Quan hệ giữa sâu hại và Ngoé vụ mùa

Một phần của tài liệu Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú vinh (Trang 47 - 59)

Bảng 10. Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại ở ruộng nớc Nghi Phú Vinh vụ mùa 2003.

Giai đoạn Thành phần Đẻ nhánh Đứng cái Làm đòng trổ Ngậm sữa chắc xanh Chín Cả vụ

Ngoé - sâu cuốn lá - 0.634 0.690 - 0.197 0.007 0.000 - 0.134

Ngoé – bọ xít dài 0.393 - 0.322 0.875 - 0.801 - 0.898 - 0.157

Ngoé – châu chấu - 0.327 0.463 - 0.905 0.355 0.890 0.093

Ngoé–Tổng sâu hại - 0.391 0.570 0.630 0.019 - 0.250

Nhận xét:

Xét mối tơng quan mật độ Ngoé – sâu cuốn lá thấy rõ vai trò của yếu tố mật độ trong mối quan hệ của chúng. Vụ Mùa năm 2003 sâu cuốn lá đạt 2 đỉnh cao tuy nhiên mật độ tập trung ở pha thứ nhất với đỉnh cao là 1,4 con /m2, pha thứ hai là 1 con /m2, pha này có mật độ thấp và thời gian xuất hiện của chúng ngắn.

Liên quan đến mật độ sâu cuốn lá, hệ số tơng quan giữa chúng cũng thay đổi theo từng giai đoạn tơng ứng với mật độ. Giai đoạn lúa đẻ nhánh Ngoé và sâu cuốn lá có quan hệ tơng tác chặt và ngợc chiều (R=- 0.634); các giai đoạn lúa đứng cái chúng có mối tơng quan chặt, cùng chiều (R= 0.690); giai đoạn lúa làm đòng trổ (R = -0.197) có mối quan hệ tơng quan không chặt, ngợc chiều; ngậm giữa chắc xanh (R = 0.007) chúng tơng quan không chặt, cùng chiều; giai đoạn chín không có mối quan hệ t- ơng quan, ở giai đoạn đầu vụ mùa thì mật độ sâu cuốn lá và Ngoé đều cao thể hiện mối t- ơng quan chặt khi yếu tố mật độ giảm xuống thì chúng có mối tơng quan không chặt. Nếu xét cả vụ chúng có quan hệ không chặt, tơng tác ngợc chiều (R=-0.134). Điều này nói lên tính đa dạng trong quan hệ Ngoé và sâu cuốn lá nhỏ.

47

Quan hệ Ngoé - bọ xít dài thể hiện mối tơng quan không chặt và ngợc chiều (R = - 0.157). Các giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.393) có mối tơng quan không chặt và cùng chiều; giai đoạn đứng cái chúng có mối quan hệ tơng quan không chặt, ngợc chiều (R =- 0.322); giai đoạn lúa làm đòng và trổ thì chúng có mối quan hệ tơng quan chặt và cùng chiều (R = 0.875); đến giai đoạn lúa ngậm sữa chắc xanh chúng vẫn có mối quan hệ chặt nhng ngợc chiều (R = - 0.801); giai đoạn chín có mối quan hệ tơng quan chặt và ngợc chiều (R = - 0.898). Theo chúng tôi kết quả này liên quan đến chu kỳ hoạt động của Ngoé và bọ xít dài, thời kỳ cuối vụ lúa là giai đoạn bắt đầu chuẩn bị trú đông của Ngoé chính vì vậy chúng thể hiện mối tơng quan không chặt và ngợc chiều (R =- 0.157).

Quan hệ Ngoé - châu chấu ở đoạn lúa đẻ nhánh (R = - 0.327) chúng có mối quan hệ không chặt, ngợc chiều; giai đoạn đứng cái chúng có mối quan hệ không chặt, cùng chiều (R=0.463); giai đoạn làm đòng trổ chúng có mối quan hệ chặt và ngợc chiều (R= - 0.905); giai đoạn ngậm sữa chắc xanh chúng cũng có mối quan hệ không chặt, cùng chiều (R= 0.355); giai đoạn chín chúng có mối quan hệ chặt và cùng chiều (R=0.890); điều này chứng tỏ mối quan hệ tơng quan của Ngoé và châu chấu khi mật độ tăng thì chúng có mối tơng quan khá chặt. Xét mối tơng quan của châu chấu và ngoé ở cả vụ lúa thì chúng có mối tơng quan không chặt và ngợc chiều (R=0.093).

Bảng 11. Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại ở ruộng cạn Nghi Phú - Vinh vụ mùa 2003

Giai đoạn Thành phần Đẻ nhánh Đứng cái Làm đòng trổ Ngậm sữa chắc xanh Chín Cả vụ Ngoé - sâu cuốn lá 0.358 0.245 0.575 0.274 0.000 0.442 Ngoé – bọ xít dài 0.000 -0.080 0.974 - 0.514 0.321 0.226 Ngoé – châu chấu -0.624 0.158 0.916 0.246 0.034 0.275

Tổng - 0435 0.289 0.939 0.075 0.226

Nhận xét:

48

Xét mối tơng quan mật độ Ngoé - sâu cuốn lá thấy vai trò của mật độ trong mối quan hệ của chúng trong Vụ Mùa 2003 ở sinh cảnh ruộng cạn sâu cuốn lá đạt hai đỉnh cao, tuy nhiên mật độ tập trung ở pha thứ nhất với đỉnh cao là 2,0 con/m2 còn pha thứ hai 1,1 con/m2 , pha này có mật độ thấp và thời gian xuất hiện của chúng ngắn.

Liên quan đến mật độ sâu cuốn lá hệ số tơng quan giữa chúng cũng thay đổi theo từng giai đoạn tơng ứng với mật độ. Giai đoạn lúa đẻ nhánh Ngoé và sâu cuốn lá có quan hệ tơng tác cùng chiều, không chặt (R = 0.358); ở giai đoạn đứng cái cũng không chặt, cùng chiều (R = 0.245); giai đoạn lúa làm đòng, trổ chúng có mối quan hệ tơng tác cùng chiều, khá chặt (R = 0.575); giai đoạn lúa ngậm sữa chắc xanh chúng có mối quan hệ chặt, cùng chiều (R = 0.274); giai đoạn chín chúng không có mối quan hệ tơng quan. Xét mối quan hệ tơng quan của Ngoé và sâu cuốn lá cả vụ thì chúng có mối quan hệ không chặt, cùng chiều (R = 0.442).

Quan hệ Ngoé - bọ xít dài vụ mùa 2003 thể hiện mối tơng quan không chặt và cùng chiều (R = 0.226); các giai đoạn đẻ nhánh không có mối quan hệ tơng quan (R = 0); giai đoạn đứng cái (R =- 0.080) và giai đoạn ngậm sữa chắc xanh

(R = - 0.151) chúng có mối quan hệ tơng quan không chặt, ngợc chiều; giai đoạn làm đòng trổ (R = 0.974) chúng có mối tơng quan chặt, cùng chiều; giai đoạn lúa chín (R = 0.321) chúng có mối quan hệ không chặt, cùng chiều.

Quan hệ của Ngoé - châu chấu xét mối tơng quan của cả vụ thì chúng có mối quan hệ không chặt - cùng chiều (R = 0.275); giai đoạn đẻ nhánh có mối quan hệ khá chặt, ngợc chiều ( R = - 0.624); các giai đoạn đứng cái có ( R = 0.158), giai đoạn ngậm sữa chắc xanh có ( R = 0.246) hai giai đoạn này có mối quan hệ không chặt và cùng chiều; giai đoạn làm đòng trổ có ( R = 0.916) chúng có mối tơng quan chặt, cùng chiều; giai đoạn chín ( R = 0.034) giai đoạn nay chúng có mối quan hệ tơng quan không chặt, cùng chiều.

49

Bảng 12. So sánh mối quan hệ giữa Ngoé với các loài sâu hại ở ruộng nớc và ruộng cạn. Đẻ nhánh Đứng cái Làm đòng trổ Ngậm sữa chắc xanh Chín Cả vụ RN RC RN RC RN RC RN RC RN RC RN RC Ngoé- S C L Chặt Cchiều Khchặt Cchiều kchặt cchiều kchặt kchặt nchiều khchặt cchiều khchặt cchiều kchặt cchiều 0 0 kchặt nchiều kchặt cchiều Ngoé- B X D Kchặt Cchiều 0 kchặt nchiều kchặt nchiều chặt cchiều chặt cchiều kchặt nchiều khchặt nchiều chặt nchiều kchặt cchiều khchặt nchiều kchặt cchiều Ngoé-CC Kchặt Nchiều Khchặt Nchiều kchặt cchiều kchặt cchiều chặt nchiều chặt cchiều kchặt cchiều kchặt cchiều chặt cchiều kchặt cchiều kchặt cchiều kchặt cchiều Nhận xét:

ở khu vực ruộng, giai đoạn đứng cái sâu SCL - Ngoé có mỗi quan hệ khá chặt, ngợc chiều (R = 0,634) nhng ngợc lại ở ruộng cạn lại có quan hệ không chặt và cùng chiều. BXD - Ngoé có mối quan hệ không chặt, cùng chiều ở ruộng nớc (R = 0.393) ở ruộng cạn thì không xác định. Ngoé - CC ở ruộng nớc thể hiện mối quan hệ không chặt, ngợc chiều (R = - 0.327) ở ruộng cạn khá chặt, ngợc chiều (R = - 0.624).

ở giai đoạn đứng cái ở ruộng nớc SCL- và Ngoé thể hiện mối quan hệ chặt, cùng chiều (R = 0.690) ngợc lại ở ruộng nớc ở ruộng cạn có mối quan hệ không chặt, cùng chiều (R = 0.245), BXD - Ngoé ở ruộng nớc thể hiện mối quan hệ không chặt, ngợc chiều (R = - 0.322), ruộng cạn thì (R = 0.080) thể hiện mối quan hệ không chặt, cùng chiều. CC - Ngóe ruộng nớc có (R = 0.463), ruộng cạn (R = 0.157), thể hiện mối quan hệ không chặt, cùng chiều, giai đoạn lúa làm đòng trổ ở ruộng nớc SCL- Ngoé (R = - 0.179) thể hiện mối quan hệ không chặt, ngợc chiều; ở ruộng cạn (R = 0.575) quan hệ khá chặt và cùng chiều, BXD -Ngoé ở ruộng nớc (R = 0.875), ruộng

50

cạn (R = 0.974) mối quan hệ chặt và cùng chiều, giai đoạn ngậm sữa chắc xanh SCL - Ngoé ở ruộng nớc (R = 0.075), ruộng cạn

(R = 0.274) có mối quan hệ không chặt, cùng chiều, BXD - Ngoé ở ruộng nớc

(R = -0.801) thể hiện mối quan hệ chặt, ngợc chiều, ở ruộng cạn (R = -0.151) có mối quan hệ không chặt, ngợc chiều, CC - Ngoé ở ruộng nớc (R = 0.355) ruộng cạn (R = 0.264) đều có mối quan hệ không chặt và cùng chiều, giai đoạn lúa chín SCL - Ngoé ở cả ruộng cạn, ruộng nớc không có mối quan hệ, BXD - Ngoé ở ruộng nớc (R = -0.898) có mối quan hệ chặt và ngợc chiều, ruộng cạn (R = 0.321) có mối quan hệ không chặt và cùng chiều, CC - Ngoé ở ruộng nớc và ruộng cạn đều có mối quan hệ cùng chiều nhng ruộng nớc (R = 0.890) quan hệ chặt còn ruộng cạn (R = 0.034) quan hệ không chặt. Xét mối quan hệ cả vụ BXD - Ngoé, SCL - Ngoé ở ruộng nớc có mối quan hệ không chặt cùng chiều ở ruộng cạn có mối quan hệ không chặt, ngợc chiều, CC - Ngoé đều có mối quan hệ cùng chiều, không chặt ở cả hai ruộng.

Kết luận và đề xuất I. Kết luận

1. Đã điều tra phát hiện và thống kê đợc ở hệ sinh thái nông nghiệp Nghi Phú - Vinh hiện biết 10 loài thuộc 4 họ 1 bộ.

Các loài ếch nhái phân bố ở các nơi không đều nhau, Ngoé là loài thích ứng rộng nhất, có mặt ở tất cả các sinh cảnh. Trong số đó, cóc nhà chỉ gặp ở một số sinh cảnh.

2. ếch nhái có mật độ cao nhất ở sinh cảnh ven làng (88,9%), các nơi khác có mật độ thấp hơn, thấp nhất là bờ cỏ (44.4%).

51

3. Nghiên cứu biến dị hình thái của 3 loài ếch nhái phổ biến trên 16 tính trạng nhận thấy các tính trạng đều có sự biến đổi theo giới tính, tuy nhiên các biến đổi đều nằm trong khoảng giao động mà các tác giả trớc đã nghiên cứu.

4. Thành phần thức ăn Ngoé đa dạng và phong phú gồm 6 bộ côn trùng, 3 bộ khác. Bộ chiếm u thế nhất là bộ cánh cứng( Coleoptera ). Thành phần thức ăn của Ngoé ở hai ruộng là khác nhau. Ngoé ở ruộng cạn có thành phần thức ăn đa dạng hơn thành phần thức ăn của Ngoé ở ruộng nớc.

5. Nghiên cứu mật độ của Ngoé ở ruộng cạn và ruộng nớc cho thấy giai đoạn đứng cái có mật độ cá thể cao nhất 0.15 con/m2 còn mật độ cá thể Ngoé ở ruộng nớc cao nhất 0.1con/m2.

6. Mật độ sâu cuốn lá có hai lứa ở vụ mùa với 2 đỉnh cao, ở ruộng cạn đỉnh cao thứ nhất 2con/m2(7/9), đỉnh cao thứ hai 1.1con/m2(5/10). ở ruộng nớc sâu cuốn lá cũng có hai đỉnh cao, đỉnh cao thứ nhất 1.4con/m2(14/9), đỉnh cao thứ hai 1.1 con/m2(5/10). Bọ xít dài xuất hiện muộn và tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ đỉnh cao là 5 con/m2(15/10) cả ở ruộng nớc và cạn. Châu chấu xuất hiện từ đầu vụ đến cuối vụ đỉnh cao đạt 2.3con/m2.

7. Xét mối tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại trong cả vụ lúa cho thấy quan hệ sâu cuốn lá với Ngoé, bọ xít dài với Ngoé ở ruộng nớc là quan hệ không chặt và ngợc chiều (-0.243, -0.157) với châu chấu thì quan hệ không chặt cùng chiều(0.093).Quan hệ Ngoé ở ruộng can với sâu cuốn lá, bọ xít dài, châu chấu có quan hệ cùng chiều, không chặt ( 0.3, 0.2, 0.16).

II. Đề xuất.

1. Khu hệ ếch nhái đồng ruộng rất phong phú đa dạng cần đợc tiếp tục nghiên cứu để có cơ sở sử dụng ếch nhái, khống chế sự phát triển của sâu hại.

2. ếch nhái đồng ruộng ngoài ý nghĩa về mặt sinh học, chúng còn là nguồn thực phẩm cung cấp cho ngời nông dân. Cần nghiên cứu khoanh nuôi kết hợp khai

52

thác hợp lý trên cơ sở hiểu biết về loài ếch nhái đồng ruộng. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu nhằm tránh ảnh hởng đến các loài thiên địch.

Tài liệu tham khảo

1. Hội động vật Việt Nam, 2000 Một số công trình nghiên cứu về động vật có xơng sống trên cạn. Tạp chí sinh học , 22(15): 6-33.

2. Đinh Thị Phơng Anh, Nguyễn Minh Tùng , 2000 Khu hệ bò sát ếch nhái bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà(Đà nẵng). Tạp chí sinh học tập 22 số 1B.3-2000:30-33. tồn thiên nhiên Sơn Trà(Đà nẵng). Tạp chí sinh học tập 22 số 1B.3-2000:30-33.

53

3. Ngô Đắc Chứng ,1995. Bớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái bó sát ở v- ờn quốc gia Bạch Mã. Tuyển tập công trình nghiên cứu hội thảo ĐDSH bắc trờng sơn ( lần thứ I): Nhà xuất bản KHKT Hà nội 86-99.

4. Coleman J. Goin and Olive B. Goin, 1962: Introduction to herpetology. W.H. Freeman and company. London andSanfrancisco.340pp.

5.Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Văn Sáng. 1977. Đời sống ếch nhái.

nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật 137tr.

6. Trần Kiên , Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1985. Báo cáo điều tra thống kê Động vật Việt Nam, 44tr.

7. Trần Kiên,1985. Sinh thái học và ý nghĩa kinh tế của rắn hổ mang Châu á ở đồng bằng Bắc Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kinh tế nông nghiệp (1981-1985):128-130.

8. Trần Kiên , Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1991. Kết quả điều tra cơ bản ếch nhái bó sát Miền Bắc Việt Nam(1956-1976) trong " Kết quả điều tra cơ bản của động vật miền Bắc Việt Nam . ” Nhà xuất bản KHKT Hà Nội: tr. 365-427.

9. Hoàng Xuân Quang, 1993. Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát các tỉnh Bắc trung bộ (trừ bò sát biển). Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học. Đại học s phạm Hà Nội, 207tr.

10. Hoàng Xuân Quang, 2001. Nghiên cứu phục hồi và phát triển một số động vật thiên địch nhóm bò sát lỡng c ở hệ sinh thái đồng ruộng Nghệ An và Hà Tĩnh.

Đề tài cấp bộ mã số B2001:42-15.

11. Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng,1999. Về khu hệ phân bố ếch nhái -bò sát Nam Động -Bạch Mã- Hải Vân.Tuyển tập công trình hội thảo Đa Dạng Sinh Học Bắc trờng sơn (lần thứ 2).

12. Nguyễn Thị Bích Mẫu, 2002. Góp phần nghiên cứu tính đa dạng ếch nhái bò sát thiên địch trên hệ sinh thái đồng ruộng ở Quỳnh Lu, Nghệ An.

54

13. Nguyễn Thị Hồng Thắm, 2003. Thành phần loài ếch nhái ở hệ sinh thái đồng ruộng Vinh Tân Vinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại.

14. Đào Văn Tiến, 1977. Về định loại ếch nhái Việt Nam Tạp chí sinh vật - địa học T15 số 3 :33-44.

15. Nguyễn Văn Sáng, 1981. Góp phần nghiên cứu khu hệ rắn miền bắc Việt Nam (trừ rắn biển) Luận án Phó tiến sĩ Khoa học sinh học. Viện khoa học Việt Nam - Viện sinh học, 202tr.

16. Bryan Stuartand Hoang Xuan Quang, 1998: Amphibia andreptiles in Pumat conservation area.

17.Taylor E. 1963. The lizards of Thai Land. The university of Kansas bullentin. N.14: 904-911

phụ lục hình

55

Hình 13: Sinh cảnh ruộng cạn

Hình 14: Sinh cảnh ruộng nớc

56

Hình 18: Bờ cỏ

Hình 19: Bờ ruộng

57

Hình 20: Ven làng Mục Lục Trang Mở đầu. 1 Chơng I : Tổng Quan. 3 58

Một phần của tài liệu Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú vinh (Trang 47 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w