Sự biến động số lợng sâu cuốn lá ở hai sinh cảnh đợc thể hiệ nở bảng 7A và 7B

Một phần của tài liệu Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú vinh (Trang 40 - 41)

7A và 7B

Trong vụ mùa sâu cuốn lá có mặt từ ngày 24/8/2003 đến ngày 22/10/2003 kéo dài từ thời kỳ đẻ nhánh đến thời kỳ ngậm sữa chắc xanh. Số liệu điều tra (bảng 7 A+B ) cho thấy quá trình phát triển của sâu cuồn lá vụ mùa có hai lứa. Lứa 1 kéo dài từ 24/8/2003 đến 24/9/2003 vào thời kỳ lúa đẻ nhánh và đứng cái. Thời kỳ này mật độ dao động từ 0.1 con/m2 – 2.0 con/m2, đỉnh cao 2.0 con/m2 vào ngày 7/9/2003. Lứa thứ 2 bắt đầu từ ngày 5/10/2003 đến 22/10/2003 vào thời kỳ làm đòng trổ và ngậm sữa chắc xạnh, mật độ lứa thứ hai dao động từ 0.2con/m2 - 1.1 con/m2, đạt đỉnh cao 1.1 con/m2 vào ngày 5/10/2003.

40

Trong vụ mùa sâu cuốn lá có mặt ở ruộng nớc ngày 27/8/2003 mới xuất hiện kéo dài đến 26/10/2004 và cũng kéo dài từ thời kỳ để nhánh đến thời kỳ ngậm sữa chắc xanh (theo số liệu điều tra ở bảng 7 A+B ). Cho thấy quá trình phát triển của sâu cuốn lá vụ mùa cũng có 2 lứa. Lứa thứ nhất kéo dài 27/8/2003 – 24/9/2003 và kéo dài từ thời kỳ đẻ nhánh - đứng cái. Thời kỳ này mật độ dao động từ 0.1 con/m2 – 1.4 con/m2, đỉnh cao là 1.4 con/m2 vào ngày thu 14/9/2003, lứa thứ hai bắt đầu vào 5/10/2003 – 26/10/2003 mật độ dao động từ 0.3 con/m2 - 1 con/m2, đỉnh cao 1 con/m2 vào ngày 12/10/2003 .

Kết quả thu đợc trên ruộng cạn ở Nghi Phú ở thời kỳ đẻ nhánh, đứng cái và làm đòng trổ trong vụ mùa sâu cuốn lá nhỏ đạt đỉnh cao thứ nhất là 2.0 con/m2 vào ngày 7/9/2003, đỉnh cao thứ 2 là 1.1 con/m2. Kết quả ở sinh cảnh ruộng nớc thì sâu cuốn lá nhỏ đạt đỉnh cao thứ nhất 1.4 con/m2, đỉnh cao thứ hai là 1 con/m2. So sánh hai sinh cảnh ruộng nớc và ruộng cạn chúng tôi nhận thấy mật độ sâu cuốn lá ở sinh cảnh ruộng cạn có nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Thành phần các loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng và sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú vinh (Trang 40 - 41)