1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần thiên địch của rầy xanh hai chấm amrasca devastans distant; đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít bắt mồi mắt to geocoris sp tại ninh thuận, năm 2011 - 2012

133 961 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 908,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CHÍNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THIÊN ðỊCH CỦA RẦY XANH HAI CHẤM Amrasca devastans Distant; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI MẮT TO Geocoris sp. TẠI NINH THUẬN, NĂM 2011 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NHGIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. Hà Quang Hùng Hà Nội - 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan tất cả các số liệu ñược sử dụng trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa ñược công bố ở bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trách nhiệm. Tôi xin cam ñoan tất cả các tài liệu trích dẫn trong luận văn này ñúng nguồn gốc và tập thể, cá nhân giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Chính Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài, tác giả luôn ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tận tình của Ban lãnh ñạo Viện nghiên cứu bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố, Phòng nghiên cứu Bảo vệ Thực vật và các phòng chức năng cùng toàn thể bạn bè ñồng nghiệp, với lòng chân thành tác giả bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất ñến tất cả các tập thể, cá nhân ñã giúp ñỡ tác giã hoàn thành ñề tài này. ðặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS. TS. Hà Quang Hùng, bộ môn Bảo vệ Thực vật, khoa nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tác giả về mọi mặt trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện về vật chất và tinh thần ñể tác giả hoàn thành tốt luận văn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC ẢNH xii Phần thứ nhất. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu 2 1.2.1. Mục ñích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3 Phần thứ hai. TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 4 2.1.1. Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, tác hại của rầy xanh hai chấm hại bông (Amrasca devastans Distant) 4 2.1.2. Những nghiên cứu về các loài thiên ñịch của rầy xanh hai chấm hại bông (Amrasca devastans Distant) 5 2.1.3. Những thành tựu ñạt ñược trong công tác phòng trừ rầy xanh hai chấm hại bông (Amrasca devastans Distant) 6 2.2. Những nghiên cứu trong nước 12 2.2.1. Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, tác hại của rầy xanh hai chấm hại bông (Amrasca devastans Distant) 12 2.2.2. Những nghiên cứu về các loài thiên ñịch của rầy xanh hai chấm hại bông 13 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 2.2.3. Những thành tựu ñạt ñược trong công tác phòng trừ rầy xanh hai chấm hại bông 15 Phần thứ ba. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Vật liệu nghiên cứu 17 3.1.1. Giống bông 17 3.1.2. Dụng cụ 17 3.1.3. Hóa chất 17 3.2. Nội dung nghiên cứu 17 3.3. Thời gian, ñịa ñiểm và phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 18 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 26 3.4. Phương pháp canh tác trong các thí nghiệm 29 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần thứ tư. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1. Thành phần và mức ñộ phổ biến thiên ñịch và vi sinh vật gây bệnh của rầy xanh hai chấm hại bông 30 4.2. Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của bọ xít bắt mồi mắt to 33 4.2.1. Một số ñặc ñiểm hình thái của bọ xít bắt mồi mắt to (Geocoris sp.) 33 4.2.2. Một số ñặc ñiểm sinh học của bọ xít bắt mồi mắt to (Geocoris sp.) 36 4.3. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên cây bông 38 4.3.1. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các lá của thân chính cây bông 38 4.3.2. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các hướng ở các giai ñoạn phát triển của cây bông 44 4.4. Khảo nghiệm một số thuốc có nguồn gốc sinh học phòng trừ rầy xanh hai chấm hại bông trong phòng thí nghiệm 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v 4.5. Ảnh hưởng của một số thuốc có hiệu quả phòng trừ rầy xanh hai chấm cao ñến bọ xít bắt mồi mắt to trong phòng thí nghiệm 52 4.6. Diễn biến mật ñộ của một số thiên ñịch chính của rầy xanh hai chấm trên các công thức thí nghiệm 53 4.7. Diễn biến mật ñộ một số thiên ñịch chính của rầy xanh hai chấm trên các công thức thí nghiệm 55 4.8. Diễn biến mật ñộ và chỉ số hại của rầy xanh hai chấm hại bông trên các công thức thí nghiệm 58 4.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 62 Phần thứ năm. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63 5.1. Kết luận 63 5.2. ðề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN PHỤ LỤC 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ và cụm từ viết tắt Từ viết tắt Thứ tự TT Geocoris bullatus G.Bullatus Geocoris pallens G. Pallens Số cá thể thí nghiệm n Rầy trưởng thành Rầy T. thành Ngày sau gieo NSG ðơn vị tính ðVT Trọng lượng quả P quả Năng suất lý thuyết NSLT Năng suất thực thu NSTT Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1. Kích thước bọ xít mắt to ñược nuôi bằng rệp trên cây ñào, hạt hướng dương và lá củ cải ñường trong phòng thí nghiệm năm 1969, tại Mỹ 8 Bảng 2. Kích thức của bọ xít bắt mồi mắt to ñược bắt ngoài ñồng ruộng cỏ ñinh lăng, năm 1969, tại Mỹ 9 Bảng 3. Thời gian trung bình nở trứng của Geocoris pallens và Geocoris bullatus ở các nhiệt ñộ khác nhau 10 Bảng 4. Bảng sống của Geocoris bullatus ñược nuôi bởi rệp vừng, hạt hướng dương, và ñậu 11 Bảng 5. Thành phần và mức ñộ phổ của các ñối tượng thiên ñịch rầy xanh hại bông tại Nam Trung bộ, năm 1999 14 Bảng 6. Thành phần mức ñộ phổ biến các loài thiên ñịch và vi sinh vật gây bệnh của rầy xanh hại bông tại Ninh Thuận, vụ mưa 2011 và vụ khô 2012 30 Bảng 7 . Kích thức trưởng thành của bọ xít bắt mồi mắt to (Geocoris sp.) ñược nuôi bằng rầy xanh hai chấm tại Ninh Thuận, năm 2012 34 Bảng 8. Thời gian phát dục các pha của bọ xít bắt mồi mắt to trên cây bông tại Ninh Thuận, năm 2012 36 Bảng 9. Tuổi thọ, tỉ lệ ñực cái và khả năng sinh sản của bọ xít bắt mồi mắt to (Geocoris sp.) trên cây bông tại Ninh Thuận, năm 2012 37 Bảng 10. Khả năng ăn rầy xanh hai chấm hại bông của bọ xít bắt mồi mắt to (Geocoris sp.) tại Ninh Thuận, vụ khô năm 2012 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii Bảng 11. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các lá của thân chính của cây bông giai ñoạn 35 - 40 ngày sau gieo tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 39 Bảng 12. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các lá của thân chính của cây bông giai ñoạn 70 - 75 ngày sau gieo tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 41 Bảng 13. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các lá của thân chính của cây bông giai ñoạn 105 - 110 ngày sau gieo tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 43 Bảng 14. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các hướng của cây bông giai ñoạn 35 - 40 ngày sau gieo tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 45 Bảng 15. Phân bố của rầy xanh hai chấm tổng số trên các hướng của cây bông giai ñoạn 70 - 75 ngày sau gieo tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 47 Bảng 16. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các hướng của cây bông giai ñoạn 100 - 105 ngày sau gieo tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 49 Bảng 17. Hiệu lực phòng trừ rầy xanh hai chấm của một số thuốc có nguồn gốc sinh học trong phòng thí nghiệm tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 51 Bảng 18. Ảnh hưởng của một số thuốc trừ rầy xanh hai chấm tới bọ xít bắt mồi mắt to trong phòng thí nghiệm tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 52 Bảng 19. Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên các mô hình trồng xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 54 Bảng 20. Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên các mô hình trồng xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ix Bảng 21. Diễn biến mật ñộ bọ xít nâu mờ trên các công thức thị nghiệm tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 56 Bảng 23. Diễn biến rầy xanh hai chấm trên các công thức thí nghiệm trồng xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 59 Bảng 24. Diễn biến chỉ số hại của rầy xanh hai chấm trên các công thức thí nghiệm trồng xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 61 Bảng 25. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các thí nghiệm trồng xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 62 [...]... Vi n nghiên c u bông và Phát tri n Nông nghi p Nha H , Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i, tôi ti n hành ñ tài Nghiên c u thành ph n thiên ñ ch c a r y xanh hai ch m Amrasca devastans Distant; ñ c ñi m sinh h c, sinh thái c a b xít b t m i m t to Geocoris sp t i Ninh Thu n, năm 2011 - 2012 ” 1.2 M c ñích và yêu c u 1.2.1 M c ñích Trên cơ s xác ñ nh di n bi n m t ñ , t l h i c a r y xanh hai ch m (Amrasca. .. 3.1.3 Hóa ch t - Các lo i phân bón, Formalin, NaOH, KOH, Ethyl acelate, Chloroform, Glyxerin, c n 700 và m t s lo i hóa ch t khác 3.2 N i dung nghiên c u - Xác ñ nh thành ph n và m c ñ ph bi n m t s loài thiên ñ ch c a r y xanh hai ch m trên gi ng bông mang gen kháng sâu - Xác ñ nh m t s ñ c ñi m hình thái, sinh h c c a b xít b t m i m t to (Geocoris sp. ) - Nghiên c u s phân b c a r y xanh hai ch m trên... loài thiên ñ ch chính c a r y xanh hai ch m h i bông - Xác ñ nh s phân b c a r y xanh hai ch m trên cây bông m ts giai ño n sinh trư ng - Xác ñ nh ñư c di n bi n c a r y xanh hai ch m và thiên ñ ch c a chúng trên các mô hình thí nghi m 1.3 Ý nghĩa khoa h c và ý nghĩa th c ti n - Ý nghĩa khoa h c: + ð tài b sung thành ph n các loài thiên ñ ch c a r y xanh hai ch m + B sung d n li u v m t s ñ c ñi m sinh. .. m sinh h c, tác h i c a r y xanh hai ch m h i bông (Amrasca devastans Distant) R y xanh hai ch m (Amrasca devastans Distant) ñ tr ng bên trong gân m t dư i c a lá, tr ng có màu hơi vàng H u h t tr ng r y xanh hai ch m (Amrasca devastans Distant) ñư c tìm th y trên lá giai ño n 15 – 20 ngày tu i, tùy t ng loài, t ng vùng sinh thái khác nhau mà s c ñ , tu i th c a r y xanh hai ch m cũng khác nhau (Evans,1966;... a r y xanh hai ch m t ng s trên các hư ng c a cây bông giai ño n 100 - 105 ngày sau gieo t i Ninh Thu n, v khô 2012 50 Hình 10 Hi u l c phòng tr r y xanh hai ch m c a m t s thu c có ngu n g c sinh h c trong phòng thí nghi m t i Ninh Thu n, v khô 2012 51 Hình 11 nh hư ng c a m t s thu c tr r y xanh hai ch m t i b xít b t m i m t to trong phòng thí nghi m t i Ninh Thu n, v khô 2012. .. ñ có nh hư ng l n ñ n s lư ng r y xanh hai ch m vào ñèn Theo Khaliq và Yousaf (1986) khi quan sát s lư ng r y xanh hai ch m vào b y Pakistan t tháng 6 ñ n tháng 11 năm 1980, s lư ng r y xanh hai ch m vào b y tăng lên khi nhi t ñ và m ñ tăng 2.1.2 Nh ng nghiên c u v các loài thiên ñ ch c a r y xanh hai ch m h i bông (Amrasca devastans Distant) Trong t nhiên, r y xanh hai ch m ch y u do các loài b t m... thu c n i h p như: Disulfoton, Monocrotophos, Phorate, Acephate và nh t là Imidachloprid có th b o v cây bông kh i sâu chích hút trong vài tu n l ñâu khi cây m c - M t s k t qu nghiên c u v b xít b t m i m t to: M t s ñ c ñi m hình thái c a b xít b t m i m t to Geocoris sp theo k t qu nghiên c u c a Geocoris Tamaki and R.E WeeKs (1972), như sau: B ng 1 Kích thư c b xít m t to ñư c nuôi b ng r p trên... loài Geocoris bullatus th i gian hoàn thành vòng ñ i là 42 ngày, và ñ nh cao ñ tr ng c a loài Geocoris bullatus ngày th 76 là 1,75 tr ng cái/con cái trong 2 ngày (Geocoris Tamaki and R.E WeeKs (1972)) 2.2 Nh ng nghiên c u trong nư c 2.2.1 Nh ng nghiên c u v ñ c ñi m sinh h c, tác h i c a r y xanh hai ch m h i bông (Amrasca devastans Distant) * M t s ñ c ñi m hình thái, sinh v t h c c a r y xanh hai. .. i Ninh Th n, v khô 2012 60 Hình 17 Di n bi n ch s h i c a r y xanh hai ch m trên các công th c thí nghi m tr ng xen t i Ninh Thu n, v khô 2012 61 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… xi DANH M C CÁC NH Trang nh 1 Tr ng Geocoris sp m i ñ 34 nh 2 Tr ng Geocoris sp g n n 34 nh 3 u trùng Geocoris sp 35 nh 4 Trư ng thành Geocoris sp. .. bông - Kh o nghi m m t s thu c có ngu n g c sinh h c phòng tr r y xanh hai ch m trong phòng thí nghi m - Nghiên c u tác ñ ng c a m t s thu c tr r y có hi u qu cao trong phòng tr r y xanh hai ch m ñ n b xít b t m i m t to Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 17 - Nghiên c u nh hư ng c a các mô hình tr ng xen ñ n di n bi n r y xanh hai ch m và m t s thiên . CHÍNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THIÊN ðỊCH CỦA RẦY XANH HAI CHẤM Amrasca devastans Distant; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI MẮT TO Geocoris sp. TẠI NINH THUẬN, NĂM 2011 -. hành ñề tài Nghiên cứu thành phần thiên ñịch của rầy xanh hai chấm Amrasca devastans Distant; ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ xít bắt mồi mắt to Geocoris sp. tại Ninh Thuận, năm 2011 - 2012. sinh học của bọ xít bắt mồi mắt to 33 4.2.1. Một số ñặc ñiểm hình thái của bọ xít bắt mồi mắt to (Geocoris sp. ) 33 4.2.2. Một số ñặc ñiểm sinh học của bọ xít bắt mồi mắt to (Geocoris sp. ) 36

Ngày đăng: 16/11/2014, 13:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Gia Dụ (1995), Biện pháp phòng trừ sâu chích hút hại bông ở giai ủoạn ủầu vụ trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp, Luận ỏn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp phòng trừ sâu chích hút hại bông ở giai ủoạn ủầu vụ trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp
Tác giả: Hoàng Gia Dụ
Năm: 1995
5. Vũ Công Hậu (1962), Cây bông ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông thôn, 189 Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây bông ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông thôn
Năm: 1962
12. Viện nghiên cứu bông và phát triển nông nghiệp Nha Hố (2006), Kết quả nghiờn cứu khả năng chịu hạn của cõy bụng trong ủiều kiện canh tác nhờ nước trời – trong năm 2006, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiờn cứu khả năng chịu hạn của cõy bụng trong ủiều kiện canh tác nhờ nước trời – trong năm 2006
Tác giả: Viện nghiên cứu bông và phát triển nông nghiệp Nha Hố
Năm: 2006
15. A. S. Atwal (1960), Agricultural pests of India and South-East Asia, p. 279- 280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agricultural pests of India and South-East Asia
Tác giả: A. S. Atwal
Năm: 1960
16. Anon (1985), Cotton handbook of Zimbabwe, Commercial cotton growers association, Havare, Zimbabwe Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cotton handbook of Zimbabwe
Tác giả: Anon
Năm: 1985
17. Barrion A. T. and J. A. Litsinger (1981), Hippasa holmerae thorell (Araneae: Lyeosidae): a new predator of rice leafhopper and planthoppers, Int. Rice res. Newsl. 6 (4): 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hippasa holmerae thorell (Araneae: Lyeosidae): a new predator of rice leafhopper and planthoppers
Tác giả: Barrion A. T. and J. A. Litsinger
Năm: 1981
18. Cao-Chi-Yang (1986), Review of ten years development of integrated cotton pests management in China, 9 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of ten years development of integrated cotton pests management in China
Tác giả: Cao-Chi-Yang
Năm: 1986
1. Nguyễn Thị Thanh Bình (1983), đánh giá tắnh chống chịu rầy của một số giống bông, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu bông Nha Hố Khác
3. Trần Thế Lõm (2001) Nghiờn cứu mốt số ủặc tớnh sinh học, sinh thỏi của rầy xanh hai chấm (Amrasca devastans Distant) hại bông và biện phỏp phũng trừ. Luận văn Ths. NN, trường ủại học nụng nghiệp Hà Nội Khác
4. Nguyễn Thị Hai (1996), Nghiờn cứu một số ủặc tớnh sinh học, sinh thỏi của một số loài sõu hại chớnh và thiờn ủịch trờn cõy bụng ở ðồng Nai và Ninh Thuận. Luận ỏn PTS KHNN, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Khác
6. Nguyễn Xuõn Thành (1996), Sõu hại bụng ủay và thiờn ủịch của chúng ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Thơ (1991), 5 năm nghiên cứu và ứng dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp trong sản xuất bông ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, số 352, tr. 437-440 Khác
8. Nguyễn Thơ, Ngô Trung Sơn và CTV (1996), 20 năm nghiên cứu và ứng dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại bông ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu khoa học (1976-1996), Nhà xuất bản nông nghiệp – TP. Hồ Chí Minh, Tr. 16-24 Khác
9. Phạm Thị Thùy (2005), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP). Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Khác
10. Nguyễn Thị Toàn (1989), Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển của rầy trên cây bông. Báo cáo khoa học trung tâm nghiên cứu bông Nha Hố Khác
11. Lê Trọng Tình (2001), Nghiên cứu chọn tạo một số giống bông lai kháng rầy xanh (Amrasca devastans Distant) và bệnh giác ban (Xanthomonas malvacearum E.F. Smith Dowson) có năng suất cao, chất lượng tốt, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, 158 Tr Khác
14. Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật (1997), tập III. NXBNN, Hà NộiB. TIẾNG ANH Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN