1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)

82 533 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

[...]... thích phần lõi sẽ xảy ra Tế bào vi sinh vật khi đó được giải phóng và bắt đầu hoạt động toàn phần Cơ chế giải phóng bắt nguồn từ sự xuất hiện của các tác nhân hóa lý, cơ học hay sinh học, chúng hòa tan hay phá vỡ một phần vỏ, giải phóng tế bào, thường là do sự thay đổi pH, áp suất cơ học, hoạt động của enzyme, áp suất thẩm thấu, thời gia lưu trữ [28] 31 CHƢƠNG 1 TỔNG 1.3 U N T I IỆU Các nghiên cứu trong... khi nước trong dầu hình thành hệ nhũ tương Chất nhũ hóa có thể được sử dụng để tạo hệ nhũ tương tốt hơn Tween 80 ở nồng độ 0,2% là lựa chọn tốt nhất [54] Khi đã hình thành hệ nhũ tương, thêm CaCl2 vào để tạo mầm hạt gel trong pha dầu Các hạt nhỏ hơn của phase nước trong hệ nhũ tương dầu sẽ dẫn đến sự hình thành các hạt có đường kính nhỏ hơn Tốc độ lắc của hỗn hợp và loại chất nhũ hóa sử dụng cũng là yếu... liệu kị nước để đóng gói, làm cho hạt chống lại điều kiện độ ẩm cao của sản phẩm [45], [61] 1.2.4.2 Vỏ của vi nang Lớp vỏ của viên nang là một cách hiệu quả để cải thiện đặc tính hóa lý của viên nang Ví dụ, lớp vỏ phủ trên các viên nang alginate làm cho viên nang kháng với các tác nhân hấp thụ ion canxi, gia tăng sự bền vững cơ học của chúng Vỏ canxi clorua trên viên nang alginate, đặc biệt là nồng... quan của sản phẩm [45] 1.2.4.4 Điều kiện môi trường Loại và mức độ của các yếu tố bất lợi của môi trường là các thông số quan trọng nhất làm giảm hiệu quả đóng gói Ví dụ, sức chịu đựng của viên nang trong môi trường acid thấp như sữa chua cao hơn điều kiện acid khắc nghiệt của dịch vị [57], [ 61] Hiệu quả đóng gói không chỉ chú ý các điều kiện của sản phẩm, mà còn phải quan tâm đến các tác động của. .. tạo, nguồn gốc của gelatin H nh 1 C u tr c hóa học của gelatin [69] Gelatin là một protein tự nhiên được thu nhận từ sự thủy phân giới hạn sợi collagen có nguồn gốc từ da, gân, xương của động vật như da cá, da và xương 20 CHƢƠNG 1 TỔNG U N T I IỆU heo…Collagen được biến tính ở nhiệt độ cao làm tháo cấu trúc xoắn ba tạo thành các chuỗi tách rời, được làm lạnh và hấp thu nước mạnh để tạo thành gelatin... alginate- tinh bột và đánh giá các tác động của vi gói đối với khả năng sống sót của L acidophilus và Bifidobacterium spp trong sữa chua trong 8 tuần lưu trữ ở 40C Nghiên cứu này chứng minh rằng sự sống 32 CHƢƠNG 1 TỔNG U N T I IỆU sót của L acidophilus và Bifidobacterium spp trong hạt vi gói tốt hơn so với sự tồn tại của tế bào tự do [57] Ozer và cộng sự (2009) nghiên cứu bổ sung vi gói Bifidobacterium bifidum... probiotic của Bifidobacterium được tăng cường bằng việc sản xuất các vitamin ngoại bào (B1, B6, B9) và các acid amin như alanine, valine, aspartic và threonine Schell và cộng sự (2002) đã xác định chuỗi trình tự 2,26 Mb của chủng B longum có nguồn gốc từ trẻ sơ sinh và xác định được 1.730 trình tự mã hóa 60% GC của NST Phân tích tin sinh học cho thấy rằng một số đặc điểm sinh lý có thể giải thích một phần. .. Nhật Bản đã điều trị thành công bệnh tiêu chảy ở trẻ em bằng cách cho chúng ăn các sản phẩm sữa có chứa vi khuẩn Bifidobacterium Ngoài ra, các nghiên cứu gần đây đã chứng minh vai trò của probiotic trong điều trị bệnh tiêu chảy khi sử dụng kháng sinh Thuốc kháng sinh được sử dụng để chữa trị các bệnh nhiễn khuẩn có thể làm thay đổi thành phần vi sinh đường ruột và phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái đường... thường đứng riêng lẽ, xếp thành cặp hoặc xếp thành hình chữ “V” Kích thước tế bào vi khuẩn khoảng 0,5 - 1,3mm Bifidobacterium có dạng hình que chẻ đôi hoặc que phân nhiều nhánh và dưới điều kiện tăng trưởng khác nhau thì các tế bào có nhiều hình dạng khác nhau Thành phần trong môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến hình thái của Bifidobacterium như : N-acetylglucosamin, các thành phần liên quan đến tổng hợp... acid và guluronic acid luân phiên nối với nhau Hình 1.3 C u trúc của alginate [18], [62], [66] a) Các monomer của alginate b) Chuỗi alginate c) Sự phân bố các block b Khả năng tạo gel của dung dịch alginate Alginate có khả năng kết hợp nhanh với các cation kim loại hóa trị cao để tạo thành gel đồng thể i lực của alginate đối với các ion hóa trị 2 khác nhau giảm theo trình tự: Pb2+ > Cu2+ = Ba2+ > Sr2+

Ngày đăng: 27/09/2014, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Những lợi ích từ việc tiêu thụ probiotic [48]. - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
Sơ đồ 1.1. Những lợi ích từ việc tiêu thụ probiotic [48] (Trang 10)
Hình 1.1. Các loại vi nang [5]. - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
Hình 1.1. Các loại vi nang [5] (Trang 20)
Hình 1.3.  C u trúc của alginate [18], [62], [66]. - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
Hình 1.3. C u trúc của alginate [18], [62], [66] (Trang 24)
Bảng 1.5. Một số nghiên cứu vi gói bằng phương pháp nén ép - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
Bảng 1.5. Một số nghiên cứu vi gói bằng phương pháp nén ép (Trang 30)
Hình 1.5. Hoa và trái chanh dây - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
Hình 1.5. Hoa và trái chanh dây (Trang 36)
Sơ đồ 2. . Sơ đồ nội dung thí nghiệm - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
Sơ đồ 2. Sơ đồ nội dung thí nghiệm (Trang 41)
Sơ đồ 2.2. Tạo hạt vi gói b ng phương pháp nh  tương hóa - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
Sơ đồ 2.2. Tạo hạt vi gói b ng phương pháp nh tương hóa (Trang 45)
Đồ thị 3.1. Đường cong sinh trưởng của B. longum - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.1. Đường cong sinh trưởng của B. longum (Trang 55)
Hình 3.2. Hình chụp đại thể (a) và vi thể (b) tế bào vi khuẩn B. longum - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
Hình 3.2. Hình chụp đại thể (a) và vi thể (b) tế bào vi khuẩn B. longum (Trang 55)
Đồ thị 3.2. % tế bào tồn tại ở pH thấp so với mật độ ban đầu - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.2. % tế bào tồn tại ở pH thấp so với mật độ ban đầu (Trang 56)
Đồ thị 3.3. % tế bào tồn tại trong môi trường có pepsin (5g/l) so với - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.3. % tế bào tồn tại trong môi trường có pepsin (5g/l) so với (Trang 57)
Đồ thị 3.4. % tế bào tồn tại trong môi trường chứa 0,3% muối mật - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.4. % tế bào tồn tại trong môi trường chứa 0,3% muối mật (Trang 58)
Đồ thị 3.5. Khả năng kháng khuẩn của chủng B. longum đối với các - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.5. Khả năng kháng khuẩn của chủng B. longum đối với các (Trang 59)
Hình 3.3. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của B. longum đối với - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
Hình 3.3. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của B. longum đối với (Trang 60)
Hình 3.4. H nh chụp hạt vi gói  B. longum  a  và mặt  c t trong hạt vi g i chụp b ng k nh   M  b - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
Hình 3.4. H nh chụp hạt vi gói B. longum a và mặt c t trong hạt vi g i chụp b ng k nh M b (Trang 62)
Đồ thị 3.6. % tế bào B. longum tồn tại trong môi trường SGJ (pH=2) ở  các khoảng thời gian khảo sát khác nhau so với mật độ ban đầu - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.6. % tế bào B. longum tồn tại trong môi trường SGJ (pH=2) ở các khoảng thời gian khảo sát khác nhau so với mật độ ban đầu (Trang 63)
Đồ thị 3.7. % tế bào B. longum tồn tại trong môi trường chứa 0,3% muối mật ở - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.7. % tế bào B. longum tồn tại trong môi trường chứa 0,3% muối mật ở (Trang 64)
Đồ thị 3.8.  ương quan giữa lượng đường bổ sung và lượng acid lactic - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.8. ương quan giữa lượng đường bổ sung và lượng acid lactic (Trang 66)
Đồ thị 3.9.  ương quan giữa lượng đường bổ sung và lượng vi khuẩn - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.9. ương quan giữa lượng đường bổ sung và lượng vi khuẩn (Trang 66)
Đồ thị 3.11.  ương quan giữa pH của môi trường lên men với lượng - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.11. ương quan giữa pH của môi trường lên men với lượng (Trang 68)
Đồ thị 3.10.  ương quan giữa pH của môi trường lên men với lượng - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.10. ương quan giữa pH của môi trường lên men với lượng (Trang 68)
Đồ thị 3.12.  ƣơng quan giữa nhiệt độ lên men với lƣợng acid lactic tạo thành - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.12. ƣơng quan giữa nhiệt độ lên men với lƣợng acid lactic tạo thành (Trang 69)
Đồ thị 3.13.  ƣơng quan giữa nhiệt độ lên men với lƣợng vi khuẩn B. - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.13. ƣơng quan giữa nhiệt độ lên men với lƣợng vi khuẩn B (Trang 70)
Đồ thị 3.14.  ƣơng quan giữa tỉ lệ giống bổ sung với lƣợng acid lactic tạo thành - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.14. ƣơng quan giữa tỉ lệ giống bổ sung với lƣợng acid lactic tạo thành (Trang 71)
Đồ thị 3.15.  ƣơng quan giữa tỉ lệ giống bổ sung với lƣợng vi khuẩn B. - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.15. ƣơng quan giữa tỉ lệ giống bổ sung với lƣợng vi khuẩn B (Trang 71)
Đồ thị 3.16. Tương quan giữa thời gian l n men và lượng acid lactic tạo thành - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.16. Tương quan giữa thời gian l n men và lượng acid lactic tạo thành (Trang 72)
Đồ thị 3.17. Tương quan giữa thời gian l n men và lượng vi khuẩn B. - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.17. Tương quan giữa thời gian l n men và lượng vi khuẩn B (Trang 73)
Đồ thị 3.18. Tương quan giữa lượng nước bổ sung và lượng acid lactic - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.18. Tương quan giữa lượng nước bổ sung và lượng acid lactic (Trang 74)
Đồ thị 3.19. Tương quan giữa lượng nước bổ sung và lượng vi khuẩn - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.19. Tương quan giữa lượng nước bổ sung và lượng vi khuẩn (Trang 74)
Đồ thị 3.20. So sánh khả năng l n men của hai hình thức tiếp giống b ng tế bào - Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây thông đỏ taxus wallichiana zucc. Họ thanh tùng (taxaceae)
th ị 3.20. So sánh khả năng l n men của hai hình thức tiếp giống b ng tế bào (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w