Các loài sâu hại thờng gặp ở đồng ruộng Nghi Phú.

Một phần của tài liệu Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú vinh (Trang 35 - 39)

+Bọ xít dài (Leptocorisa aucuta Thuabery)

Bọ xít dài trởng thành thân thon dài 16-17mm, màu xanh nâu chàm và râu cũng dài, bụng con cái to mập hơn con đực. ở con cái cuối đốt bụng 7-8 chẻ đốt thành hai phiến. Trứng nhỏ nh hạt cỏ lồng vực, lúc mới đẻ trứng có màu trắng sữa gần đến khi sắp nở trứng có màu đen nâu. Bọ xít non sau khi lột xác thành trởng thành chấm hút bông lúa, bông hoa cỏ, chích hút nhựa lá lúa, và vài loài cỏ để phát triển. Bọ

35

xít hoạt động mạnh vào buổi sáng và chiều mát, a mùi hôi tanh, ít bị thu hút bởi ánh sáng, buổi cha nắng chúng ẩn nấp, nếu trời mát chúng có thể hoạt động cả ngày. Sau khi lột xác bọ xít đực trởng thành có thể giao phối đợc ngay nhng con cái phải mất 1- 3 ngày tuổi, trứng mới đủ độ chín, sau 5-10 ngày thì đẻ thời gian đẻ trứng của bọ xít dài từ15-20 ngày nhng cũng có khi tới 60 ngày, sau 5-8 ngày trứng nở thành bọ xít non. Sau 2 tuôi chúng phân tán bắt đầu hút trên hạt lúa lớn bọ xít non càng gây hại mạnh thậm chí hơn cả cá thể trởng thành nhng cá thể trởng thành gây hại kéo dài hơn, bọ xít trởng thành có thể sống qua đông 4-6 tháng, bọn không qua đông có thể sống 1-1.5 tháng.

+ Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalin) .

Ngài nhỏ, dài khoảng 8-10mm mầu vàng nâu, cánh có hai vân ngang hình làn sóng mầu rõ, mép ngón của cánh có viền màu nâu sẫm hoặc xám, trứng hình bầu dục mầu vàng nhạt, sâu non đầu có màu xanh lá mạ, có mầu vàng nhạt ở tuổi 5

Sâu non có 5 tuổi tuổi1 : 1.5 – 2 mm mầu xanh lá mạ non tuổi 2 : 1.5 – 6 mm mầu xanh lá mạ non tuổi 3 : 6 – 10 mm mầu xanh lá mạ già. tuổi 4 :10 – 15 mm mầu xanh lá mạ già. tuổi 5 : >15mm mầu vàng nhạt.

Ngài hoá nhộng vào ban đêm ban ngày ẩn vào khóm lúa, sâu non mới nở rất linh hoạt, tuổi nhỏ thờng tạo bao lá ở đầu ngọn hay chui vào các tổ củ khi đủ sức sâu cắt đứt hai mép lá, nhả tơ làm thành bao kín và hoá nhộng. Trong khi đó sâu hại cả khi cây mạ và lúa nhng phá mạnh nhất khi lúa đẻ nhánh đến ngậm sữa chắc xanh.

+ Châu chấu ( Oxya sinensis)

Châu chấu trởng thành thân thon dài 20 - 25 mm màu xanh lá mạ già, lng có sọc đen, có hai đôi cánh khoẻ đôi trớc dài gọi là cánh da, thẳng dài và hẹp cánh trong là cánh mạng rộng, dài con cái có phiến đẻ trứng ở cuối bụng. Đôi chân sau là chân nhảy. Chúng sống trên thân cây, đẻ trứng trong đất. Con non có màu lá lúa non, trứng

36

hình bầu dục. Sâu non mới nở đã nhác thấy giống con trởng thành tuy nhiên mới chỉ có mầm cánh, cha có cấu tạo sinh dục thứ cấp. Những sai khác đó giảm dần qua những lần lột xác và con vật ngày càng giống con trởng thành.

Hình 15. Sâu cuốn lá (Cnaphalocrocis medinalin)

37

Hình 16. Bọ xít dài (Leptocorisa aucuta)

Hình 17: Châu chấu Oxya sinensis

3.3 Mật độ một số loài ếch nhái và sâu hại ở ruộng lúa Nghi Phú - Vinh 3.3.1. Mật độ một số loài ếch nhái ở vụ mùa ruộng lúa Nghi Phú Vinh .

Bảng 6. Mật độ ếch nhái theo giai đoạn phát triển của cây lúa.

Thiên địch

Các giai đoan phát triển của cây lúa

Đẻ nhánh (13/8-27/8) Đứng cái (31/8-24/9) Làm đòng-trổ (24/9-8/10) Ngậm sữa - chắc xanh (12/10-2/11) Chín (5/11- 16/11) Ngoé 0.164 0.17 0.1.2 0.1 0.133 Cóc nớc 0.45 0.325 0.225 0.22 0.15 Cóc nhà 0.11 0.08 0.05 0.02 0.025 38

Nhân xét:

Mật độ thiên địch ếch nhái có sự biến đổi qua các giai đoạn phát triển của cây lúa. ở giai đọan đẻ nhánh cóc nớc có mật độ (0.45 con /m2 ); Ngoé có mật độ cao (0.146con/m2); cóc nhà có mật độ (0.11con/m2) . ở giai đoạn đứng cái cao nhất là cóc nớc (0.325con/m2), giai đoạn lúa làm đòng và trổ lúc này thiên địch phát triền cao cóc nớc là ( 0.225con /m2 ), giai đoạn ngậm sữa- chắc xanh sự xuất hiện của cóc nớc thấp mật độ của các loài giảm cóc nớc ( 0.22 con/m2), Ngoé (0.1 con/m2), cóc nhà ( 0.02 con/m2), Giai đoạn lúa chín thì Ngoé vẫn giữ mật độ nh khi lúa làm đòng (0.133 con/m2) còn cóc nớc (0.15 con/m2), cóc nhà( 0.02 5 con/m2).Thời gian này ruộng ngập nớc nhiều và thờng xuyên có ma nhiệt độ thấp. Chúng ta nhân thấy ở giai đoan đầu vụ lúa mật độ các loài thiên địch khá cao và giảm về cuối vụ.

Mỗi loài ếch nhái thiên địch biến đổi khác nhau trong các giai đoạn phát triển của cây lúa. Ngoé có sự phát triển đồng đều từ đầu vụ đến cuối vụ nhng cóc nớc chỉ phát triển ở đầu vụ và giảm dần về cuối vụ.

Một phần của tài liệu Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú vinh (Trang 35 - 39)