1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học

74 1,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 21,93 MB

Nội dung

bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ==== ==== Nguyễn Thị Phơng Loan THNH PHN HO HC CA HOA SIM (RHODOMYRTUS TOMENTOSA (AIT) HASSK) THANH HO Chuyên ngành: hoá hữu cơ M số: 60.44.27ã Luận văn thạchóa học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. HoàNG Văn Lựu Vinh - 2011 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành tại Phòng cấu trúc - Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS. Hoàng Văn Lựu - Khoa Hoá học - Trờng Đại học Vinh đã giao đề tài và tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. PGS.TS. Chu Đình Kính - Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình ghi phổ và xác định cấu trúc các hợp chất. TS. Trần Đình Thắng, TS. Lờ c Giang đã quan tâm, chỉ dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. NCS. ThS. Nguyễn Văn Thanh đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo khoa Hoá học, Trờng Đại học Vinh; các thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; gia đình, ngời thân và bạn bè đã động viên và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyn Th Phng Loan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị DANH MỤC c¸c ký HIỆU, C¸c CHỮ C¸I VIẾT TẮT CC : Column Chromatography (S¾c ký cét) TLC : Thin Layer Chromatography (Sắc ký líp máng) 1 H – NMR : Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phæ céng hëng tõ proton) 13 C – NMR : Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phæ céng hëng tõ h¹t nh©n cacbon – 13) DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer. s : singlet brs : singlet tï brd : doublet tï d : doublet m : multiplet danh môc c¸c b¶ng Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Các hợp chất tự nhiên nói chung, các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học nói riêng ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống. Chúng là nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm… đặc biệt là trong y học. Trên thế giới hiện có rất nhiều phòng thí nghiệm đang tích cực tách chiết, xác định và thử hoạt tính các chất tách được từ cây cỏ với mong muốn tìm ra được các hợp chất phục vụ cho đời sống của con người trong các lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm . đặc biệt là trong y học. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, lượng mưa nhiều, độ ẩm cao nên có thảm thực vật rất phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều loài được sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Hiện nay Việt Nam có trên 10.000 loài, trong đó có khoảng 3.800 loài thực vật bậc cao và bậc thấp (kể cả nấm) được sử dụng trong y học dân tộc và 600 loài cây cho tinh dầu. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu của đất nước. Trong nhiều loài thực vật đó thì họ Sim (Myrtaceae) cũng là một họ lớn. nước ta, họ Sim có khoảng 13 chi với gần 100 loài, chủ yếu được dùng để làm thuốc chữa bệnh với một số cây tiêu biểu như cây sim, cây vối, cây sắn thuyền, cây gioi . Cây sim là một loài thuộc họ Sim, nó rất phổ biến Việt Nam, có nhiều lợi ích và đã được một số nước Châu Á nghiên cứu, đưa vào ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Theo Đông y, tất cả các bộ phận của cây sim đều có thể dùng làm thuốc. Trong đó, quả sim vị ngọt chát, tính bình, có tác dụng dưỡng huyết, chỉ huyết (cầm máu), cố tinh, dùng chữa các chứng huyết hư, thổ huyết, mũi chảy máu, tiểu tiện ra máu, lỵ, di tinh, băng huyết . 1 sim vị ngọt, tính bình, có tác dụng giảm đau, tán nhiệt độc, cầm máu, hút mủ, sinh cơ, dùng chữa đau đầu, tả lỵ, ngoại thương xuất huyết, ghẻ lở, chân lở loét . Rễ sim vị ngọt, hơi chua, tính bình, có tác dụng trừ phong thấp, cầm máu, giảm đau, dùng chữa viêm gan, đau bụng, băng huyết, phong thấp đau nhức, trĩ lở loét, bỏng lửa . Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về thành phần hoá học của tinh dầu rễ sim, thành phần hoá học của hoa sim, của tinh dầu hoa sim… Với mục đích nghiên cứu và tìm hiểu về thành phần hoá học các hợp chất có hoạt tính sinh học của hoa sim, góp phần làm tăng sự hiểu biết về nguồn thực vật làm thuốc phong phú và quý giá của Việt Nam. Cũng như tìm nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược liệu và công nghiệp hương liệu… Chính vì vậy chúng tôi chọn hoa sim làm đối tượng nghiên cứu, với đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk) Thanh Hóa”. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này chúng tôi có hai nhiệm vụ: - Chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu được các chất từ hoa sim. - Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa). 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoa cây sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk) thuộc họ Sim (Myrtaceae) tỉnh Thanh hoá. 2 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Họ Sim 1.1.1. Đặc điểm thực vật họcSim hay họ Đào kim nương (Myrtaceae) là một họ thực vật hai lá mầm, được đặt trong bộ Đào kim nương (Myrtales). Đào kim nương, sim, đinh hương, ổi, bạch đàn, tiêu Jamaica và ổi, dứa đều thuộc họ này. Tất cả các loài đều có thân gỗ, chứa tinh dầu và hoa mọc thành cụm từ 4 - 5 hoa đơn. Lá của chúng thường xanh, mọc so le hay mọc đối, lá đơn và thông thường có mép lá nhẵn (không khía răng cưa). Hoa thường có 5 cánh hoa, mặc dù một vài chi thì cánh hoa rất nhỏ hay không có. Nhị hoa thường rất dễ thấy, có màu sáng và nhiều về lượng. Họ Myrtaceae chứa ít nhất 3.000 loài, phân bổ trong 130 - 150 chi. Chúng phân bổ rộng khắp vùng nhiệt đới và ôn đới ấm áp trên thế giới, và nói chung rất phổ biến trong nhiều khu vực đa dạng sinh học của thế giới. Các chi với quả nhiều cùi thịt tập trung nhiều miền đông Australia và Malaixia (khu sinh thái Australasia) và khu vực nhiệt đới Trung - Nam Mỹ. Eucalyptus (bạch đàn) là chi chiếm đa số, gần như có mặt khắp mọi nơi trong khu vực ẩm thấp hơn của Australia và kéo dài về phía bắc với mật độ thưa hơn tới tận Philipin. Một cây trong loài Eucalyptus regnans hiện nay là loại thực vật có hoa cao nhất thế giới. Các chi quan trọng khác Australia là Callistemon (tràm liễu), Syzygium, và Melaleuca (tràm). Chi Osbornia, có nguồn gốc khu vực Australisia, là các loại cây đước. Eugenia, Myria và Calyptranthesb là các chi trong số các chi lớn nhất Trung và Nam Mỹ. nước ta họ Sim gồm 13 chi, 100 loài phân bố khắp ba miền Bắc, Trung, Nam. Các cây thuộc họ Sim có thể là cây gỗ lớn, cây nhỡ, hay cây bụi, được trồng trong vườn nhà cho quả ăn, cho tinh dầu, hay mọc hoang dại đồng bằng trung du, miền núi. 3 Chi lớn nhất trong họ Sim là chi Eugenia (trên thế giới có khoảng 600 loài, nước ta có 26 loài, nhiều loài được chuyển vào chi Syzygium). Những cây trong chi này phần lớn là cây gỗ trung bình và đa số là cây hoang dại. Cây thuốc quý chi này là cây đinh hương (E. caryophyllata Thunb = Syzygium aromaticum Merr. et Perry), có nụ dùng làm thuốc và gia vị. Một số loài thuộc chi Eugenia đã được tách ra và đặt vào chi mới như cây gioi (Syzygium jambos (L.) Alston = Eugenia jambos L.) có quả ăn ngon; cây vối (Cleislocalyx operculatus (Roxb.) Merr. et Perry = E. operculata Roxb) trồng lấy lá và nụ để uống nước. Nhiều loài thuộc chi Eucalyptus, chúng là cây nhập nội, trên thế giới có hơn 300 loài, phân bố chủ yếu Châu Úc và Malaysia, sống trong những điều kiện sinh thái khác nhau. Hầu hết là cây lớn, có thể cao tới 100m (E. globulus Labill). Nhiều loài cho tinh dầu khác nhau. Gỗ của chúng tốt, cứng, có nhiều ứng dụng. nước ta hiện trồng nhiều loài thuộc chi Eucalyptus như: cây bạch đàn trắng (E. camaldulensis Dehahardt); cây bạch đàn lá liễu hay long duyên (E. exserta F. v. Muell); cây bạch đàn chanh (E. maculata H.K. var. citriodora (Hoof. F)); cây bạch đàn nhựa (E. resinifera Sm.); cây bạch đàn đỏ hay bạch đàn lá mít (E. robusta J. E. Smith); cây bạch đàn lá nhỏ (E. tercticornis J. E. Smith). 1.1.2. Ứng dụng của một số chi thuộc họ Sim  Chi Syzygium: - Cây đinh hương (Syzygium aromaticum): Tinh dầu đinh hương có các chất gây tê và kháng vi trùng. Nó đôi khi được dùng để khử mùi hôi của hơi thở hay để cải thiện tình trạng đau răng. Nó hoặc thành phần chính của nó - eugenol - được các nha sĩ sử dụng để làm dịu cơn đau sau khi nhổ răng sâu. Trong y học cổ truyền, người ta dùng nụ hoa đinh hương phơi khô như một vị thuốc với tác dụng làm ấm tỳ, vị, thận và bổ dương. Đinh hương có thể dùng 4 trong nấu ăn hoặc dạng nguyên vẹn hay dạng nghiền thành bột, nhưng do nó tạo mùi rất mạnh cho nên chỉ cần dùng một lượng rất ít. Gia vị làm từ đinh hương được dùng khắp cả châu Âu và châu á cũng như được thêm vào một số loại thuốc lá. Nó đôi khi còn được trộn lẫn với cần sa. Đinh hương còn là một nguyên liệu quan trọng trong sản xuất các loại hương dùng Trung Quốc hay Nhật Bản. Tinh dầu đinh hương được sử dụng trong điều trị bằng xoa bóp dầu thơm. - Trâm lá cà mà (Syzygium buxifolium): Quả cây có thể chế rượu. Rễ và vỏ dùng trị sưng vú, trẻ em thở khò khè, bỏng lửa. Lá dùng trị lở loét. - Vối rừng (Syzygium cumini): Vỏ cây dùng sắc nước uống hay nước súc miệng. Dịch cây tươi lẫn với sữa cừu dùng trị ỉa chảy cho trẻ em. Hạt dùng dưới dạng bột để trị bệnh đái đường. Nó làm giảm lượng nước tiểu, làm tiêu hao đường trong nước tiểu sau 18 giờ và trong thời gian điều trị vẫn có thể ăn các loại chất bột mà không gây thương tổn. Các bộ phận của cây dùng trị lao phổi. - Đơn tướng quân (Syzygium formosum var. Ternifolium): Có tác dụng tiêu độc, chống dị ứng và kháng khuẩn mạnh. Nhân dân thường dùng lá đơn tướng quân chữa sưng tấy, sưng viêm, mẩn ngứa, mày đay với liều 100g sắc uống hàng ngày. Có thể dùng ngoài để tắm ghẻ. Còn dùng để chữa các chứng viêm họng cấp và mãn tính, viêm bàng quang. - Trâm hoa nhỏ (Syzygium hancei): Cũng có tác dụng như vỏ của nhiều loại Trâm khác là sát trùng. Có thể dùng làm thuốc trị lỵ, ỉa chảy, tẩy giun đũa. - Cây gioi (Syzygium jambos): Quả và lá được dùng làm thuốc trị ỉa chảy, đau mắt. Lá cũng được dùng làm thuốc trị bệnh hô hấp. - Điều đỏ (Syzygium malaccense): Quả và lá dùng để hạ sốt, người ta ngâm lá với nước để tắm hay súc miệng. Rễ làm thuốc lợi tiểu và dùng trong các bệnh về gan. Hạt dùng cùng với các vị thuốc khác chữa sốt phát ban. - Trâm lào (Syzygium laosensis): Có tác dụng sát trùng. Cũng được dùng như vỏ, rễ cây roi để trị lỵ, ỉa chảy và vết thương do dao chém bị nhiễm trùng. 5

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim, Tạp chí dược liệu, 4 (4) tr. 108, 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí dược liệu
Tác giả: Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu
Năm: 1999
4. Nguyễn Xuân Dũng, Đào Hữu Vinh và các cộng sự (1985), Các phương pháp sắc ký, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp sắc ký
Tác giả: Nguyễn Xuân Dũng, Đào Hữu Vinh và các cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1985
5. Phan Minh Giang, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Hồng Anh, Phan Tống Sơn (2007), Nghiên cứu Hóa thực vật cây sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait.Hassk, Myrtaceae), Hội nghị khoa học và công nghệ Hóa học Hữu cơ toàn quốc lần thứ tư, Hà Nội tháng 10/2007, tr. 340-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhodomyrtus tomentosa" Ait. Hassk, Myrtaceae), "Hội nghị khoa học và công nghệ Hóa học Hữu cơ toàn quốc lần thứ tư
Tác giả: Phan Minh Giang, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Hồng Anh, Phan Tống Sơn
Năm: 2007
6. Lê Minh Hà, Phạm Quốc Long, Natalya Khripach, Fyodor Lakhvich (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây xạ can (Belamcanda Sinensis (L.) DC), tạp chí hóa học, T.47 (4A), tr.324 – 328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí hóa học
Tác giả: Lê Minh Hà, Phạm Quốc Long, Natalya Khripach, Fyodor Lakhvich
Năm: 2009
9. Đỗ Tất Lợi (2005), những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
10. Hoàng Văn Lựu (2003), Thành phần hóa học của tinh dầu rễ sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk) của Việt Nam, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, 9, tr. 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhodomyrtus tomentosa" Ait. Hassk) của Việt Nam, "Tạp chí Hóa học và ứng dụng
Tác giả: Hoàng Văn Lựu
Năm: 2003
12. Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Minh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1975
14. Trịnh Thị Thuỷ, Trần Văn Sung (1993 - 1994), "Kết quả nghiên cứu hóa học một số cây thuốc Việt Nam" Tuyển tập các báo cáo Khoa học - Viện Hóa học, 213.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu hóa học một số cây thuốc Việt Nam
15. Nguyen Xuan Dung, Hoang Van Luu, Ta Thi Khoi and Piet A. Leclercq (1984), "GC and GC/MS Analysis of the leaf oil of cleistocalyx operculatus (Roxb). Merr et Perry", Journal of Essential Oil Reseach, 6, 661-662 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GC and GC/MS Analysis of the leaf oil of cleistocalyx operculatus (Roxb). Merr et Perry
Tác giả: Nguyen Xuan Dung, Hoang Van Luu, Ta Thi Khoi and Piet A. Leclercq
Năm: 1984
16. Nguyen Huu Tung, Yan Ding, Eun Michoi, Phan Van Kiem, Chau van Minh and Young Ho Kim (2009), New anthracene glycoside from Rhodomyrtus tomentosa stimulate ostcoblastic differentiation of MC 3T3 - E1 cells Archives of pharmacal research, volume 32, Number 4, 515 – 520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New anthracene glycoside from Rhodomyrtus tomentosa stimulate ostcoblastic differentiation of MC 3T3 - E1 cells Archives of pharmacal research
Tác giả: Nguyen Huu Tung, Yan Ding, Eun Michoi, Phan Van Kiem, Chau van Minh and Young Ho Kim
Năm: 2009
17. Chike A., Lgboechi, Parfitt R. T. and Rowan M. G., Two dibenzofuran derivatives from fruit of Rhodomyrtus macrocarpa phytochemistry(1984), volume 23. issue 5,. Pages: 1139-1141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two dibenzofuran derivatives from fruit of Rhodomyrtus macrocarpa phytochemistry(
Tác giả: Chike A., Lgboechi, Parfitt R. T. and Rowan M. G., Two dibenzofuran derivatives from fruit of Rhodomyrtus macrocarpa phytochemistry
Năm: 1984
18. Dachriyanus S., Melvyn S., Sargent V., Brian W., IWang Soediro, Mumu Sutisna, Allan H., White and Elin Yulinah (2002), Rhodomyrtone, from Rhodomyrtus tomentosa an Antibiotic- Aust.j.chem. 55, pp. 229-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhodomyrtus tomentosa an Antibiotic
Tác giả: Dachriyanus S., Melvyn S., Sargent V., Brian W., IWang Soediro, Mumu Sutisna, Allan H., White and Elin Yulinah
Năm: 2002
19. Dachriyanus S., Fahmi R., Sargent M.V. , Skelton B.W., Brian W., White A.H. (2004), 5-Hydroxy-3,3’,4’,5’,7’-pentamethoxyflavone (combretol), Acta Cryst. (1) E60, 086-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5-Hydroxy-3,3’,4’,5’,7’-pentamethoxyflavone (combretol), Acta Cryst
Tác giả: Dachriyanus S., Fahmi R., Sargent M.V. , Skelton B.W., Brian W., White A.H
Năm: 2004
20. Gao Y., Lai X., Chen X. (1999), Study on extraction and stability of Rhodomyrtus tomentosa pigment, Huaxue Shijie (6) 40, 303-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on extraction and stability of Rhodomyrtus tomentosa" pigment", Huaxue Shijie
Tác giả: Gao Y., Lai X., Chen X
Năm: 1999
21. He L., Lihua Z., Jianbao T., Qui H., Su Y. (1998), Properties and extraction of pigment from Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk. Jingxi Huagong Bianjibu (6) 15, 27-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Properties and extraction of pigment from Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk
Tác giả: He L., Lihua Z., Jianbao T., Qui H., Su Y
Năm: 1998
22. Hiranrat A., Mahabasarkam W. (2008), New acuyphloro glucinols from the leaver of Rhodomyrtus tomentosa, Tetrahedron. Volume 64, issue 49, 11193-11197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New acuyphloro glucinols from the leaver of Rhodomyrtus tomentosa, Tetrahedron
Tác giả: Hiranrat A., Mahabasarkam W
Năm: 2008
23. Hou A., Wu Y., Liu Y., Flavone glycosides and an ellagitannin from Downy Rosemyrte (Rhodomyrtus tomentosa), Zhongcaoyao (9) 30, 645-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavone glycosides and an ellagitannin from Downy Rosemyrte (Rhodomyrtus tomentosa), Zhongcaoyao
24. Hui W. H. and Li M. M. (1975), Triterpenoids and steroids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v. 14, pp. 833 - 834 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triterpenoids and steroids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry
Tác giả: Hui W. H. and Li M. M
Năm: 1975
25. Hui W. H. and Li M. M. (1976), Two new triterpenoids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v. 15, pp. 1741- 1743 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two new triterpenoids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry
Tác giả: Hui W. H. and Li M. M
Năm: 1976
27. Liu Y., Hou A., Ji C., Wu Y. (1998), Isolation and stucture of hydrolysable tannins of Rhodomyrtus tomentosa (Ait) Hassk, Tianran Chanwu Yanjiu Yu Kaifa Bianjibu (1) 10, 14-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation and stucture of hydrolysable tannins of Rhodomyrtus tomentosa (Ait) Hassk
Tác giả: Liu Y., Hou A., Ji C., Wu Y
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hoa và nụ cây hồng sim - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 1.1 Hoa và nụ cây hồng sim (Trang 17)
Hình 1.2: Hoa và nụ cây tiểu sim - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 1.2 Hoa và nụ cây tiểu sim (Trang 17)
Bảng 1.1: Thành phần hoỏ học của tinh dầu rễ sim ở Nghệ An - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 1.1 Thành phần hoỏ học của tinh dầu rễ sim ở Nghệ An (Trang 25)
Bảng 1.1: Thành phần hoá học của tinh dầu rễ sim ở Nghệ An - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 1.1 Thành phần hoá học của tinh dầu rễ sim ở Nghệ An (Trang 25)
Qua bảng trờn ta thấy hàm lượng α-pinen trong tinh dầu hoa sim khỏ cao (74,5%) gần bằng hàm lượng α-pinen trong tinh dầu thụng - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
ua bảng trờn ta thấy hàm lượng α-pinen trong tinh dầu hoa sim khỏ cao (74,5%) gần bằng hàm lượng α-pinen trong tinh dầu thụng (Trang 26)
Bảng 2.2: Số liệu quỏ trỡnh chạy cột cao etylaxetat hoa sim - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 2.2 Số liệu quỏ trỡnh chạy cột cao etylaxetat hoa sim (Trang 38)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tách các hợp chất từ hoa cây simMẫu khô - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tách các hợp chất từ hoa cây simMẫu khô (Trang 40)
Bảng 3.1: Số liệu cộng hưởng từ hạt nhõn 1H-NMR của hợp chấ tA - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.1 Số liệu cộng hưởng từ hạt nhõn 1H-NMR của hợp chấ tA (Trang 42)
Hình 3.1: Phổ  1 H – NMR của hợp chất A - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.1 Phổ 1 H – NMR của hợp chất A (Trang 45)
Hình 3.2: Phổ giãn  1 H – NMR của hợp chất A - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.2 Phổ giãn 1 H – NMR của hợp chất A (Trang 46)
Hình 3.3: Phổ giãn  1 H – NMR của hợp chất A - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.3 Phổ giãn 1 H – NMR của hợp chất A (Trang 47)
Hình 3.4: Phổ  13 C – NMR của hợp chất A - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.4 Phổ 13 C – NMR của hợp chất A (Trang 48)
Hình 3.6: Phổ DEPT của hợp chất A - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.6 Phổ DEPT của hợp chất A (Trang 50)
Hình 3.8: Phổ HSQC của hợp chất A - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.8 Phổ HSQC của hợp chất A (Trang 52)
Hình 3.9: Phổ giãn HSQC của hợp chất A - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.9 Phổ giãn HSQC của hợp chất A (Trang 53)
Hình 3.10: Phổ HMBC của hợp chất A - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.10 Phổ HMBC của hợp chất A (Trang 54)
Hình 3.12: Phổ giãn HMBC của hợp chất A - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.12 Phổ giãn HMBC của hợp chất A (Trang 56)
Hình 3.13: Phổ giãn HMBC của hợp chất A - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.13 Phổ giãn HMBC của hợp chất A (Trang 57)
Bảng 3.4: Số liệu cộng hưởng từ hạt nhõn 1H-NMR của hợp chất B - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.4 Số liệu cộng hưởng từ hạt nhõn 1H-NMR của hợp chất B (Trang 58)
Bảng 3.4: Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân  1 H-NMR của hợp chất B - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.4 Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân 1 H-NMR của hợp chất B (Trang 58)
Bảng 3.5: Số liệu cộng hưởng từ hạt nhõn 13C-NMR của hợp chất B - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.5 Số liệu cộng hưởng từ hạt nhõn 13C-NMR của hợp chất B (Trang 60)
Bảng 3.5: Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân  13 C-NMR của hợp chất B - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.5 Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân 13 C-NMR của hợp chất B (Trang 60)
Hình 3.14: Phổ  1 H – NMR của hợp chất B - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.14 Phổ 1 H – NMR của hợp chất B (Trang 62)
Hình 3.15: Phổ giãn  1 H – NMR của hợp chất B - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.15 Phổ giãn 1 H – NMR của hợp chất B (Trang 63)
Hình 3.16: Phổ giãn  1 H – NMR của hợp chất B - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.16 Phổ giãn 1 H – NMR của hợp chất B (Trang 64)
Hình 3.17: Phổ  13 C – NMR của hợp chất B - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.17 Phổ 13 C – NMR của hợp chất B (Trang 65)
Hình 3.18: Phổ giãn  13 C – NMR của hợp chất B - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.18 Phổ giãn 13 C – NMR của hợp chất B (Trang 66)
Hình 3.19: Phổ giãn  13 C – NMR của hợp chất B - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.19 Phổ giãn 13 C – NMR của hợp chất B (Trang 67)
Hình 3.20: Phổ DEPT của hợp chất B - Thành phần hóa học của hoa sim (rhodomyrtus tomentosa (ait) hassk) ở thanh hóa luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.20 Phổ DEPT của hợp chất B (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w