1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang

83 814 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH ĐẶC TÍNH SINH HỌC SINH THÁI CỦA LOÀI SIM Rhodomyrtus tomentosa Aiton Hassk... HỒ CHÍ MINH ĐẶC TÍNH SINH HỌC SINH THÁI CỦA LOÀI SIM Rhodomyrtus tomentosa Aiton Hassk... Ph

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

ĐẶC TÍNH SINH HỌC SINH THÁI CỦA

LOÀI SIM (Rhodomyrtus tomentosa

(Aiton) Hassk.) Ở VƯỜN QUỐC GIA

Trang 2

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

ĐẶC TÍNH SINH HỌC SINH THÁI CỦA

LOÀI SIM (Rhodomyrtus tomentosa

(Aiton) Hassk.) Ở VƯỜN QUỐC GIA

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Xin cam đoan nội dung nêu trong luận văn phản ánh trung thực những vấn đề do

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, học viên đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc học viên xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:

Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Sinh học trường Đại Học Sư

hoàn thành luận văn

Phó giáo sư - Tiến sĩ Trần Hợp, người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho học viên những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này

Xin gửi lới cảm ơn tới bạn bè, các anh chị trong lớp cao học Sinh thái học giúp đỡ

Xin chân thành cảm ơn ba mẹ và chị đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ học

năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được

Trang 5

MỤC LỤC

L ỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN 2

M ỤC LỤC 3

DANH SÁCH CÁC CH Ữ VIẾT TẮT 5

M Ở ĐẦU 6

1 Đặt vấn đề 6

2 M ục tiêu nghiên cứu 7

3 N ội dung nghiên cứu 7

4 Ph ạm vi nghiên cứu của đề tài 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 8

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thu mẫu – VQG Phú Quốc (Kiên Giang) 8

1.1.1 Vị trí địa lý 8

1.1.2 Địa hình 8

1.1.3 Khí hậu – thời tiết 11

1.1.4 Thủy văn 12

1.1.5 Hệ thực vật 13

1.2 Phân b ố, sinh thái 14

1.3 Công d ụng 15

1.3.1 Về dinh dưỡng 15

1.3.2 Về làm thuốc 15

1.4 Nh ững nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 15

1.4.1 Những nghiên cứu trên thế giới 15

1.4.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 16

CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm thu mẫu 18

2.2 Th ời gian nghiên cứu 18

2.3 Phương pháp nghiên cứu 19

2.3.1 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa 19

2.3.2 Phương pháp bảo quản mẫu 19

2.3.3 Phương pháp nghiên cứu hình thái và giải phẫu lá, thân non 19

2.3.4 Phương pháp nghiên cứu hình thái và cấu tạo thân 20

2.3.5 Phương pháp nghiên cứu hình thái hoa 20

2.3.6 Phương pháp phân loại phấn hoa 20

Trang 6

2.3.7 Phương pháp xác định thành phần hóa học của quả Sim 20

2.3.8 Phương pháp giám định taxa gọi là Sim 21

2.3.9 Phương pháp điều tra 21

2.3.10 Phương pháp xử lý số liệu 21

2.3.11 Phương pháp lập ô 21

2.3.12 Đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững 22

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23

3.1 Xác định loài Sim ở VQG Phú Quốc có khả năng chế biến rượu 23

3.1.1 Về phân loại 23

3.1.2 Mô tả hình thái 24

3.1.3 Hình thái hạt phấn hoa 35

3.1.4 Đặc điểm giải phẫu 35

3.2 Phân b ố sinh thái của loài Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) 39

3.2.1 Mô tả hiện trạng rừng và các đặc điểm của các trạng thái rừng vùng nghiên cứu.39 3.2.2 Phân bố Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) theo mật độ 43

3.2.3 Phân bố loài Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) theo các sinh cảnh rừng 44

3.2.4 Hiện trạng phân bố Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) phân theo các loại đất ở từng vùng 46

3.2.5 Sản lượng quả Sim 62

3.3 Các phương pháp sản xuất rượu Sim 64

3.3.1 Phương pháp thủ công 64

3.3.2 Phương pháp công nghiệp (Quy trình sản xuất) 64

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67

1 K ết luận 67

2 Ki ến nghị 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

PH Ụ LỤC 71

Trang 7

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 8

M Ở ĐẦU

1 Đặt vấn đề

động thực vật đặc hữu, quý hiếm VQG Phú Quốc được thành lập nhằm mục đích là bảo tồn

Từ nhiều năm trước đây, người dân vẫn sử dụng quả Sim để ăn, làm rượu, vì theo các tài liệu Đông Y, cây Sim có nhiều giá trị cao: cây Sim chứa khá nhiều chất sắt, chất này

có chứa nhiều pelargonidin dùng làm màu nhuộm tự nhiên trong chế biến thực phẩm Bên cạnh những sản phẩm từ Sim như trà hoa Sim, rượu, mật, xi-rô người ta còn chiết xuất phần tinh chất từ thân cây Sim để chế biến thành các loại nước hoa, xà phòng Không dừng lại ở những ứng dụng trong lĩnh vực thực phẩm và mỹ phẩm, các bộ phận của cây Sim, từ thân, lá, rễ đến quả, hoa còn là những vị thuốc tốt đối với sức khỏe [10]

tập trung theo triền đồi, ven suối và dưới các thung lũng Những năm qua, do không được quản lí và đánh giá đúng mức nên những cánh rừng Sim bị khai thác không có kế hoạch hoặc chặt phá để trồng các loại cây khác, xây dựng các khu du lịch Tuy nhiên, Sim cũng là nguồn tài nguyên phong phú và đặc sản của VQG Phú Quốc, do đó quần thể có cây Sim bị thu hẹp và sản lượng Sim do nhân dân khai thác cạn kiệt dần VQG Phú Quốc trong quá trình phát triển cũng coi cây Sim là một đặc sản quý cần duy trì và phát triển, cũng là một nguồn lợi kinh tế cho vườn Nhưng hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về loài chuyên sâu về xác định phân bố, sản lượng, số loài Sim hiện có ở VQG Phú Quốc để có thể bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên giá trị này Xuất phát từ thực tế

“ĐẶC TÍNH SINH HỌC SINH THÁI CỦA LOÀI SIM (Rhodomyrtus tomentoỞ

VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG”

Trang 9

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Nội dung nghiên cứu

loài Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.)

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thu mẫu – VQG Phú Quốc (Kiên Giang)

1.1.1.1 V ị trí

1.1.1.4 Di ện tích

Trang 11

thuộc 3 dãy núi Hàm Ninh, Hàm Rồng và Gành Dầu Phía Đông và Đông Bắc có các đỉnh

độ cao 200 – 250 m gồm núi Chảo (379 m), núi Hàm Rồng (365 m)

vùng trũng tạo thành những “lung” như vùng Bãi Thơm, Cửa Cạn ngập nước vào mùa mưa

[7]

1.1.2.1 Địa chất

Sơn đưa về (Trần Kim Thạch, 1983) Do đó, sự phân hủy của loại đá này tạo ra loại đất có

1.1.2.2 Th ổ nhưỡng

đất xám và nhóm đất đỏ vàng

(a) Nhóm đất cát: Được chia ra 2 đơn vị chú dẫn bản đồ như sau:

đường bờ biển, tập trung nhiều ở các xã Gành Dầu, Hàm Ninh, Cửa Dương, Bãi Thơm, Cửa

trong đất thấp Tuy lượng dinh dưỡng thấp song độc tố trong đất cát hầu như không có Mặt khác, đất được phân bố ở địa hình khá bằng phẳng, thành phần cơ giới nhẹ, độ xốp cao, khả năng thoát nước nhanh, dễ cải tạo để canh tác cây nông nghiệp (Chiếm 8% diện tích)

mưa Do vậy, loại đất này thích hợp cho các loài cây chịu ngập như Tràm (Chiếm 22% diện tích)

Trang 12

(b) Nhóm đất phù sa: Nhóm đất phù sa chỉ có một đơn vị chú dẫn bản đồ là Đất phù

sa gley (Pg): Phân b ố ở xã Cửa Dương và Cửa Cạn Thực chất đây là một đơn vị đất có ngu ồn gốc hỗn hợp từ những trầm tích biển, phù sa sông suối và có cả sản phẩm dốc tụ Đặc điểm chung của chúng là có thành phần cơ giới mịn, từ thịt nhẹ đến thịt trung bình Do phân b ố ở địa hình thấp trũng nên loại đất này giàu mùn, giàu đạm, kali khá (Chiếm 2%

di ện tích)

(c) Nhóm đất xám: Gồm 2 đơn vị chú dẫn bản đồ sau:

Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ và Bãi Thơm Phần lớn đất xám ở VQG Phú Quốc có tầng

Dương Tơ, Cửa Cạn, Cửa Dương, được hình thành từ sản phẩm phong hóa của đá cát, lại

(d) Nhóm đất đỏ vàng: Có một đơn vị chú dẫn bản đồ là Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), Phân b ố rải rác ở VQG Phú Quốc Khác với các loại đất cát, đất phù sa và đất xám, ph ần lớn đất Fq có tầng đất hữu hiệu mỏng và thường có đá lộ đầu ở các mức độ khác nhau Đất Fq có thành phần cơ giới nhẹ, từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, dinh dưỡng đa lượng ở mức độ trung bình.(Chiếm 30% diện tích) [7]

Trang 13

Ngu ồn: Trung tâm nghiên cứu rừng và đất ngập nước, năm 2012

nhưng bị chi phối bởi các quy luật của biển:

+ Lượng mưa trung bình: 3.037 mm, phân bố theo mùa rõ rệt, trong đó:

5 đến tháng 10) và chiếm 90% lượng mưa cả năm Trong các tháng mưa nhiều thường ảnh

hưởng đến kinh doanh du lịch và gây tình trạng ngập cục bộ ở các khu vực trũng

Trang 14

sinh hoạt ở một số khu vực

nơi ở theo mùa để tránh gió [7]

tích đảo) Các sông, rạch lớn chảy qua vùng dự án như:

Lượng mưa trung bình trong năm tương đối cao cộng với địa hình đồi dốc bao bọc xung quanh nên lượng nước tập trung nhanh, bên cạnh đó các cửa sông rạch lại hẹp nên xảy

Trang 15

1.1.5 Hệ thực vật

(Podocarpus imbricatus) và Kim Giao (Nageia fleury)

Phân b ố từ độ cao 100 m đến 350 m so với mực nước biển Chiếm ưu thế trong kiểu

r ừng này là các loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae)

độ dày đặc sau khai thác gỗ hoặc các tác động khác của con người trước đây

nước ngập quanh năm

biển

Trang 16

Hình 1.3 Các ki ểu rừng chính ở VQG Phú Quốc [12]

1.2 Phân bố, sinh thái

đới châu Á từ Ấn Độ, Nam Trung Quốc đến các nước Đông Nam Á: Indonexia,

cao trên 1000m

Trang 17

bụi làm giảm bớt quá trình rửa trôi trên các loại đồi thấp vốn rất cằn cỗi [1]

trưng trong quả Sim là những chất có hoạt tính cao và tăng cường tính bền chắc cho hệ

viêm gan, đau bụng, băng huyết, trĩ, bỏng lửa [15]

1.4 Những nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam

cây ăn quả có ích

Trang 18

Asia Dye and Tannin producing plants), tập 3: Thực vật cho sản phẩm nhuộm và tamin, giới

đề cập trong các tài liệu sau [16]:

• Surasak Limsuwan, Erik N Trip, Thijs R.H.M Kouwen, Sjouke Piersma, Asadhawut Hiranrat, Wilawan Mahabusarakam, Supayang P Voravuthikunchai, Jan

tomentosa (Aiton) Hassk.) (2011)

• Surasak Limsuwan, Anne Hesseling-Meinders, Supayan Piyawan Voravuthikunchai,

(Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) trên vi khu ẩn Streptococcus pyogenes

• Surasak Limsuwan, Oliver Kayser, Supayang Piyawan Voravuthikunchai: “Hoạt

động kháng khuẩn của Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk Chiết xuất lá đối với phân

chữa lành và chống oxi hóa của dịch chiết từ (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) trên

bệnh loét dạ dày mãn tính ở chuột” (2010) cho thấy cây Sim được sử dụng chữa trị trong

cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) [17]

Võ Văn Chi (1996) “Tự điển cây thuốc Việt Nam” đã giới thiệu kỹ cả 2 loài Sim

Trang 19

Rhodomyrtus và Rhodamnia làm thuốc, đặc biệt dùng để chế biến rượu Sim

Đỗ Tất Lợi (1999) “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” giới thiệu cây Sim làm

Võ Văn Chi (2004) “Tự điển thực vật thông dụng, tập 2” đã giới thiệu chi

đó có rượu Sim

Võ Tòng Xuân (2008) đã xây dựng “Mô hình bảo tồn, nghiên cứu phát triển cây Sim đảo Phú Quốc”, chủ yếu để lập ra cho được một kiểu sử dụng đất rừng Phú Quốc, vừa bảo

ra đặc sản Phú Quốc đem lại nguồn thu cho ngân sách”

Trang 20

CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1 Địa điểm thu mẫu

Hassk.)

Ngu ồn: Trung tâm nghiên cứu rừng và đất ngập nước, năm 2012

2.2 Thời gian nghiên cứu

Trang 21

• Đợt 2: từ 13/11/2012 đến 17/11/2012

2.3 Phương pháp nghiên cứu

điểm có hệ sinh thái thực vật phân bố khác nhau

ngoài thiên nhiên như đặc điểm vỏ, kích thước cây, màu sắc hoa, quả…

Trang 22

vào, lặp lại thao tác này nhiều lần cho đến khi mẫu sạch

nước cất

thước kẹp để đo kích thước)

để soi, quan sát (chụp ảnh, mô tả, đo kích thước trên các tiêu bản tạm thời với kính hiển vi

xích đạo

Trang 23

nghiệm TP.HCM

Technologies 5973 inert (USA), khí mang Heli (0,9 ml/phút)

được lưu giữ tại Bảo tàng thực vật Viện Sinh học Nhiệt đới (mẫu số 14651)

Hướng Bắc - Nam: 40m; hướng Đông - Tây: 25m

độ dốc chênh lệch không quá 10 độ

Trang 24

2.3.12 Đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững

chuyên gia để đề xuất các giải pháp bảo tồn phù hợp với Luật đa dạng sinh học; Nghị định

Trang 25

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Xác định loài Sim ở VQG Phú Quốc có khả năng chế biến rượu

Chi: Sim - Rhodomyrtus

Hassk.)

Wight Spicil Neilgh.I, p 60, tab 71; Miq Fl Indiae Bat., I, I,p.477; Benth Fl Hongk., p 121; Duthie in Fl Brit India, II, p 469: Trimen Handb Ceylon, II, p 166; Myrtus tomentosa Ait; DC Prodr., III, p 240; Wight Illustr., II, p 12, tab 97; Icones, tab

Flora of Vietnam, ep 2, p.43

Tên đồng nghĩa: Myrtus tomentosa Ait., M canescens Lour

Tên địa phương: Sim, Đào kim phượng, Dương lê, Co nim (Thái), Mác nim (Tày), Piểu ním (Dao), Trợ quân lương

Số hiệu các mẫu vật thu hái tại Phú Quốc năm 2012

Trang 26

3.1.2 Mô tả hình thái

• Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.)

Cây bụi cao 1-2 m, thân non màu vàng nâu, có nhiều lông mịn; thân già màu nâu đen

có các đường nứt chạy dài, tiết diện tròn, vỏ thân nhăn nheo Cành non 4 cạnh, không lông,

Hình 3.1 Cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.)

Hình 3.2 Thân cây Sim Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.)

Lá đơn, mọc đối Phiến lá hình xoan ngược hay bầu dục tù, thuôn ở gốc, có mũi ở đỉnh, dài 4 - 7cm, rộng 2- 4cm, phủ lông ngắn, sau nhẵn ở mặt trên, có lông nhung mầu

Trang 27

trên màu xanh lục đậm, nhẵn bóng, mặt dưới màu vàng xanh có rất nhiều lông mịn; lá non

có lông ở cả 2 mặt

Gân lá hình lông chim nổi rõ mặt dưới Gân chính từ gốc 3, 2 gân bên ở sát mép lá,

theo bìa phiến tới ngọn; cặp thứ 2 to xuất phát cách đáy phiến 0,7-1 cm chạy song song theo

Hình 3.3 Lá trên cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.)

điều tra nhận thấy có cây hoa Sim màu trắng, nhưng có cây cho cả 2 màu hoa tím, trắng lẫn

Trang 28

Hình 3.4 Cành mang hoa trên cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.)

Hình 3.5 Hoa trên cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.)

Hoa thức và Hoa đồ:

Trang 29

Cuống hoa hình trụ, màu vàng nâu, có nhiều lông mềm mịn, dài 1,5-2cm.

Hình 3.6 Cu ống hoa trên cây Sim (()Rhodomyrtus tomentosa

Lá bắc dạng quả xoan, mọc đối,có lông mềm, đính ở gốc của đài, cuống hình trụ dài

nổi rõ ở mặt dưới, dài 0,5-1 cm

Trang 30

Hình 3 7 Lá bắc trên cây Sim Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.)

Lá bắc con 2 lá, dạng vẩy hình bầu dục, có một gân ở giữa lồi ở mặt ngoài, ôm sát đáy bầu, dài 0,2-0,3 cm Đế hoa lõm hình chén, mặt ngoài màu vàng nâu, có nhiều lông mịn, dài 0,5-0,7 cm

Hình 3 8 Lá bắc con trên cây Sim ()Rhodomyrtus tomentos

Cánh đài thành ống dính vào bầu, màu xanh, có lông mềm, có 3-5 cạnh, trên chia 5

ở quả

Trang 31

Hình 3 9 Đài hoa trên cây Sim ()

Hình 3 10 Cánh đài tồn tại ở quả trên cây Sim (()

rất nhiều lông mịn ở 2 mặt và bìa cánh hoa; phiến rộng hình bầu dục dài , dài 1,5-2cm, rộng

Trang 32

Hình 3.11 Cánh hoa Sim ()

Nhị rất nhiều, gồm nhiều nhị, rời, không đều, đính thành vòng trên đế gốc phẳng và có

Hình 3 12 Bộ nhị của hoa Sim ()

Bao phấn hình tròn có ô phấn cách nhau đính lưng, mở bằng khe bên, 2 ô, màu vàng, hình bầu dục, dài 0,5 - 0,6 mm, nứt dọc, hướng trong, đính đáy

Trang 33

Hình 3 13 Bao phấn của hoa Sim ()

Hạt phấn hình tam giác, màu vàng nâu, có 3 lỗ, đường kính 25µm

Hình 3 14 Hạt phấn của hoa Sim ()

Nhụy: có bầu hạ, 3 ô, chia theo chiều ngang, mỗi ô nhỏ có 1 noãn Noãn nhiều, dính

trên màu hồng, dài 1-1,5 cm; đầu nhụy hình đầu, to hơn vòi nhụy dạng dĩa hơi chia thành 3 thùy, màu hồng đậm, đường kính 0,1-0,2 mm; bầu hình chuông, dài 0,5-0,8 cm, rộng 0,3-0,4 cm, màu xanh, có nhiều lông mịn

25µm

Trang 34

Hình 3 15 Nhụy của hoa Sim ()

Quả mọng hình trứng ngược lớn bằng quả sơ ri, mang đài tồn tại ở đỉnh, màu xanh sát

Trang 35

Hình 3 17 Quả cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.)

Trang 36

hình 3.19 Quả Sim rừng được phân thành 5 loại, bao gồm:

₋ Loại 1: quả Sim chín đen có kích thước lớn , cây cho quả hình tròn, cụt: Nhóm cây

Cây cho năng suất khá cao 5kg/cây/năm

₋ Loại 2: quả Sim chín đỏ có kích thước lớn, cuống quả túm, quả thưa, ít hạt, quả khi

₋ Loại 3: quả Sim chín đen có kích thước nhỏ, cuống quả dài, đáy nhọn, quả dày, quả

₋ Loại 4: quả Sim chín đỏ có kích thước nhỏ, cuống quả túm, lượng quả trung bình,

kg/cây/năm

₋ Loại 5: quả Sim chín đen có kích thước lớn, quả có đáy dài, cuống quả xòe, quả cơm

Hình 3.18 Các loại quả Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.)

Trang 37

đạo (Hình: 1, 2, 3) và dạng tam giác đến hơi tròn ở vị trí cực (Hình: 4,5,6)

(0,63-0,81)

3.1.4.1 Thân

3.1.4.1

Mô mềm: có 6 – 7 lớp tế bào hình bầu dục kích thước không đều, càng vào trong tế

Trang 38

bào càng to

Trụ bì: có 1 - 5 lớp tế bào hình đa giác, kích thước nhỏ, hóa sợi

Gỗ 1: khó nhìn thấy, mỗi bó 1-2 mạch xếp thành cụm, mỗi cụm gồm 1 - 3 bó

Gỗ 2: có các tế bào mạch gỗ hình đa giác kích thước to và không đều, phân bố trong

Trang 39

Hình 3.20 Giải phẫu ngang thân non cây Sim ()

Gân

Biểu bì trên: 1 lớp tế bào hình tam giác đỉnh bầu hay nhọn, kích thước không đều; có lớp cutin dày, uốn lượn nhiều; có lông ở biểu bì dưới

Libe và gỗ xếp thành hình cung, gỗ ở trên libe ở dưới

Mô cứng, tế bào hình đa giác, kích thước nhỏ, vách dày, xếp vòng liên tục bao quanh libe gỗ

Trang 40

Hình 3 21 Giải phẫu căt ngang lá cây Sim ()

Phiến lá : Biểu bì trên tế bào hình tam giác khá đều, lớp cutin rất dày và phẳng;

0.2mm

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguy ễn Phú Cường (2009), Hoàn thi ện quy trình sản xuất rượu vang Sim , Lu ận văn tốt nghi ệp kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm k31, Đại học Cần Thơ, tr. 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình sản xuất rượu vang Sim
Tác giả: Nguy ễn Phú Cường
Năm: 2009
3. Ph ạm Hoàng Hộ (2003), Cây c ỏ Việt Nam, tập II , Nxb Tr ẻ, tr.43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam, tập II
Tác giả: Ph ạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2003
4. Tr ần Công Khanh (1981), Th ực tập hình thái và giải phẫu thực vật, Nxb Đại học và Trung h ọc chuyên nghiệp Hà Nội, tr. 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật
Tác giả: Tr ần Công Khanh
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1981
5. Đỗ Minh Nhựt (2009), “Cây Sim ở Phú Quốc” , B ảo tồn và phát triển cây trồng, vật nuôi b ản địa gắn với du lịch sinh thái, (1), tr. 87 – 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây Sim ở Phú Quốc”
Tác giả: Đỗ Minh Nhựt
Năm: 2009
8. Nguy ễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà N ội, tr. 40 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguy ễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
9. Nguy ễn Minh Thủy (2009), ‘Định hướng phát triển các sản phẩm từ Sim và Hồ tiêu sau thu ho ạch ở huyện đảo Phú Quốc”, B ảo tồn và phát triển cây trồng, vật nuôi b ản địa gắn với du lịch sinh thái, (1), tr 51 – 54.Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Định hướng phát triển các sản phẩm từ Sim và Hồ tiêu sau thu hoạch ở huyện đảo Phú Quốc”
Tác giả: Nguy ễn Minh Thủy
Năm: 2009
6. Phân vi ện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (2005), Điều tra và xây dựng b ản đồ đất huyện Phú Quốc năm 2005 Khác
7. Phân vi ện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ (2007), D ự án Quy hoạch đầu tư bảo vệ và phát tri ển VQG Phú Quốc, giai đoạn 2010 – 2020 Khác
10. www.dinhduong.com.vn/story/vi-thuoc-tu-cay-Sim (ngày 20/9/213, 20h20) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. B ản đồ đất vùng phân bố các lòai Sim VQG Phú Quốc - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 1.2. B ản đồ đất vùng phân bố các lòai Sim VQG Phú Quốc (Trang 13)
Hình 1.3. Các ki ểu rừng chính ở VQG Phú Quốc [12] - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 1.3. Các ki ểu rừng chính ở VQG Phú Quốc [12] (Trang 16)
Hình 2.1. B ản đồ phân bố và sản lượng cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 2.1. B ản đồ phân bố và sản lượng cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) (Trang 20)
Hình 3.3. Lá trên cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 3.3. Lá trên cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) (Trang 27)
Hình 3.4. Cành mang hoa trên cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 3.4. Cành mang hoa trên cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) (Trang 28)
Hình 3.5. Hoa trên cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 3.5. Hoa trên cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) (Trang 28)
Hình 3.6. Cu ống hoa trên cây Sim (()Rhodomyrtus tomentosa - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 3.6. Cu ống hoa trên cây Sim (()Rhodomyrtus tomentosa (Trang 29)
Hình 3. 7. Lá bắc trên cây Sim Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 3. 7. Lá bắc trên cây Sim Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) (Trang 30)
Hình 3. 8. Lá bắc con trên cây Sim ()Rhodomyrtus tomentos - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 3. 8. Lá bắc con trên cây Sim ()Rhodomyrtus tomentos (Trang 30)
Hình 3. 9. Đài hoa trên cây Sim () - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 3. 9. Đài hoa trên cây Sim () (Trang 31)
B ảng 3.1. Bảng thành phần hóa học của quả Sim (Rhodomyrtus tomentosa - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
ng 3.1. Bảng thành phần hóa học của quả Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Trang 35)
3.1.3. Hình thái  hạt phấn hoa - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
3.1.3. Hình thái hạt phấn hoa (Trang 37)
Hình 3. 24. Bản đồ phân bố và sản lượng cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 3. 24. Bản đồ phân bố và sản lượng cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) (Trang 41)
Hình 3.25. Sinh c ảnh rừng phục hồi ở VQG Phú Quốc - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 3.25. Sinh c ảnh rừng phục hồi ở VQG Phú Quốc (Trang 43)
Hình 3.27 . Sinh cảnh đất chưa thành rừng ở VQG Phú Quốc - đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang
Hình 3.27 Sinh cảnh đất chưa thành rừng ở VQG Phú Quốc (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w