Thành phần sâu hại và thiên địch trên cây lạc; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá đầu đen (archips asiaticus walsinhham) hại lạc vụ xuân 2014 ở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ LOAN THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN CÂY LẠC; ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ ĐẦU ĐEN (Archips asiaticus Walsinhham) HẠI LẠC VỤ XUÂN 2014 Ở HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP 1 NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ LOAN THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN CÂY LẠC; ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ ĐẦU ĐEN (Archips asiaticus Walsinhham) HẠI LẠC VỤ XUÂN 2014 Ở HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Xuân Lam NGHỆ AN, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Thành phần sâu hại và thiên địch trên cây lạc; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham) hại lạc vụ xuân 2014 ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” được thực hiện từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 09 năm 2014 là sản phẩm của quá trình lao động khoa học không mệt mỏi của tôi. Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Trương Xuân Lam. Những kết quả đạt được đảm bảo tính chính xác và trung thực về khoa học. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Nghệ An, ngày 20 tháng 09 năm 2014 Học viên Phạm Thị Loan ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các nhà khoa học, thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, chính quyền các xã nơi điều tra, nghiên cứu, gia đình và bạn bè. Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS. Trương Xuân Lam đã mang lại cho tôi niềm đam mê khoa học. Đồng thời đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ khoa Nông Lâm Ngư, Trung tâm thực hành thí nghiệm trường Đại Học Vinh đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng như cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tôi hoàn thành tốt đề tài. Xin cảm ơn chính quyền địa phương các xã của huyện Nghi Lộc đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra thu thập vật mẫu. Xin chân thành cảm ơn gia đình và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Nghệ An, ngày 20 tháng 09 năm 2014 Học viên Phạm Thị Loan iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại và thiên địch của chúng trên sinh quần ruộng lạc ở thế giới và Việt Nam 7 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 7 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc 7 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại lạc 10 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 12 1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc 12 1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại lạc 19 1.2.2.3. Các nguyên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham) 20 1.3. Những vấn đề tồn tại chưa được giải quyết 25 1.4. Những nội dung đề tài tập trung nghiên cứu 25 1.5. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An và huyện Nghi Lộc 26 1.5.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An 26 1.5.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nghi Lộc 27 iv CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 28 2.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1. Phương pháp điều tra xác định thành phần sâu hại lạc và thiên địch 28 2.2.2. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ sâu cuốn lá lạc (Archips asiaticus Walsingham) 29 2.2.3. Phương pháp nuôi sinh học 29 2.2.4. Phương pháp xác định hiệu lực của thuốc trừ sâu sinh học 30 2.2.5. Phương pháp xử lý, bảo quản và giám định mẫu 31 2.2.6. Các chỉ tiêu theo dõi 31 2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu 33 2.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Thành phần sâu hại lạc vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 34 3.2. Thành phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện lớn bắt mồi) sâu hại lạc vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 39 3.3. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) hại lạc vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái 42 3.3.1. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ Xuân 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 43 3.3.2. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá lạc đầu đen (Archips asiaticus W.) trên lạc L14 vụ Xuân sớm và Xuân chính vụ năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 45 3.3.3. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên các giống lạc khác nhau, vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 47 3.3.4. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus ) trên lạc L14 trồng thuần và trồng xen ngô, vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 49 3.3.5. Mối quan hệ giữa mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) với một số loài côn trùng ký sinh, bắt mồi phổ biến trên lạc trồng vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 50 v 3.3.5.1. Mối quan hệ giữa sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) với bọ đuôi kìm nâu đen (E. annulata) trên lạc trồng thuần giống L14 vụ xuân chính năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 51 3.3.5.2. Mối quan hệ giữa mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) với mật độ bọ 3 khoang (Ophionea ishii Habu) trên lạc giống L14 trồng đất thấp vụ Xuân chính năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 53 3.3.5.3. Tỷ lệ Ong kén nâu đơn (Microplitis prodeniae) ký sinh sâu non sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên lạc giống L26 vụ Xuân chính năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 55 3.4. Đặc điểm hình thái, sinh học của sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus ) 58 3.4.1. Đặc điểm hình thái các pha phát dục 58 3.4.2. Tập tính hoạt động sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) 60 3.4.3. Vòng đời sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) 60 3.4.4. Thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus) 63 3.4.5. Sức sinh sản của sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) 63 3.5. Hiệu lực của một số loại thuốc sinh học trừ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham) 64 3.5.1. Khảo sát hiệu lực của thuốc sinh học đối với sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trong phòng thí nghiệm 65 3.5.2. Hiệu lực của thuốc sinh học đối với sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) hại lạc trên đồng ruộng 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC ẢNH 76 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức Ctv Cộng tác viên ICRISAT Viện nghiên cứu cây có dầu quốc tế Ấn Độ IPM Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 3.1. Thành phần và mức độ phổ biến các loài sâu hại lạc vụ Xuân 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 34 Bảng 3.2. Tỷ lệ các họ, loài sâu hại lạc vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 36 Bảng 3.3. Thành phần và mức độ phổ biến các loài thiên địch của sâu hại lạc vụ Xuân 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 39 Bảng 3.4. Tỷ lệ các họ, các loài thiên địch của sâu hại lạc vụ Xuân 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 41 Bảng 3.5. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 43 Bảng 3.6. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên lạc L14 vụ Xuân sớm và Xuân chính vụ năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 45 Bảng 3.7. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên các giống lạc khác nhau, vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 48 Bảng 3.8. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên lạc L14 ở ruộng trồng thuần và trồng xen ngô, vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 49 Bảng 3.9. Mối quan hệ giữa sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) với bọ đuôi kìm nâu đen (E. annulata Fabricius) trên lạc trồng thuần, giống L14 vụ Xuân chính năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 52 Bảng 3.10. Mối quan hệ giữa mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) với mật độ bọ 3 khoang (Ophionea ishii Habu) trên lạc giống L14 trồng đất thấp vụ Xuân chính năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 54 Bảng 3.11. Tỷ lệ Ong kén nâu đơn (Microplitis prodeniae) ký sinh sâu non sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên lạc giống L26 vụ Xuân chính năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 56 Bảng 3.12. Kích thước các pha phát dục của sâu cuốn lá đầu đen 58 Bảng 3.13. Vòng đời sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) 61 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của thức ăn thêm đến thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus ) 63 Bảng 3.15. Sức sinh sản của sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) 64 Bảng 3.16. Hiệu lực của thuốc sinh học đối với sâu cuốn lá đầu đen trong phòng thí nghiệm 65 Bảng 3.17. Hiệu lực của thuốc sinh học đối với sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham) trên đồng ruộng 66 [...]... năng suất và phẩm chất lạc ở Nghệ An nói chung và Nghi Lộc nói riêng, chúng tôi tiến hành nghi n cứu đề tài: Thành phần sâu hại và thiên địch trên cây lạc; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham) hại lạc vụ xuân 2014 ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 2 Mục đích nghi n cứu Trên cơ sở xác định được thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng,... nguyên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham) Kết quả điều tra của Lê Anh Ngọc (2008) [17] đã nguyên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham), tác giả cũng cho rằng loài sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsingham) xuất hiện từ khi cây lạc có 4-5 lá kép cho... số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham) từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá hại lạc một cách hợp lý để tăng năng suất cây lạc, giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóa học trên cánh đồng ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghi n cứu * Đối tượng nghi n cứu - Các loài sâu hại trên lạc và thiên địch của chúng - Sâu cuốn lá đầu. .. lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên các giống lạc khác nhau, vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 48 Hình 3.4 Diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên lạc L14 ở ruộng trồng thuần và trồng xen ngô, vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 50 Hình 3.5 Mối quan hệ giữa sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) với bọ đuôi kìm nâu đen (E annulata)... DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 44 Hình 3.2 Diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trên lạc L14 vụ Xuân sớm và Xuân chính vụ năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 46 Hình 3.3 Diễn biến mật độ sâu cuốn lá. .. lá đầu đen (Archips asiaticus W.) hại lạc 3 * Phạm vi và nội dung nghi n cứu - Thu thập và xác định thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng (côn trùng ký sinh sâu hại lạc và côn trùng bắt mồi) - Xác định đặc điểm sinh học của sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) trong điều kiện phòng thí nghi m - Xác định diễn biến mật độ của sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) và mối quan hệ của... lý do trên đây nên chúng tôi đã tập trung đi sâu nghi n cứu các nội dung này nhằm góp phần xây dựng quy trình phòng trừ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham) hại lạc ở huyện Nghi Lộc nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung 1.4 Những nội dung đề tài tập trung nghi n cứu - Điều tra xác định thành phần loài sâu hại lạc và thiên địch của chúng ở vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An ... annulata) trên lạc giống L14 vụ Xuân chính năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 53 Hình 3.6 Mối quan hệ giữa mật độ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) với mật độ bọ 3 khoang O ishii Habu trên lạc trồng đất thấp vụ Xuân chính năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 55 Hình 3.7 Tỷ lệ Ong kén nâu đơn (Microplitis prodeniae) ký sinh sâu non sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus. .. W.) trên lạc giống L26 vụ Xuân chính năm 2014 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 57 Hình 3.8 Vòng đời sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus W.) 62 Hình 3.9 Hiệu lực của thuốc sinh học đối với sâu cuốn lá đầu đen 65 trong phòng thí nghi m 65 Hình 3.10 Hiệu lực của thuốc sinh học đối với sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham) trên đồng ruộng 67 1 MỞ ĐẦU... ký sinh, bắt mồi phổ biến trên cây lạc tại Nghi Lộc, Nghệ An - Khảo nghi m hiệu lực của một số loại thuốc sinh học trừ sâu cuốn lá lạc và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá lạc một cách hợp lý 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Ý nghĩa khoa học Kết quả điều tra nghi n cứu góp phần bổ sung thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng ở vùng nghi n cứu, bổ sung những dẫn liệu về đặc điểm . THỊ LOAN THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN CÂY LẠC; ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ ĐẦU ĐEN (Archips asiaticus Walsinhham) HẠI LẠC VỤ XUÂN 2014 Ở HUYỆN. ĐOAN Đề tài “ Thành phần sâu hại và thiên địch trên cây lạc; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham) hại lạc vụ xuân 2014 ở. hại và thiên địch trên cây lạc; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsinhham) hại lạc vụ xuân 2014 ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An . 2.