸c quan hƯ cđa quần xÃ, phân bố hợp lý theo không gian nhóm quần xÃ, đa dạng thành phần loài quần Khoá luận tốt nghiệp xà sinh vật Đối với hệ sinh thái ruộng lúa, tính đa dạng ếch nhái thể góc độ theo hệ thống quan hệ với nhóm động vật khác Ngoài chiếm theo không gian nhóm khác nh : nhóm ếch cây, nhãm thc hä Õch ë mỈt níc, ë bê rng, chui luồn dới đất ruộng Nhóm cóc nhà khu vực dân c ven làng phân bố tơng đồng với phân bố nhóm thức ăn tơng ứng 1.2.2 Cơ chế điều hoà cân số lợng quần xà Cơ chế điều hoà cân số lợng quần xà thiên địch sâu hại Có cân tự nhiên vật ăn thịt mồi, sau quần thể vật ăn thịt tiêu diệt hầu hết cá thể vật mồi để bắt chúng trở nên quần thể lớn, quần thể lại trở nên thiếu thức ăn ốm yếu, lúc quần thể vật ăn thịt suy giảm số lợng có trở lại quần thể vật mồi Số lợng cá thể bật kỳ loài không ấn định mà có thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào yếu tố tồn quần thể điều kiện môi trờng (Gan O.D, 1962) Số lợng cá thể loài không giảm tới mức biến không tăng đến mức vô tận, khuynh hớng đợc hình thành nhờ trình điều hoà tự nhiên môi trờng không bị phá vỡ 1.2.3 Quan hệ lới thức ăn, chuỗi thức ăn Thức ăn ếch nhái động vật không xơng có nhiều loài gây hại hoa màu đời sống ngời Đồng thời chúng lại thức ăn cho loài động vật khác Vì ếch nhái mắt xích quan trọng lới thức ăn chuối thức ăn, vật ăn thịt mồi góp phần ổn định xuất giảm thiệt hại sâu bệnh gây gia ( Phạm Văn Lầm 1985) 1.2.4 ý nghĩa thực tiễn: Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài khu vực đạng có mở mang đờng sá, chặt phá bờ bụi xung quanh khu vực canh tác, làm chỗ Khoá luận tốt nghiệp loài ếch nhái, việc chăn thả gia súc, vật nuôi, sử dụng loại thuốc trừ sâu đà làm ảnh hởng tới môi trờng sống chúng Bên cạnh săn bắn làm thức ăn góp phần làm cho quần thể ếch nhái suy giảm số lợng chúng đồng ruộng Trớc thực trạng trên, việc nghiên cứu đa dạng ếch nhái đồng ruộng, mở hớng việc khoanh nuôi, trì, phát triển quần thể ếch nhái điều cần thiết 1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.3.1 Đặc điểm địa hình khí hậu Nghệ An Nghệ An nằm khu vực Bắc Trung Bộ, từ 18058' đến 20008' vĩ độ Bắc 108030' độ kinh Đông Có diện tích 16.232 km2, chiÕm 35 % diƯn tÝch vïng B¾c Trung Bộ Địa hình phức tạp, phía Đông giáp với vịnh Bắc Bộ, phía Tây có dÃy Trờng Sơn dài 419 km Đặc điểm đặc trng địa hình đồi núi chiếm u vùng ( đồi núi chiếm 3/4 tổng diện tích) hớng núi hớng Tây Bắc - Đông Nam Nghệ An nằm gần khu vực Tây Bắc Trờng Sơn Bắc Chính có hớng cấu trúc vòng hớng dÃy núi bao quanh có hình tơng đối tròn nh gần cuối Trờng Sơn Bắc khu Tây Bắc Địa hình Nghệ An có xu hớng thấp dần biển theo hớng cầu trúc địa hình theo dòng chảy Độ dốc bình quân toàn vùng 120 Địa hình Nghệ An có độ cao 300 - 900 m gåm ®åi ®Êt ®á bazan ( khu vực Phú Quỳ), dÃy núi đá vôi chạy từ Quỳ Hợp, Quỳ Châu đến Con Cuông, Anh Sơn dÃy núi thấp hớng Đông Đồng có ®é cao díi 150m Bao gåm khu vùc DiƠn Ch©u, Quỳnh Lu, Yên Thành đồng châu thổ sông C¶ KhÝ hËu NghƯ An n»m khu vùc nhiƯt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mùa hè nóng Mặt khác địa hình Trờng Sơn Bắc dÃy núi có khả chắn gió mùa 10 Khoá luận tốt nghiệp Nhân xét: Mật độ thiên địch ếch nhái có biến đổi qua giai đoạn phát triển lúa giai đọan đẻ nhánh cóc nớc có mËt ®é (0.45 /m2 ); NgoÐ cã mËt ®é cao (0.146con/m2); cóc nhà có mật độ (0.11con/m2) giai đoạn đứng cao cóc nớc (0.325con/m2), giai đoạn lúa làm đòng trổ lúc thiên địch phát triền cao cóc nớc ( 0.225con /m2 ), giai đoạn ngậm sữa- xanh xuất cóc nớc thấp mật độ loài giảm cãc níc ( 0.22 con/m2), Ng (0.1 con/m2), cãc nhµ ( 0.02 con/m2), Giai đoạn lúa chín Ngoé giữ mật độ nh lúa làm đòng (0.133 con/m2) cóc nớc (0.15 con/m2), cóc nhà( 0.02 con/m2).Thời gian ruộng ngập nớc nhiều thờng xuyên có ma nhiệt độ thấp Chúng ta nhân thấy giai đoan đầu vụ lúa mật độ loài thiên địch cao giảm cuối vụ Mỗi loài ếch nhái thiên địch biến đổi khác giai đoạn phát triển lúa Ngoé có phát triển đồng từ đầu vụ đến cuối vụ nhng cóc nớc phát triển đầu vụ giảm dần cuối vụ 3.3.2 Mật độ sâu lá, châu chấu, bọ xít dài Bảng Mật độ số loài sâu hại theo giai đọan phát triển lúa Sâu hại Đẻ nhánh (13/8-27/8) Các giai đoan phát triển lúa Đứng Làm đòng Ngậm sữa (31/8-21/9) Chín trổ xanh (5/11- (24/9-8/10) (12/10-2/11) 16/11) 0.033 0.993 0.39 0.39 0.0 Ch©u chÊu 0.28 0.53 1.21 1.1 1.66 Bä xÝt dµi 0.02 0.2 2.45 3.16 2.92 Sâu Nhân xét: 39 Khoá luận tốt nghiệp Qua bảng nhận thấy Mật độ sâu hại biến đổi qua giai đoạn phát triền lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh châu chấu có mật độ trung bình cao (0.28 con/m2) nhng sang thời kỳ lúa đứng sâu lại có mật độ cao (0.993 con/m2 ), giai đoạn lúa làm đòng bọ xít dài có mật độ cao (2.45 con/m ) tiếp tục tăng giai đoạn lúa ngậm sữa xanh (3.16 con/m2) Mỗi loại sâu hại biến đổi khác qua giai đoạn vụ lúa, sâu đạt đỉnh cao 0.993 con/m2 giai đọan đứng cái, chấu chấu đạt đỉnh cao vào giai đoạn lúa chín 1.66 con/m2, giai đoạn lúa ngậm sữa 1.1 con/m2, bọ xít dài tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ 0.02 con/m2 3.16 con/m2 3.4 Sự biến động số lợng Ngoé (Rana limnocharis) sâu hại lúa đồng ruộng Nghi Phú - Vinh vụ mùa 2003 Nhằm mục đích tìm hiểu biến động số lợng loài thiên địch với sâu hại lúa mối tơng quan chúng sinh trởng phát triển lúa, điều tra thành phần phổ biến phát triển lúa sâu hại ba ngày lần là: sâu (Cnaphalocrosis medinalis); Bọ xít dài (Lepcotorisa acuta); châu chấu (Oxya sinensis) kết theo dõi nh bảng 7A,B 3.4.1 Sự biến động số lợng sâu hai sinh cảnh đợc thể bảng 7A 7B Trong vụ mùa sâu có mặt từ ngày 24/8/2003 đến ngày 22/10/2003 kéo dài từ thời kỳ đẻ nhánh đến thời kỳ ngậm sữa xanh Số liệu điều tra (bảng A+B ) cho thấy trình phát triển sâu cuồn vụ mùa có hai lứa Lứa kéo dài từ 24/8/2003 đến 24/9/2003 vào thời kỳ lúa đẻ nhánh đứng Thời kỳ mật độ dao động tõ 0.1 con/m2 – 2.0 con/m2, ®Ønh cao 2.0 con/m2 vào ngày 7/9/2003 Lứa thứ ngày 5/10/2003 đến 22/10/2003 vào thời kỳ làm đòng trổ ngậm sữa xạnh, mật độ lứa thứ hai dao ®éng tõ 0.2con/m2 - 1.1 con/m2, ®¹t ®Ønh cao 1.1 con/m2 vào ngày 5/10/2003 40 Khoá luận tốt nghiệp Trong vụ mùa sâu có mặt ruộng nớc ngày 27/8/2003 xuất kéo dài đến 26/10/2004 kéo dài từ thời kỳ để nhánh đến thời kỳ ngậm sữa xanh (theo số liệu điều tra bảng A+B ) Cho thấy trình phát triển sâu vụ mùa có løa Løa thø nhÊt kÐo dµi 27/8/2003 – 24/9/2003 vµ kéo dài từ thời kỳ đẻ nhánh - đứng Thời kỳ mật độ dao động từ 0.1 con/m2 1.4 con/m2, đỉnh cao 1.4 con/m2 vào ngày thu 14/9/2003, lứa thứ hai bắt đầu vào 5/10/2003 26/10/2003 mËt ®é dao ®éng tõ 0.3 con/m - con/m2, đỉnh cao con/m2 vào ngày 12/10/2003 Kết thu đợc ruộng cạn Nghi Phú thời kỳ đẻ nhánh, đứng làm đòng trổ vụ mùa sâu nhỏ đạt đỉnh cao thø nhÊt lµ 2.0 con/m vµo ngµy 7/9/2003, đỉnh cao thứ 1.1 con/m2 Kết sinh cảnh ruộng nớc sâu nhỏ đạt ®Ønh cao thø nhÊt 1.4 con/m2, ®Ønh cao thø hai con/m2 So sánh hai sinh cảnh ruộng nớc ruộng cạn nhận thấy mật độ sâu sinh cảnh ruộng cạn có nhiều 3.4.2 Sự biến động số lợng bọ xít dài hai sinh cảnh đợc thể bảng 7A vµ 7B Trong vơ mïa bä xÝt dµi xt hiƯn muộn rải rác từ ngày 3/9/2003 Chúng bắt đầu xuất nhiều vào thời kỳ đứng 14/9/2003 cuối vụ ngày16/11/2003 Mật độ tăng cuối vụ đến thời kỳ lúa chín có tợng tích luỹ trình thu hoạch Đạt đỉnh cao con/m2 vào ngày 15/10/2003 vào thời kỳ ngậm sữa xanh sinh cảnh ruộng cạn bọ xít dài xuất rải rác từ ngày 20/8/2003 nhng sau hoàn toàn không xuất mÃi đến ngày 14/9/2003 thấy xuất kéo dài đến hết vụ ngày 16/11/2003 đạt đỉnh cao vµo ngµy 16/11/2003 lµ 4.2 con/m2 Do thêi gian ruộng lúa gặt muộn bọ xít dài tập trung thành nhóm, thời kỳ tiêu diƯt chóng tèt nhÊt bëi chóng sèng sãt qua mïa đông dạng trởng thành Trong thành phần thức ăn ếch nhái đồng ruộng, tác giả Hoàng Xuân Quang 2001 [13] nhËn thÊy bä xÝt dµi chØ xt hiƯn ë thêi kú non 41 Kho¸ ln tèt nghiƯp Nhìn chung bọ xít dài đối tợng gây hại nghiêm trọng cho sản xuât nông nghiệp làm ảnh hởng lớn đến suất 3.4.3 Sự biến động số lợng châu chấu hai sinh cảnh đợc thể bảng 7A 7B Trong vụ mùa 2003 mật độ châu chấu xuất từ đầu vụ 13/8/2003 đến hết vụ ngày 16/11/2003 sinh cảnh ruộng cạn có mật độ dao động từ 0.1 con/m2 ®Õn 2.3 con/m2, ®Ønh cao nhÊt 2.3 con/m2 vµo ngµy 10/9/2003 Còn sinh cảnh ruộng nớc mật độ châu chÊu dao ®éng tõ con/m ®Õn con/m2, đạt đỉnh cao 2con/m2 vào ngày thu 15/10/2003 Châu chấu nằm rải rác hết vụ nhng thời kỳ phát triển từ giai đoạn lúa đứng đến ngậm sữa xanh giai đoạn lúa chín có ruộng lúa gặt muộn nên có tợng châu chấu tích luỹ thành nhóm có mật độ cao từ 0.2 con/m2 đến 1.1 con/m2 Châu chấu đồng ruộng gây hại cho mùa màng làm ảnh hởng đến suất lúa 42 Khoá luận tốt nghiệp Mật độ cá thể sâu hại (cá thể/m2) Sâu nhỏ Châu chấu Bọ xít dài Ngoé Mật độ Ng (c¸ thĨ/m2) 0,3 3,5 0,25 0,2 2,5 0,15 1,5 0,1 0,5 Hình 15 Biểu đồ mối quan hệ biến động mật độ Ngoé sâu 0,05 hại lúa ruộng nớc vụ Vụ Mùa 2003 13/8-27/8 Đẻ nhánh 31/8-21/9 24/9-8/10 12/10-2/11 5/11-16/11 Ngày Đứng làm đòng Ngậm sữa Chín tháng Hình 15: BiĨu ®å vỊ mèi quan hƯ biÕn ®éng mËt ®é Ngoé sâu hại lúa ruộng nớc 43 Khoá luận tốt nghiệp Mật độ Ngoé (cá thể/1m2 ) Mật độ cá thể sâu hại (cá thể/m2) Sâu nhỏ Châu chấu Bọ xít dài Ngoé 0,3 3,5 0,25 0,2 2,5 0,15 1,5 0,1 0,05 0,5 13/8-27/8 Đẻ nhánh 31/8-21/9 Đứng 24/9-8/10 12/10-2/11 5/11-16/11 Ngày làm đòng Ngậm sữa Chín tháng Hình 16 BiĨu ®å vỊ mèi quan hƯ biÕn ®éng mËt độ Ngoé sâu hại lúa ruộng cạn 3.5 Mối quan hệ Ngoé loài sâu hại 3.5.1 Thành phần thức ăn Ngoé Nghiên cứu loài ếch nhái ruộng cho thấy chúng loài ăn tạp Ngoé có thành phần thức ăn đa dạng Kết thể bảng Thành phần thức ăn loài thiên địch ếch nhái đa dạng, bao gồm loại côn trùng, thân mềm, bọ nhiều chân thực vật Trong thành phần thức ăn tập 44 Khoá luận tốt nghiệp trung chủ yếu côn trùng: cánh cứng (Cloeptera), cánh màng (Hymenoptera), cánh vẩy (Lepidoptera) cánh thẳng (Orthoptera) Qua thành phần thức ăn ếch nhái cho thấy chúng đà tiêu diệt số lợng lớn loài sâu hại góp phần bảo vệ mùa màng Bảng Thành phần loại thức ăn Ngoé TT Thành phần thức ăn Bộ cánh cứng Coleoptera Họ chân chạy - Carabidae Họ bä rïa - Coccinellidae Hä kh¸c Bé c¸nh nưa - Hemiptera Hä bä xÝt xanh - Pentatonidae Hä gäng vã - Gecridae Hä bä xÝt dµi- Cocinllidae Hä bä xít nớc- Meosiluidae Họ khác Bộ cánh màng - Hymenoptera Họ ong đen kén trắng-Braconidae Họ ong cự - Ichneumonidae Hä kiÕn - Formicidae Hä kh¸c Bé c¸nh vẩy Lepidoptera Sâu nhỏ Cnaphalocrocis medinalin Họ ngài đêm-Noctradae Ngoé cạn % Ngoé nớc % Tổng 21 15 14 3 11 2 18 13.29 1.27 2.5 9.5 8.9 1.9 0.63 2.5 1.9 1.9 6.96 1.27 1.27 2.5 1.9 11.4 0.63 15 5 2 17 5 9.5 4.4 1.9 3.16 3.16 1.27 0.63 1.27 10.6 0.63 3.16 3.8 3.16 3.16 22.79 5.67 4.4 12.66 12.06 1.9 3.8 3.13 1.*9 3.19 17.56 1.9 4.43 6.3 5.06 14.56 0.63 12 13 10 3.16 2.5 7.6 3.8 0.63 3.16 8.23 6.33 1.9 6.33 0.63 2 12 12 0 1.27 1.27 0.63 5.7 1.7 3.16 0.63 7.6 7.6 0 4.33 01.63 3.77 8.23 9.5 2.53 3.16 3.79 15.83 13.93 1.9 0.63 S©u xanh - Heleotus armigera Sâu Họ khác Spodotecci lituen khoangBộ nhện lớn – Araneida NhƯn líi - Oxyphydae NhƯn nh¶y - Salticidae Nhện khác Bộ cánh thẳng - Orthoptera Họ châu chấu - Acrididae Hä dÕ rđi - Gryllidae Bé hai c¸nh - Diptera 45 Kho¸ ln tèt nghiƯp 10 Ruồi Nhóm rết- Scolopendromorpha Giun đất Lumbrici morpha Các dạng kh¸c 1 0.63 0.63 0.63 1.9 0.63 3.16 0.63 1.26 0.63 5.06 Quá trình nghiên cứu dinh dỡng quần thể Ngoé Nghi Phú Vinh nhận thấy Ngoé loài ăn tạp Thành phần thức ăn Ngoé đa dạng phong phú bao gồm côn trùng số khác Trong số c¸nh cøng ( Coleoptera) chiÕm tØ lƯ cao nhÊt (22.79%), tiếp cánh nửa (Hemiptera12.06%), cánh thẳng (Orthoptera%) số khác Nghiên cứu thành phần thức ăn ngoé ruộng cạn ruộng nớc cho thấy thành phân thức ăn ngoé ruộng cạn cao nhiều so với ruộng nớc cánh cứng Coleoptera (ruộng cạn 13.29%, ruộng nớc 9.5%); cánh nửa Hemiptera (ruộng cạn 8.9%, ruộng nớc 3.16%) cánh vẩyLepidoptera (ruộng cạn 11.4%, ruộng nớc 3.16%) Ngợc lại thành phần thức ăn ngoé ruộng nớc cao cánh màng Hymenoptera (ruộng nớc 10.6%, ruộng cạn 6.96%) nhện lớn Araneida (ruộng nớc 5.7%, ruộng cạn 3.8%) So sánh thành phần thức ¨n cđa Ng ë Nghi Phó –Vinh víi kÕt qu¶ nghiên cứu Nguyễn Thi Hồng Thắm Vinh Tân Vinh nhận thấy hai sinh cảnh khác nhng điều kiện tự nhiên, khí hậu nhiệt độ giống nhng thành phần thức ăn Ngoé Vinh Tân đa dạng so với Ngoé Nghi Phú Nhng thức ăn có nh cánh cứng (Coleoptera ), cánh màng (Hymenoptera), bô cánh vẩy (Lepidoptera), nhện lớn (Araneida), cánh thẳng(Orthoptera ) Khi so sánh kết nghiên cứu thức ăn Ngoé Quỳnh Lu Nghệ An Nguyễn Thị Bích Mẫu (2001), hai sinh cảnh khác điều kiện tự nhiên 46 Khoá luận tốt nghiệp nh khí hậu, nhiệt độ, vị trí địa lí, thành phần thức ăn đa dạng nhng thức ăn Ngoé chủ yếu loại côn trùng thuộc 3.5.2 Quan hệ sâu hại Ngoé vụ mùa 2003 Bảng 10 Hệ số tơng quan mật độ Ngoé sâu hại ë rng níc Nghi Phó Vinh vơ mïa 2003 Giai đoạn Đẻ nhánh Thành phần Ngoé - sâu - 0.634 NgoÐ – bä xÝt dµi 0.393 NgoÐ – châu chấu - 0.327 NgoéTổng sâu hại - 0.391 Đứng 0.690 - 0.322 0.463 0.570 Làm Ngậm sữa đòng trỉ - 0.197 0.875 - 0.905 0.630 ch¾c xanh 0.007 - 0.801 0.355 0.019 ChÝn C¶ vơ 0.000 - 0.898 0.890 - 0.250 - 0.134 - 0.157 0.093 NhËn xÐt: Xét mối tơng quan mật độ Ngoé sâu thấy rõ vai trò yếu tố mật độ mối quan hệ chúng Vụ Mùa năm 2003 sâu đạt đỉnh cao nhiên mật ®é tËp trung ë pha thø nhÊt víi ®Ønh cao lµ 1,4 /m 2, pha thø hai lµ /m2, pha có mật độ thấp thời gian xuất chúng ngắn Liên quan đến mật độ sâu lá, hệ số tơng quan chúng thay đổi theo giai đoạn tơng ứng với mật độ Giai đoạn lúa đẻ nhánh Ngoé sâu có quan hệ tơng tác chặt ngợc chiều (R=- 0.634); giai đoạn lúa đứng chúng có mối tơng quan chặt, chiều (R= 0.690); giai đoạn lúa làm đòng trổ (R = -0.197) có mối quan hệ tơng quan không chặt, ngợc chiều; ngậm xanh (R = 0.007) chúng tơng quan không chặt, chiều; giai đoạn chín mối quan hệ tơng quan, giai đoạn đầu vụ mùa mật độ sâu Ngoé cao thể mối tơng quan chặt yếu tố mật độ giảm xuống chúng có mối tơng quan không chặt Nếu xét vụ chúng có quan hệ không chặt, tơng tác ngợc chiều (R=-0.134) Điều nói lên tính đa dạng quan hệ Ngoé sâu nhỏ 47 Kho¸ ln tèt nghiƯp Quan hƯ Ng - bä xít dài thể mối tơng quan không chặt ngợc chiều (R = - 0.157) Các giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.393) có mối tơng quan không chặt chiều; giai đoạn đứng chúng có mối quan hệ tơng quan không chặt, ngợc chiều (R =- 0.322); giai đoạn lúa làm đòng trổ chúng có mối quan hệ tơng quan chặt chiều (R = 0.875); đến giai đoạn lúa ngậm sữa xanh chúng có mối quan hệ chặt nhng ngợc chiều (R = - 0.801); giai đoạn chín có mối quan hệ tơng quan chặt ngợc chiều (R = - 0.898) Theo kết liên quan đến chu kỳ hoạt động Ngoé bọ xít dài, thời kỳ cuối vụ lúa giai đoạn bắt đầu chuẩn bị trú đông Ngoé chúng thể mối tơng quan không chặt ngợc chiỊu (R =- 0.157) Quan hƯ Ng - ch©u chÊu đoạn lúa đẻ nhánh (R = - 0.327) chúng có mối quan hệ không chặt, ngợc chiều; giai đoạn đứng chúng có mối quan hệ không chặt, chiều (R=0.463); giai đoạn làm đòng trổ chúng có mối quan hệ chặt ngợc chiều (R= - 0.905); giai đoạn ngậm sữa xanh chúng có mối quan hệ không chặt, chiều (R= 0.355); giai đoạn chín chúng có mối quan hệ chặt chiều (R=0.890); điều chứng tỏ mối quan hệ tơng quan Ngoé châu chấu mật độ tăng chúng có mối tơng quan chặt Xét mối tơng quan châu chấu ngoé vụ lúa chúng có mối tơng quan không chặt ngợc chiều (R=0.093) Bảng 11 Hệ số tơng quan mật độ Ngoé sâu hại ruộng cạn Nghi Phú - Vinh vụ mùa 2003 Giai đoạn Đẻ nhánh Thành phần Ngoé - sâu 0.358 Ngoé bọ xít dài 0.000 Ngoé châu chấu -0.624 Tổng - 0435 Nhận xét: Đứng 0.245 -0.080 0.158 0.289 Làm đòng trổ 0.575 0.974 0.916 0.939 48 Ngậm sữa xanh 0.274 - 0.514 0.246 0.075 ChÝn C¶ vơ 0.000 0.321 0.034 0.226 0.442 0.226 0.275 Kho¸ ln tèt nghiƯp XÐt mối tơng quan mật độ Ngoé - sâu thấy vai trò mật độ mối quan hệ cđa chóng Vơ Mïa 2003 ë sinh c¶nh rng cạn sâu đạt hai đỉnh cao, nhiên mËt ®é tËp trung ë pha thø nhÊt víi ®Ønh cao 2,0 con/m pha thứ hai 1,1 con/m2 , pha có mật độ thấp thời gian xuất chúng ngắn Liên quan đến mật độ sâu hệ số tơng quan chúng thay đổi theo giai đoạn tơng ứng với mật độ Giai đoạn lúa đẻ nhánh Ngoé sâu có quan hệ tơng tác chiều, không chặt (R = 0.358); giai đoạn đứng không chặt, chiều (R = 0.245); giai đoạn lúa làm đòng, trổ chúng có mối quan hệ tơng tác chiều, chặt (R = 0.575); giai đoạn lúa ngậm sữa xanh chúng có mối quan hệ chặt, chiều (R = 0.274); giai đoạn chín chúng không cã mèi quan hƯ t¬ng quan XÐt mèi quan hƯ tơng quan Ngoé sâu vụ chúng có mối quan hệ không chặt, chiều (R = 0.442) Quan hƯ Ng - bä xÝt dµi vụ mùa 2003 thể mối tơng quan không chặt chiều (R = 0.226); giai đoạn đẻ nhánh mối quan hệ tơng quan (R = 0); giai đoạn đứng (R =- 0.080) giai đoạn ngậm sữa xanh (R = - 0.151) chúng có mối quan hệ tơng quan không chặt, ngợc chiều; giai đoạn làm đòng trổ (R = 0.974) chúng có mối tơng quan chặt, chiều; giai đoạn lúa chín (R = 0.321) chúng có mối quan hệ không chặt, cïng chiỊu Quan hƯ cđa Ng - ch©u chÊu xÐt mối tơng quan vụ chúng có mối quan hệ không chặt - chiều (R = 0.275); giai đoạn đẻ nhánh có mối quan hệ chặt, ngợc chiều ( R = - 0.624); giai đoạn đứng có ( R = 0.158), giai đoạn ngậm sữa xanh có ( R = 0.246) hai giai đoạn có mối quan hệ không chặt chiều; giai đoạn làm đòng trổ có ( R = 0.916) chúng có mối tơng quan chặt, chiều; giai ®o¹n chÝn ( R = 0.034) giai ®o¹n chóng có mối quan hệ tơng quan không chặt, chiều 49 Khoá luận tốt nghiệp Bảng 12 So sánh mối quan hệ Ngoé với loài sâu hại ruộng nớc ruộng cạn Đẻ nhánh Đứng Làm đòng trổ Ngậm sữa xanh RN RC RN RC RN RC RN RC ChỈt KhchỈt kchỈt kchỈt kchỈt khchỈt khchỈt kchỈt C CchiỊu CchiỊu cchiỊu nchiỊu cchiỊu cchiỊu cchiỊu Chín Cả vụ RN RC 0 RN kchặt RC NgS kchỈt kchỈt nchiỊu cchiỊu L NgB KchỈt X CchiỊu kchỈt kchỈt chỈt chỈt kchỈt khchỈt chỈt nchiỊu nchiỊu cchiỊu cchiỊu nchiỊu nchiỊu nchiỊu cchiỊu chỈt kchỈt kchỈt chỈt cchiỊu cchiỊu khchỈt kchỈt nchiỊu cchiỊu D Ng-CC KchỈt KhchỈt kchỈt kchỈt chỈt NchiỊu NchiỊu cchiỊu cchiỊu nchiỊu cchiỊu kchỈt kchỈt kchỈt cchiỊu cchiỊu cchiỊu cchiỊu NhËn xÐt: ë khu vực ruộng, giai đoạn đứng sâu SCL - Ngoé có quan hệ chặt, ngợc chiều (R = 0,634) nhng ngợc lại ruộng cạn lại có quan hệ không chặt chiều BXD - Ngoé có mối quan hệ không chặt, chiều ruộng nớc (R = 0.393) ruộng cạn không xác định Ng - CC ë rng níc thĨ hiƯn mèi quan hệ không chặt, ngợc chiều (R = - 0.327) ruộng cạn chặt, ngợc chiều (R = - 0.624) giai đoạn đứng ruộng nớc SCL- Ng thĨ hiƯn mèi quan hƯ chỈt, cïng chiỊu (R = 0.690) ngợc lại ruộng nớc ruộng cạn có mối quan hệ không chặt, chiều (R = 0.245), BXD - Ng ë rng níc thĨ hiƯn mèi quan hệ không chặt, ngợc chiều (R = - 0.322), ruộng cạn (R = 0.080) thể mối quan hệ không chặt, chiều CC - Ngóe ruộng nớc cã (R = 0.463), rng c¹n (R = 0.157), thĨ mối quan hệ không chặt, chiều, giai đoạn lúa làm đòng trổ ruộng nớc SCLNgoé (R = - 0.179) thể mối quan hệ không chặt, ngợc chiều; ruộng cạn (R = 0.575) quan hệ chặt chiều, BXD -Ngoé ruộng nớc (R = 0.875), ruộng 50 Khoá luận tốt nghiệp cạn (R = 0.974) mối quan hệ chặt chiều, giai đoạn ngậm sữa xanh SCL Ngoé ruộng nớc (R = 0.075), ruéng c¹n (R = 0.274) cã mèi quan hệ không chặt, chiều, BXD - Ngoé rng níc (R = -0.801) thĨ hiƯn mèi quan hƯ chặt, ngợc chiều, ruộng cạn (R = -0.151) có mối quan hệ không chặt, ngợc chiều, CC - Ngoé ë rng níc (R = 0.355) rng c¹n (R = 0.264) có mối quan hệ không chặt chiều, giai đoạn lúa chín SCL - Ngoé ruộng cạn, ruộng nớc mối quan hệ, BXD - NgoÐ ë ruéng níc (R = -0.898) cã mèi quan hệ chặt ngợc chiều, ruộng cạn (R = 0.321) có mối quan hệ không chặt chiều, CC - Ngoé ruộng nớc ruộng cạn cã mèi quan hƯ cïng chiỊu nhng rng níc (R = 0.890) quan hệ chặt ruộng cạn (R = 0.034) quan hệ không chặt Xét mối quan hệ vơ BXD - Ng, SCL - Ng ë rng níc có mối quan hệ không chặt chiều ruộng cạn có mối quan hệ không chặt, ngợc chiều, CC - Ngoé có mối quan hệ chiều, không chặt hai ruộng Kết luận đề xuất I Kết luận Đà điều tra phát thống kê đợc hệ sinh thái nông nghiệp Nghi Phó - Vinh hiƯn biÕt 10 loµi thc hä Các loài ếch nhái phân bố nơi không nhau, Ngoé loài thích ứng rộng nhất, có mặt tất sinh cảnh Trong số đó, cóc nhà gặp số sinh cảnh ếch nhái có mật độ cao sinh cảnh ven làng (88,9%), nơi khác có mật độ thấp hơn, thấp bờ cỏ (44.4%) 51 Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu biến dị hình thái loài ếch nhái phổ biến 16 tính trạng nhận thấy tính trạng có biến đổi theo giới tính, nhiên biến đổi nằm khoảng giao động mà tác giả trớc đà nghiên cứu Thành phần thức ăn Ngoé đa dạng phong phú gồm côn trùng, khác Bộ chiếm u cánh cứng( Coleoptera ) Thành phần thức ăn Ngoé hai ruộng khác Ngoé ruộng cạn có thành phần thức ăn đa dạng thành phần thức ăn Ngoé ruộng nớc Nghiên cứu mật độ Ngoé ruộng cạn ruộng nớc cho thấy giai đoạn đứng có mật độ cá thể cao 0.15 con/m mật độ cá thĨ Ng ë rng níc cao nhÊt 0.1con/m2 MËt độ sâu có hai lứa vụ mùa với đỉnh cao, ruộng cạn đỉnh cao thứ nhÊt 2con/m2(7/9), ®Ønh cao thø hai 1.1con/m2(5/10) ë rng níc sâu có hai đỉnh cao, đỉnh cao thø nhÊt 1.4con/m2(14/9), ®Ønh cao thø hai 1.1 con/m2(5/10) Bä xít dài xuất muộn tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ đỉnh cao con/m2(15/10) ruộng nớc cạn Châu chấu xuất từ đầu vụ đến cuối vụ đỉnh cao đạt 2.3con/m2 Xét mối tơng quan mật độ Ngoé sâu hại vụ lúa cho thấy quan hệ sâu với Ngoé, bọ xít dài với Ngoé ruộng nớc quan hệ không chặt ngợc chiều (-0.243, -0.157) với châu chấu quan hệ không chặt cïng chiỊu(0.093).Quan hƯ Ng ë rng can víi s©u cn lá, bọ xít dài, châu chấu có quan hệ chiều, không chặt ( 0.3, 0.2, 0.16) II Đề xuất Khu hệ ếch nhái đồng ruộng phong phú đa dạng cần đợc tiếp tục nghiên cứu để có sở sử dụng ếch nhái, khống chế phát triển sâu hại ếch nhái đồng ruộng ý nghĩa mặt sinh học, chúng nguồn thực phẩm cung cấp cho ngời nông dân Cần nghiên cứu khoanh nuôi kết hợp khai 52 Khoá luận tốt nghiệp thác hợp lý sở hiểu biết loài ếch nhái đồng ruộng Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu nhằm tránh ảnh hởng đến loài thiên địch Tài liệu tham khảo Hội động vật Việt Nam, 2000 Một số công trình nghiên cứu động vật có xơng sống cạn Tạp chí sinh học , 22(15): 6-33 Đinh Thị Phơng Anh, Nguyễn Minh Tùng , 2000 Khu hệ bò sát ếch nhái bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà(Đà nẵng) Tạp chí sinh học tËp 22 sè 1B.3-2000:30-33 53 ... đa dạng thành phần loài ếch nhái hệ sinh thái nông nghi? ??p Nghi Phú Từ đánh giá vai trò ếch nhái ,và thành phần thức ăn chúng để làm rõ thêm mối quan hệ ếch nhái sâu hại lúa + Góp phần vào việc... -(-)1: Quan hệ chặt 21 Khoá luận tốt nghi? ??p Chơng kết nghi? ?n cứu 3.1 Đa dạng thành phần loài ếch nhái hệ sinh thái đồng ruộng Nghi Phú Vinh Bảng Thành phần loài vùng phân bố ếch nhái bò sát hệ đồng. .. góp phần đề xuất biện pháp khoanh vùng nuôi chúng tự nhiên Trên sở tiến hành nghi? ?n cứu đề tài: "Thành phần loài ếch nhái mối quan hệ chúng với sâu hại hệ sinh thái đồng ruộng Nghi Phú -Vinh

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ngô Đắc Chứng ,1995. Bớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái bó sát ở v- ờn quốc gia Bạch Mã. Tuyển tập công trình nghiên cứu hội thảo ĐDSH bắc trờng sơn ( lần thứ I): Nhà xuất bản KHKT Hà nội 86-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái bó sát ở v-ờn quốc gia Bạch Mã. Tuyển tập công trình nghiên cứu hội thảo ĐDSH bắc trờng sơn ( lần thứ I)
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT Hà nội 86-99
4. Coleman J. Goin and Olive B. Goin, 1962: Introduction to herpetology. W.H. Freeman and company. London andSanfrancisco.340pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to herpetology. W.H. "Freeman and company
5.Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Văn Sáng. 1977. Đời sống ếch nhái. nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật 137tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống ếch nhái
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật 137tr
6. Trần Kiên , Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1985. Báo cáo điều tra thống kê Động vật Việt Nam, 44tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra thống kê "Động vật Việt Nam
7. Trần Kiên,1985. Sinh thái học và ý nghĩa kinh tế của rắn hổ mang Châu á ở đồng bằng Bắc Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kinh tế nông nghiệp (1981-1985):128-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học và ý nghĩa kinh tế của rắn hổ mang Châu á ở "đồng bằng Bắc Việt Nam
8. Trần Kiên , Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1991. Kết quả điều tra cơ bản ếch nhái bó sát Miền Bắc Việt Nam(1956-1976) trong " Kết quả điều tra cơ bản củađộng vật miền Bắc Việt Nam . ” Nhà xuất bản KHKT Hà Nội: tr. 365-427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra cơ bản của động vật miền Bắc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT Hà Nội: tr. 365-427
9. Hoàng Xuân Quang, 1993. Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát các tỉnh Bắc trung bộ (trừ bò sát biển). Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học. Đại học s phạm Hà Nội, 207tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát các tỉnh Bắc trung bộ (trừ bò sát biển)
10. Hoàng Xuân Quang, 2001. Nghiên cứu phục hồi và phát triển một số động vật thiên địch nhóm bò sát lỡng c ở hệ sinh thái đồng ruộng Nghệ An và Hà Tĩnh.Đề tài cấp bộ mã số B2001:42-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phục hồi và phát triển một số động vật thiên địch nhóm bò sát lỡng c ở hệ sinh thái đồng ruộng Nghệ An và Hà Tĩnh
11. Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng,1999. Về khu hệ phân bố ếch nhái -bò sát Nam Động -Bạch Mã- Hải Vân.Tuyển tập công trình hội thảo Đa Dạng Sinh Học Bắc trờng sơn (lần thứ 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khu hệ phân bố ếch nhái -bò sát Nam Động -Bạch Mã- Hải Vân
13. Nguyễn Thị Hồng Thắm, 2003. Thành phần loài ếch nhái ở hệ sinh thái đồng ruộng Vinh Tân Vinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại. – Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài ếch nhái ở hệ sinh thái đồng ruộng Vinh Tân Vinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại
14. Đào Văn Tiến, 1977. Về định loại ếch nhái Việt Nam Tạp chí sinh vật - địa học T15 sè 3 :33-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về định loại ếch nhái Việt Nam
15. Nguyễn Văn Sáng, 1981. Góp phần nghiên cứu khu hệ rắn miền bắc Việt Nam (trừ rắn biển) Luận án Phó tiến sĩ Khoa học sinh học. Viện khoa học Việt Nam - Viện sinh học, 202tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu khu hệ rắn miền bắc Việt Nam (trừ rắn biển
17.Taylor E. 1963. The lizards of Thai Land. The university of Kansas bullentin. N.14: 904-911 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The lizards of Thai Land. The university of Kansas bullentin
12. Nguyễn Thị Bích Mẫu, 2002. Góp phần nghiên cứu tính đa dạng ếch nhái bò sát thiên địch trên hệ sinh thái đồng ruộng ở Quỳnh Lu, Nghệ An Khác
16. Bryan Stuartand Hoang Xuan Quang, 1998: Amphibia andreptiles in Pumat conservation area Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Thành phần loài và vùng phân bố ếch nhái bò sát trên hệ đồng ruộng ở Nghi Phú - Vinh - Nghệ An - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Bảng 2. Thành phần loài và vùng phân bố ếch nhái bò sát trên hệ đồng ruộng ở Nghi Phú - Vinh - Nghệ An (Trang 22)
Bảng 2.  Thành phần loài và vùng phân bố ếch nhái bò sát trên hệ - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Bảng 2. Thành phần loài và vùng phân bố ếch nhái bò sát trên hệ (Trang 22)
Các chỉ tiêu hình thái của quần thể cóc nhà ở đồng ruộng Nghi Phú đợc thể hiệ nở bảng: - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
c chỉ tiêu hình thái của quần thể cóc nhà ở đồng ruộng Nghi Phú đợc thể hiệ nở bảng: (Trang 30)
Bảng 4. Đặc điểm hình thái cóc nớc sần (Occidozyga lima) - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Bảng 4. Đặc điểm hình thái cóc nớc sần (Occidozyga lima) (Trang 32)
Kết quả nghiên cứu ở Nghi Phú cho thấy chỉ tiêu hình thái cóc nớc cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Mẫu 2002 [12] dài thân 22.27, rộng đầu  8.03 dai ngón chân 4.7 - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
t quả nghiên cứu ở Nghi Phú cho thấy chỉ tiêu hình thái cóc nớc cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Mẫu 2002 [12] dài thân 22.27, rộng đầu 8.03 dai ngón chân 4.7 (Trang 33)
Bảng 5: Đặc điểm chỉ tiêu hình thái của quần thể Ngoé ở Nghi PhúVinh – - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Bảng 5 Đặc điểm chỉ tiêu hình thái của quần thể Ngoé ở Nghi PhúVinh – (Trang 34)
Bảng  5: Đặc điểm chỉ tiêu hình thái của quần thể Ngoé  ở Nghi Phú  Vinh – - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
ng 5: Đặc điểm chỉ tiêu hình thái của quần thể Ngoé ở Nghi Phú Vinh – (Trang 34)
Hình 17: Châu chấu Oxya sinensis - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Hình 17 Châu chấu Oxya sinensis (Trang 38)
Hình 17: Châu chấu Oxya sinensis - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Hình 17 Châu chấu Oxya sinensis (Trang 38)
Bảng 7. Mật độ một số loài sâu hại theo giai đọan phát triển của cây lúa - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Bảng 7. Mật độ một số loài sâu hại theo giai đọan phát triển của cây lúa (Trang 39)
Bảng  7. Mật độ một số loài sâu hại  theo giai đọan phát triển  của cây lúa - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
ng 7. Mật độ một số loài sâu hại theo giai đọan phát triển của cây lúa (Trang 39)
Hình 15. Biểu đồ mối quan hệ biến động mật độ giữa Ngoé và sâu hại lúa ở ruộng nớc vụ Vụ Mùa 2003. - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Hình 15. Biểu đồ mối quan hệ biến động mật độ giữa Ngoé và sâu hại lúa ở ruộng nớc vụ Vụ Mùa 2003 (Trang 43)
Hình 15. Biểu đồ mối quan hệ biến động mật độ giữa Ngoé và sâu hại lúa ở ruộng nớc vụ Vụ Mùa 2003. - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Hình 15. Biểu đồ mối quan hệ biến động mật độ giữa Ngoé và sâu hại lúa ở ruộng nớc vụ Vụ Mùa 2003 (Trang 43)
Hình 16. Biểu đồ về mối quan hệ biến động mật độ giữa Ngoé và sâu hại lúa ở ruộng cạn. - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Hình 16. Biểu đồ về mối quan hệ biến động mật độ giữa Ngoé và sâu hại lúa ở ruộng cạn (Trang 44)
Bảng 8. Thành phần các loại thức ăn của Ngoé - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Bảng 8. Thành phần các loại thức ăn của Ngoé (Trang 45)
Bảng  8. Thành phần  các loại thức ăn của Ngoé - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
ng 8. Thành phần các loại thức ăn của Ngoé (Trang 45)
Bảng  10.  Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại ở ruộng nớc Nghi Phú Vinh vụ mùa  2003. - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
ng 10. Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại ở ruộng nớc Nghi Phú Vinh vụ mùa 2003 (Trang 47)
Bảng 11. Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại ở ruộng cạn Nghi Phú - Vinh vụ mùa 2003 - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Bảng 11. Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại ở ruộng cạn Nghi Phú - Vinh vụ mùa 2003 (Trang 48)
Bảng  11. Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại ở ruộng cạn Nghi Phú - Vinh vụ mùa 2003 - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
ng 11. Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại ở ruộng cạn Nghi Phú - Vinh vụ mùa 2003 (Trang 48)
Bảng 12. So sánh mối quan hệ giữa Ngoé với các loài sâu hại ở ruộng nớc và ruộng cạn. - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Bảng 12. So sánh mối quan hệ giữa Ngoé với các loài sâu hại ở ruộng nớc và ruộng cạn (Trang 50)
Bảng 12. So sánh mối quan hệ giữa Ngoé với các loài sâu hại ở ruộng nớc và ruộng cạn. - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
Bảng 12. So sánh mối quan hệ giữa Ngoé với các loài sâu hại ở ruộng nớc và ruộng cạn (Trang 50)
3.2 Đặc điểm hình thái phân loại cóc nhà, cóc nớc, ngoé 28 3.3 Mật độ một số loài ếch nhái và sâu hại ở vụ mùa ruộng lúa Nghi Phú  - Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú   vinh
3.2 Đặc điểm hình thái phân loại cóc nhà, cóc nớc, ngoé 28 3.3 Mật độ một số loài ếch nhái và sâu hại ở vụ mùa ruộng lúa Nghi Phú (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w