2.2.1. Những nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học, tác hại của rầy xanh hai chấm hại bông (Amrasca devastans Distant) chấm hại bông (Amrasca devastans Distant)
* Một số ựặc ựiểm hình thái, sinh vật học của rầy xanh hai chấm
Cũng giống như các kết quả nghiên cứu của nước ngoài. Trúng rầy xanh hai chấm ựược ựẻ trong mô của gân lá, gân lá và phần non của cây. Trứng có dạng hình thon dài, hơi nhọn ở hai ựầu. Dài từ 0,8 Ờ 1,0mm, trứng mới ựẻ có màu trắng, khi sắp nở có màu vàng trong.
Ấu trùng có 5 tuổi (qua 4 lần lột xác). Rầy có xu tắnh bò ngang hay bò theo ựường zic Ờ zac và rất linh ựộng. Rầy non tuổi 5 lột xác hóa trưởng thành.
Trong ựiều kiện 23,5 ựến 32,5oC (trung bình 28,7oC), ẩm ựộ từ 59 ựến 88% (trung bình 73,8%) thì thời gian phát dục dược ghi nhận như sau:
- Pha trứng có thời gian phát dục kéo dài 4 Ờ 8 ngày trung bình 4,85 ngày, pha rầy non kéo dài 6 Ờ 12 ngày (trung bình 8,09 ngày), vòng ựời của rầy xanh hai chấm kéo dài từ 13 ựến 20 ngày (trung bình 15,3 ngày), tuổi thọ của rầy trưởng thành kéo dài từ 3 -19 ngày (trung bình 8,37 ngày).
Số lượng rầy con nở ra từ một con trưởng thành cái trung bình trung bình 17,4 rầy non.
* Tác hại của rầy xanh hai chấm
Theo mô tả của Trần Thế Lâm (2001). Rầy xanh hai chấm gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triền của cây bông từ khi có lá sò ựến khi thu hoạch. Cả rầy xanh hai chấm non và trưởng thành ựều chắch hút dịch cây. Mức ựộ tác hại của rầy xanh hai chấm phụ thuộc vào giai ựoạn sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 13
trưởng của cây bông và mật ựộ của nó. Khi cây bông còn nhỏ bị rầy xanh hai chấm gây hại làm mép lá có màu vàng. Trên lá bông có các chấm ựen nhỏ li ti, gây hại nặng làm lá non héo trông giống như bị luộc, mép lá co lại, lá bị khô ựen làm ảnh hưởng ựến sinh trưởng của cây bông. Khi cây bông ựã lớn, rầy xanh hai chấm gây hại nặng thì toàn lá có màu ựỏ huyết dụ, với nhiều lá khô cháy gọi là hiện tượng Ộcháy rầyỢ, lá trở nên khô giòn và dễ rụng, cây không có khả năng phục hồi. Nghiên cứ về phát sinh phát triển của rầy xanh hai chấm, Nguyễn Xuân Thành (1996); Nguyễn Thị Toàn (1989) cho rằng, rầy xanh hai chấm phát triển và gây hại trên bông vụ khô nặng hơn là trồng bông trong vụ mưa. Khi nghiên cứu về quan hệ giữa mật ựộ của rầy xanh hai chấm với mức ựộ gây hại, Nguyễn Thị Thanh Bình (1983) cho biết, không có mối quan hệ âm hoặc dương rõ ràng tùy theo từng giống bông.
2.2.2. Những nghiên cứu về các loài thiên ựịch của rầy xanh hai chấm hại bông hại bông
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thế Lâm (2001) ựã xác ựịnh dược 14 loài thiên ựịch bắt mồi của rầy xanh hai chấm. Trong ựó, bộ cánh cúng (Coleoptera) có 9 loài, nhện lớn bắt mồi ăn thịt (Araneida) có 4 loài và 1 loài thuộc bộ cánh mạch (Neuroptera). đến nay chưa phát hiện loài ký sinh nào trên rầy xanh hai chấm. Các loài thiên ựịch của rầy xanh hai chấm ựược miêu tả ở bảng 5.
Theo Phạm Thị Thuỳ (2005) Viện bảo vệ thực vật ựã phân lập, nuôi cấy và thử nghiệm các chủng Metarhizium thuộc 2 loài M.anisopliae và
M.flavoviride ựể phòng trừ cho các loại sâu bọ hại cây nông nghiệp. Kết quả cho thấy hiệu lực diệt sâu xanh của M.anisopliae ở nồng ựộ 7,4 x 1011bt/ml là 78,31% sau 7 ngày phun, tuy nhiên cũng với nồng ựộ này khi thử nghiệm trên rầy nâu chỉ ựạt 30% sau 10 ngày phun. Vào năm 1993, các tác giả lại thử nghiệm chế phẩm M.anisopliae trên rầy nâu Nilaparvata
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 14
lugen Stall tuổi 3, kết quả cho thấy ở mật ựộ 6,8 x 108bt/ml hiệu quả phòng trừ ựạt 89,93% sau 10 ngày phun. Năm 1996, Tạ Kim Chỉnh thử nghiệm
M.anisopliae trên châu chấu di cư (Locusta mirgratioria) và hiệu quả phòng trừ ựạt tới 92,2%.
Bảng 5. Thành phần và mức ựộ phổ của các ựối tượng thiên ựịch rầy xanh hại bông tại Nam Trung bộ, năm 1999
TT Tên khoa học Họ Bộ Mức ựộ
xuất hiện
1 Anixolemnia sp. Coccinellidae Coleoptera +
2 Coccinella transversalis Fabr. Coccinellidae Coleoptera +
3 Lemnia biplagiata Swart. Coccinellidae Coleoptera +
4
MenoChilus sexmaculatus Fabr. Coccinellidae Coleoptera +++ 5 Harmonia octomaculata Fabr. Coccinellidae Coleoptera +
6 H. sedecimnotata Fabr. Coccinellidae Coleoptera +
7 Lemnia bissellata Mulsant. Coccinellidae Coleoptera + 8
MicraSpis discolor Fabr. Coccinellidae Coleoptera +
9 Micraspis vincta Fabr. Coccinellidae Coleoptera +
10 Chrysopa sp. Chrysopidae Neuroptera ++
11 Oxyopes spp. Oxyopidae Araneida +++
12 Lycosa sp. Lycosidae Araneida +++
13 Tetragnatha maxillosa Thorell. Tetragnathidae Araneida +++
14 T. virescens Okuma. Tetragnathidae Araneida +++
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 15
Năm 2004, Trung tâm Phòng trừ Mối và Sinh vật có hại ựã tiến hành thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm ỘHoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Metarhizium có hoạt lực cao ựể phòng trừ mốiỢ và kết quả ựã ựược Bộ NN và PTNT cho phép ựăng ký sử dụng các chế phẩm Metavina 90DP, Metavina 10DP và Metavina 80LS ựể phòng trừ mối gây hại công trình ựê, ựập và kiến trúc vào năm 2006, các chế phẩm này ựược nghiên cứu sản xuất và sử dụng có hiệu quả rất cao trong phòng trừ mối. Cũng trong năm 2006 các tác giả của công trình ựã sử dụng những chế phẩm này ựể tiến hành thắ nghiệm thăm dò hiệu quả phòng trừ một số loại côn trùng hại rau và trong nông nghiệp, kết quả cho thấy các chế phẩm này có hiệu quả rõ rệt ựối với rất nhiều loại côn trùng sống trong ựất. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả khảo nghiệm ở diện hẹp của Chi cục BVTV Bắc Giang. Năm 2007-2008 Viện Phòng trừ Mối và bảo vệ công trình ựã sử dụng các chế phẩm Metavina ựể phòng trừ một số côn trùng hại rau tại Hà Nội, bước ựầu cho thấy có hiệu quả phòng trừ tương ựối cao và ựã ựược ựánh giá là có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
2.2.3. Những thành tựu ựạt ựược trong công tác phòng trừ rầy xanh hai chấm hại bông
Ở ựiều kiện trồng bông ở Việt Nam biện pháp phòng trừ rầy xanh hai chấm chủ yếu băng thuốc hóa học. Theo Nguyễn Thơ và ctv (1996) thì, trong ựiều kiện trồng giống bông nhiễm rầu cú 10 -15 ngày phun thuốc trừ rầy 1 lần (6-7 lần/vụ). Sử dụng giống kháng rầy xanh hai chấm ựã tránh ựược việc phun thuốc hóa học sơm ựể trừ rầy. việc xử lý hạt giống bằng thuốc Gaucho (Imidacloprid) với liều lượng 3,5 g a.i/kg hạt giống trong ựiều kiện mùa mưa có hiệu lực trừ rầy xanh hai chấm rất cao 64 Ờ 87%. Hiệu lục kéo dài tới 75 ngày sau gieo (theo Nguyễn Thơ và ctv, 1996). Theo Trần Thế Lâm (2001), các giống bông triển vọng có khả năng kháng rầy xanh hai chấm là VN35, VN20, VN01-2.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16
Dùng các thuốc Karate 2.5EC với liều lượng 0,5 lắt/ha, Trebon 10 EC liều lượng 0,5 lắt/ha có hiệu lực trừ rầy xanh hai chấm khá; Admire 50EC 0,3 lắt/ha và Nextoxin 95 WP 0,7 kg/ka có hiệu lực trừ rầy cao. Việc sử dụng thuốc trừ rầy xanh hai chấm vào thời ựiểm cây bông ựạt 80 ngày tuổi là cần thiết ựẻ bảo vệ năng suất bông.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
Phần thứ ba
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU