1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần côn trùng bắt mồi trên cây đậu rau ở huyện nam đàn tỉnh nghệ an, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài coranus fuscipennis reuter và thử nghiệm khả năng khống chế sâu hại đậu rau

114 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ VÂN THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BẮT MỒI TRÊN CÂY ĐẬU RAU Ở HUYỆN NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI LOÀI Coranus fuscipennis Reuter VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ SÂU HẠI ĐẬU RAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ VÂN THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BẮT MỒI TRÊN CÂY ĐẬU RAU Ở HUYỆN NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI Coranus fuscipennis Reuter VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ SÂU HẠI ĐẬU RAU. LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Xuân Lam NGHỆ AN, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu này là do tôi thực hiện, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị hay một công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi thông tin trích dẫn sử dụng trong luận văn đều được ghi rõ các nguồn gốc, xuất xứ. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu khác. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trương Xuân Lam đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn cùng các thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm Ngư đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Vinh. Xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp Trạm Bảo vệ thực vật huyện Nam Đàn, Trung tâm Bảo vệ thực vật vùng khu IV, lãnh đạo và bà con nông dân xã Nam Anh, Nam Đàn đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Khoa học cây trồng khóa 20 cùng bạn bè, người thân đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong thời gian học tập tại trường và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. Nghệ An, tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nội dung nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 Ý nghĩa khoa học 5 Ý nghĩa thực tiễn 5 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 6 1.2. Tổng quan tài liệu 9 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 9 1.2.1.1. Nghiên cứu về thành phần côn trùng bắt mồi 9 1.2.1.2. Nghiên cứu về thành phần loài của bọ xít bắt mồi (BXBM) 10 1.2.1.3. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái và sinh học của một số loài BXBM 11 1.2.1.4. Nghiên cứu tập tính bắt mồi, phổ thức ăn và khả năng tiêu thụ vật mồi của loài bọ xít bắt mồi 13 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 15 1.2.2.1 Nghiên cứu về thành phần côn trùng bắt mồi 15 1.2.2.2. Nghiên cứu về thành phần các loài bọ xít bắt mồi 16 1.2.2.3. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái và sinh học của một số loài BXBM 17 1.2.2.4. Nghiên cứu về phổ thức ăn và khả năng tiêu thụ con mồi của một số loài bọ xít bắt mồi 19 1.2.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến loài BXBM 21 1.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An và huyện Nam Đàn 22 1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An 22 1.3.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nam Đàn 23 CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Vật liệu nghiên cứu 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Phương pháp thực nghiệm 27 2.2.1.1. Điều tra xác định thành phần côn trùng bắt mồi và vật mồi trên ruộng đậu rau. 27 2.2.1.2. Điều tra diễn biến số lượng tập hợp côn trùng bắt mồi, loài BXBM Coranus fuscipennis và vật mồi của chúng (các loài sâu hại chính trên cây đậu rau)……….28 iv 2.2.1.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của loài BXBM C. fuscipennis Reuter. 29 2.2.1.4. Xác định khả năng ăn mồi của loài Coranus fuscipennis Reuter trong phòng thí nghiệm và thử nghiệm khả năng khống chế vật mồi trong nhà lưới 30 2.2.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đến BXBM Coranus fuscipennis Reuter. 31 2.2.1.6. Phương pháp làm mẫu vật, bảo quản và định loại. 32 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu. 33 2.2.2.1. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán. 33 2.2.2.2. Phần mềm xử lý số liệu. 34 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 34 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. 35 3.1. Thành phần côn trùng bắt mồi trên đậu rau và vật mồi của chúng 35 3.2. Diễn biến mật độ tập hợp côn trùng bắt mồi, loài BXBM C. fuscipennis Reuter và vật mồi của chúng (sâu hại chính) trên cây đậu rau vụ Đông năm 2013 tại Nam Đàn, Nghệ An 43 3.3. Đặc điểm hình thái, sinh học của bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis 49 3.3.1. Đặc điểm hình thái 49 3.3.2. Đặc điểm sinh học của loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter 54 3.4. Xác định khả năng ăn mồi của loài Coranus fuscipennis Reuter trong phòng thí nghiệm và thử nghiệm khả năng khống chế vật mồi trong nhà lưới 58 3.4.1. Xác định khả năng ăn mồi của loài C. fuscipennis Reuter trong phòng thí nghiệm 58 3.4.2. Thử nghiệm khả năng khống chế của loài Coranus fuscipennis đối với một số loài sâu hại đậu rau trong điều kiện nhà lưới 60 3.5. Ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học đối với BXBM Coranus fuscipennis Reuter 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật BXNVT: Bọ xít nâu viền trắng BXBM: Bọ xít bắt mồi CTBM: Côn trùng bắt mồi CTTN: Công thức thí nghiệm C. fuscipennis: Coranus fuscipennis M. vitrata: Maruca vitrata O. indicata: Omiodes in dicata C. cephalonica Corcyra cephalonica IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1. Thành phần côn trùng bắt mồi trên cây đậu rau và vật mồi của chúng tại Nam Đàn, Nghệ An vụ Đông năm 2013…………………………………… 36 Bảng 3.2. Tỷ lệ các họ, các loài côn trùng bắt mồi của sâu hại đậu rau vụ Đông 2013 tại Nam Đàn, Nghệ An……………………………………………………. 40 Bảng 3.3. Mức độ phổ biến của các loài côn trùng bắt mồi trên cây đậu rau vụ Đông 2013 tại Nam Đàn, Nghệ An…………………………………………… 42 Bảng 3.4. Diễn biến mật độ một số loài sâu hại chính và tập hợp côn trùng bắt mồi trên ruộng đậu rau vụ Đông 2013 tại Nam Đàn, Nghệ An…………………. 44 Bảng 3.5. Diễn biến mật độ loài C. fuscipennis Reuter và một số loài sâu hại chính trên ruộng đậu rau vụ Đông 2013 tại Nam Đàn, Nghệ An……………… 47 Bảng 3.6. Kích thước các pha trứng và thiếu trùng của loài C. fuscipennis Reuter 51 Bảng 3.7. Kích thước trưởng thành của loài C. fuscipennis Reuter…………… 52 Bảng 3.8. Thời gian phát dục các pha của BXBM C. fuscipennis Reuter……… 54 Bảng 3.9. Thời gian sống của trưởng thành BXBM C. fuscipennis Reuter … 56 Bảng 3.10. Khả năng đẻ trứng của cá thể cái BXBM C. fuscipennis Reuter… 57 Bảng 3.11. Tỷ lệ trứng nở của trứng BXBM C. fuscipennis Reuter …………………. 58 Bảng 3.12. Khả năng ăn mồi của thiếu trùng BXBM C. fuscipennis Reuter … 59 Bảng 3.13. Khả năng ăn mồi của trưởng thành BXBM C. fuscipennis Reuter… 60 Bảng 3.14. Khả năng khống chế sâu cuốn lá đậu trong nhà lưới của BXBM C. fuscipennis Reuter ………………………………………………………… 61 Bảng 3.15. Khả năng khống chế sâu đục quả đậu trong nhà lưới của BXBM C. fuscipennis Reuter ………………………………………………………… 62 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của thuốc hóa học tới tỷ lệ trứng nở của trứng BXBM C. fuscipennis Reuter ………………………………………………………… 64 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của thuốc hóa học đối với thiếu trùng BXBM C. fuscipennis Reuter ………………………………………………………… 65 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Các loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên cây đậu rau vụ Đông năm 2013 tại Nam Đàn, Nghệ An……………………………………………………. 42 Hình 3.2. Diễn biến mật độ tập hợp côn trùng bắt mồi và một số loài sâu hại chính trên ruộng đậu rau vụ Đông 2013 tại Nam Đàn, Nghệ An………………. 45 Hình 3.2. Diễn biến mật độ loài C. fuscipennis Reuter và một số loài sâu hại chính trên ruộng đậu rau vụ Đông 2013 tại Nam Đàn, Nghệ An……………… 48 Hình 3.4. Đặc điểm hình thái của trứng và thiếu trùng các tuổi của loài C. fuscipennis Reuter . 50 Hình 3.5. Trưởng thành và bộ phận sinh dục ngoài của loài C. fuscipennis Reuter…. 53 Hình 3.6. Vòng đời của loài bọ xít bắt mồi của loài C. fuscipennis Reuter…… 55 viii [...]... trùng bắt mồi trên cây đậu rau tại huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, đặc điểm sinh học, sinh thái loài C fuscipennis Reuter và thử nghiệm khả năng khống chế sâu hại đậu rau " Mục đích nghiên cứu Xác định thành phần côn trùng bắt mồi trên cây đậu rau tại huyện Nam Đàn, Nghệ An Xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của loài bọ xít bắt mồi (BXBM) C fuscipennis Reuter, mối quan hệ với các loài sâu hại trên sinh quần... lượng tập hợp côn trùng bắt mồi, loài BXBM C fuscipennis Reuter và vật mồi của chúng (sâu hại chính) trên cây đậu rau vụ Đông tại Nam Đàn, Nghệ An - Nghiên cứu hình thái, một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài BXBM C fuscipennis Reuter 5 - Nghiên cứu khả năng ăn mồi, ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học và thử nghiệm khả năng khống chế sâu hại đậu rau của loài Coranus fuscipennis trong... như: đậu côve, đậu đũa Phạm vi nghiên cứu Điều tra, thu thập xác định thành phần loài, tần suất xuất hiện, mức độ phổ biến của các loài côn trùng bắt mồi trên cây đậu rau Xác định đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái, vai trò của loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter, mối quan hệ giữa nhóm côn trùng bắt mồi và loài Coranus fuscipennis với sâu hại chủ yếu thuộc bộ Lepidoptera hại trên cây đậu. .. loài thiên địch sâu hại đậu rau trong đó có các loài côn trùng bắt mồi ở Nam Đàn vẫn chưa được tiến hành Để bổ sung thêm những dẫn liệu khoa học về thành phần thiên địch côn trùng bắt mồi của sâu hại đậu rau và đặc điểm sinh học sinh thái của loài phổ biến góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp trên cây đậu rau, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Thành phần côn trùng bắt. .. điều kiện nhà lưới Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học - Xác định thành phần các loài côn trùng bắt mồi (chú trọng bọ xít bắt mồi) trên cây đậu rau nhằm góp phần bổ sung các loài côn trùng bắt mồi trên cây đậu rau ở Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Xác định các loài côn trùng bắt mồi phổ biến và con mồi của chúng trên cây đậu rau giúp cho người trồng rau hiểu, phát hiện kịp thời chúng để... trên cây đậu rau dưới ảnh hưởng của điều kiện sinh thái Nghiên cứu khả năng ăn mồi, ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học và thử nghiệm khả năng khống chế sâu hại đậu rau của loài BXBM Coranus fuscipennis trong điều kiện thực nghiệm ở điều kiện nhà lưới Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài côn trùng bắt mồi, vật mồi, mức độ phổ biến, loài phổ biến trên ruộng đậu rau tại Nam Đàn - Nghệ An vụ... bảo vệ và lợi dụng khả năng diệt sâu của những loài côn trùng bắt mồi trong phòng trừ sinh học cây đậu rau - Bổ sung thêm các dẫn liệu khoa học một cách đầy đủ về đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học, sinh thái học, vai trò của loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter trong điều kiện ở tỉnh Nghệ An Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp cơ sở khoa học để giúp nông dân, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý ở địa... xít bắt mồi/ sào trên cánh đồng rau có thể kìm hãm mật độ của các loài sâu hại trên rau 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước 1.2.2.1 Nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi Việc nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi trên các cây trồng đã được thực hiện trong nhiều năm qua ở nước ta trên một số cây trồng như ngô, đậu tương, bông và rau họ thập tự Theo kết quả nghiên cứu thành phần côn trùng. .. về thành phần loài côn trùng bắt mồi, vai trò của một số loài quan trọng cùng với các đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng trên cây đậu tương, cây ngô, cây rau họ hoa thập tự, còn ít quan tâm nghiên cứu trên cây đậu rau Huyện Nam Đàn là 1 trong những huyện có diện tích rau màu các loại khoảng 865 ha, trong đó đậu rau chiếm một phần diện tích không nhỏ, không những cung cấp cho người dân trong huyện. .. quần ruộng đậu rau và thử nghiệm khả năng khống chế của nó đối với một số loài sâu hại trên đậu rau 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Những loài côn trùng bắt mồi trong đó chú trọng các loài bọ xít bắt mồi thuộc bộ Heteroptera; các loài sâu hại chủ yếu thuộc bộ cánh vẩy Lepidoptera là vật mồi của chúng Cây trồng: các loài đậu rau trồng phổ biến ở vùng nghiên . THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BẮT MỒI TRÊN CÂY ĐẬU RAU Ở HUYỆN NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI Coranus fuscipennis Reuter VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ SÂU HẠI ĐẬU RAU. . " ;Thành phần côn trùng bắt mồi trên cây đậu rau tại huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, đặc điểm sinh học, sinh thái loài C. fuscipennis Reuter và thử nghiệm khả năng khống chế sâu hại đậu rau " định thành phần côn trùng bắt mồi trên cây đậu rau tại huyện Nam Đàn, Nghệ An. Xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của loài bọ xít bắt mồi (BXBM) C. fuscipennis Reuter, mối quan hệ với các loài

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w