1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar crassityla ( card) j e vid ) ở bắc cạn

100 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 8,23 MB

Nội dung

Trang 1

Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹OTR¦êNG §¹I HäC VINH

NGUYÔN THÞ MINH

NGHI£N CøU THµNH PHÇN HO¸ HäC

CñA RÔ C¢Y §µO RõNG (PRUNUS ZIPPELIANAVAR CRASSISTYLA (CARD) J E VID.) ë B¾C K¹N

Chuyªn ngµnh: HO¸ H÷U C¥M· sè: 60.44.27

LUËN V¡N TH¹C SÜ HO¸ HäC

VINH - 2006

Trang 2

Lời cảm ơn

Luận văn đợc thực hiện tại phòng thí nghiệm chuyên đề

Hoá hữu cơ - khoa Hoá, Phòng thí nghiệm Trung tâm - khoa Nông lâm ng, Trờng Đại học Vinh, Viện Hoá Học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn:

PGS TS Hoàng Văn Lựu - Phó chủ nhiệm khoa Hoá - Tr-ờng Đại học Vinh là ngời thầy đã giao đề tài và tạo mọi điềukiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện bản luận vănnày.

GS TSKH Nguyễn Xuân Dũng - khoa Hoá - Trờng Đại họcKhoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Chủ nhiệm ch-ơng trình nghiên cứu cây thuốc ở Bắc Kạn đã tạo mọi điềukiện giúp đỡ tôi từng bớc trong suốt quá trình thực hiện luậnvăn.

ThS NCS Trần Đình Thắng đã tạo mọi điều kiện, chỉbảo giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và làm thực nghiệm tạiphòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu cơ - Trờng Đại HọcVinh.

Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến BS NôngPhúc Chinh - Viện Y học Dân tộc đã cung cấp mẫu cho tôithực hiện luận văn.

Trang 3

Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn PGS TS Vũ Xuân Phơng -Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, -Viện Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã giúp định danh thực vật.

Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầycô, cán bộ khoa Hoá, khoa Sau đại học, các bạn đồng nghiệp,học viên cao học khoá 13, gia đình đã tạo điều kiện, độngviên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Trang 7

B¶ng 2: Ph©n bè mét sè loµi thuéc chi Prunus ë ViÖt

Trang 9

H×nh 11: Phæ HMBC cña axit 2,3,

Trang 10

NH÷NG CH÷ VIÕT T¾T TRONG LUËN V¡N

1H-NMR Proton Nuclear Magnetic

Resonance Spectroscopy Phæ céng hëng tõh¹t nh©n proton

Correlation Phæ t¬ng quan ®akÕt dÞ h¹t nh©n

EI-MS Electron Impact - Mass Spectroscopy Phæ khèi

Trang 11

m multiplet

Mở ĐầU1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam là nớc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, địa hình phức tạp, do đó có hệ thực vật phong phú và đa dạng Đến nay theo ớc tính của các nhà thực vật thì số loài thực vật bậc cao có mặt ở nớc ta khoảng 12.000 loài Trên cơ sở những loài đã biết, đã thống kê đợc 657 loài thực vật có chứa tinh dầu thuộc 357 chi và 114 họ, trong đó có khoảng 3850 loài cây đợc sử dụng trong y học dân tộc [9] Theo Tổng công ty Dợc Việt Nam [10], nhu cầu sử dụng thuốc thảo mộc và dợc liệu ở nớc ta hiện nay rất lớn, vào khoảng 50.000 tấn/năm đợc thu hoạch từ khoảng 300 loài cây khác nhau Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu của đất nớc.

Trong y học cổ truyền của Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam… thảo mộc đợc sử dụng làm gia vị, làm thuốc chữa bệnh, làm dợc phẩm, rất phổ biến trong đời sống hằng ngày Điều đó chứng tỏ các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con ngời.

Ngày nay, công nghiệp tổng hợp các hợp chất hữu cơ phát triển rất mạnh, nhng nguồn nguyên liệu từ thảo dợc vẫn đợc coi là vô cùng quan trọng không thể thiếu Chúng là

Trang 12

nguồn nguyên liệu trực tiếp hay gián tiếp cung cấp chất dẫn đờng cho việc tìm kiếm các biệt dợc mới.

Ngoài những công trình nghiên cứu khoa học về các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, còn có rất nhiều các cây thuốc và vị thuốc chỉ đợc lu truyền trong dân gian, chúng cha đợc nghiên cứu, hoặc nghiên cứu cha triệt để về thành phần hoá học cũng nh tác dụng dợc lý, và cây đào rừng cũng là một cây nh vậy.

Đào rừng là một loại cây gỗ to, mọc hoang ở các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bào các dân tộc hay dùng rễ cây làm thuốc chữa đau khớp, đau cột sống và thần kinh ngoại biên, một số thầy thuốc dùng chúng làm thuốc cờng kiện gân cơ, cờng tráng cơ thể, nhng cha đợc nghiên cứu nhiều về thành phần hoá học [5].

Đào rừng là một trong những đối tợng nghiên cứu của ch-ơng trình nghiên cứu cây thuốc ở Bắc Kạn của GS TSKH Nguyễn Xuân Dũng [4].

Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài:'' Nghiên cứu

thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (Prunus

zippeliana var crassistyla (Card) J E Vid.) ở Bắc Kạn

-Việt Nam", từ đó góp phần xác định thành phần hoá học

của cây đào rừng, đồng thời có hớng gây trồng, khai thác một nguồn nguyên liệu quý của đất nớc, phục vụ cho sự nghiệp phát triển ngành dợc liệu của nớc nhà

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu đợc hỗn hợp các hợp chất từ rễ của cây đào rừng.

Trang 13

- Sử dụng các phơng pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn để phân lập các hợp chất.

- Sử dụng các phơng pháp phổ để xác định cấu trúc các hợp chất thu đợc.

3 Đối tợng nghiên cứu.

Đối tợng nghiên cứu là rễ của cây đào rừng (Prunus

zippeliana var crassistyla (Card) J E Vid.) thuộc họ Hoa hồng

Chi Prunus (còn gọi là chi Mận mơ hay chi Anh đào) là một chi của một số loài cây thân gỗ và cây bụi, bao gồm mận, anh đào, đào, mơ và hạnh Theo truyền thống nó đợc đặt trong họ Hoa hồng (Rosaceae) nh là một phân họ là phân họ Prunoideae (hay Amygdaloideae), nhng đôi khi đợc đặt thành một họ riêng của chính nó Prunaceae

Trang 14

(Amygdalaceae) Trong chi này có khoảng trên 500 loài đã đ-ợc phát hiện, chúng phân bố rộng khắp khu vực ôn đới của Bắc bán cầu [67].

Hoa của chúng thờng có màu từ trắng tới hồng, với 5 cánh và 5 đài hoa Hoa mọc đơn hay thành kiểu các hoa tán với 2-6 hoa hoặc nhiều hơn trên mỗi cành hoa Qủa của mọi loài Prunus là loại quả hạch với "hột" tơng đối lớn Lá đơn và thông thờng có hình mũi mác, không thuỳ và có răng ca ở mép lá.

Chi Prunus bao gồm hạnh, mơ, anh đào, đào và mận,

tất cả chúng đều có các giống đợc trồng cho sản xuất quả ở cấp độ thơng mại Phần ăn đợc của quả hạnh là hạt mặc dù quả của nó là loại quả hạch mà không phải là "hột" Cũng có một số loài, giống lai và giống đợc trồng chỉ thuần tuý để làm cây cảnh, thông thờng là do sự dồi dào về hoa của chúng, đôi khi là lá hay thân cây Các loại cây cảnh này bao

gồm nhóm có thể gọi chung là anh đào lấy hoa

Do giá trị đáng kể của chúng trong vai trò của nguồn

cung cấp quả và hoa, nhiều loài Prunus đã đợc đa vào trồng

ở nhiều khu vực không phải là bản địa của chúng Nhiều loài nguồn gốc Cựu thế giới đợc trồng làm cảnh hay lấy quả và đợc trồng rộng khắp thế giới; trong số đó nhiều loài đã hợp thuỷ thổ và vợt ra xa ngoài khu vực nguồn gốc của chúng.

Trang 15

Bảng 1: Phân bố một số loài thuộc chi Prunus trên

3 Prunus avium Anh đào hoang Châu Âu tới Tây á

Miền nam Trung Quốc, Đài Loan

tây nam Châu á

Trang 16

tây nam Châu á

16 Prunus fruticosa Anh đào lùn, Anh

đào Siberi

Đông nam Châu Âu và bắc Châu á

Trang 17

27 Prunus padus Anh đào dại Miền bắc đại lục á-Âu

Trang 18

ở Việt Nam chi Prunus đã ghi nhận và đợc phân bố ở

Trang 19

B×nh Phíc, §ång Nai 5 Prunus

6 Prunus fordiana Vµng n¬ng ford

Vµng n¬ng thon Lµo Cai

Trang 20

13 Prunus salicina MËn, uc lý, méc

Lai Ch©u, S¬n La, Lµo Cai, Cao B»ng,

Trang 21

H×nh1: ¶nh mét sè loµi thuéc chi Prunus

Trang 22

1.1.2 Thành phần hoá học

Chi Prunus chứa một lợng lớn các hợp chất phenolic có hoạt tính chống oxi hoá cao.

Kayano S và cộng sự [] đã tách đợc các hợp chất: axit caffeoylquinic, axit hydroxycinnamic, axit benzoic, cumarin,

lignan và flavonoit từ Prunus domestica L.[12]

Trong lá cây Prunus laurocerasus có sáp chứa trên 80%

các hợp chất alkan (C16- C25).

Các nhà khoa học Hàn Quốc đã thử các hoạt tính chống oxy hoá trong vitro của một số loài Prunus chọn lọc của Hàn

Quốc nh: P buergeriana, P daviana, P padus, P pendula, P.

sargentii, P serrulata var spontanea và P yedoensis Họ

cũng đã tách đợc 11 flavonoit đã biết từ phân đoạn tan

trong etyl axetat của dịch chiết metanol từ lá cây P.

serrulata var spontanea Các hợp chất này có hoạt tính oxy

Từ lá cây của nhiều loại Prunus nh: P serotina và P.

virginiana cv Schubert của phân nhóm Padus và P ilicifolia

và P lyonii của phân nhóm Laurocelasus, Santamour lần

đầu tiên đã phát hiện ra amygdalin diglucozit cyanua Trong

Trang 23

lá của các taxa khác trong cả hai dới loài (Subgenera) chỉ chứa monoglucozit prunazin [33]

Dới đây là bảng về các hợp chất đã đợc tách từ một vài loài của chi Prunus:

Bảng 3: Các hợp chất đã đợc tách từ một số loài của chi Prunus

Trang 35

C«ng thøc cÊu t¹o c¸c hîp chÊt trªn nh sau:

Trang 40

(29) Kaempferol 3-O--L- (30) Kaempferol

Trang 44

1.1.3 Sử dụng và các hoạt tính sinh học

Trong y học cổ truyền của Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật

Bản, Việt Nam, thì thực vật của loài Prunus đã và đang

đ-ợc dùng nh là thuốc giảm đau, kháng viêm, kháng khuẩn và tác nhân chống khối u [59].

Trang 45

Các loại Prunus khác nh P perisa, P africana, P.

armeniaca để chữa ung th, trị ho cũng đã đợc mô tả trong

các sách thuốc của Trung Hoa và trong những công bố gần đây.

Prunus serrulata var spontanea (Rosaceae) là một loại

cây đợc phân bố rộng rãi ở Hàn Quốc và Nhật Bản Qủa của nó màu đỏ có thể ăn đợc và đợc dùng trong y học nh là thuốc chữa bệnh phù tim do tim thiếu khả năng, bệnh phù, chứng viêm vú, sâu răng và làm thuốc điều kinh.

Vỏ của cây P serrulata var spontanea, P yedoensis và

P sargentii còn đợc gọi là Pruni Cortex đã và đang đợc dùng

ở trung tâm cai rợu, dùng làm thuốc chống ho của y học cổ truyền Hàn Quốc

Từ dịch chiết methanol của lá P serrulata var.

spontanea đã tìm ra những chất có hoạt tính chống oxy hoá

nh: quercetin, kaempferol 3-O--arabinofuranosit, kaempferol3-O--xylopyranosit, kaempferol 3-O--glucopyranoside, vàquercetin 3-O--glucopyranoside.

Cây mơ Nhật Bản (Prunus mume Sieb et Zucc.) đã đợc

trồng rộng rãi ở Nhật Bản nh là một loại cây cảnh, quả khô đ-ợc dùng trong trang trí, thực phẩm và để làm đồ uống Còn trong y học cổ truyền Trung Quốc, những phần khác nhau của loại cây này nh: quả, lá, cành, hạt và rễ cũng đợc dùng

nh thảo dợc Hoa của Prunus mume cũng đợc dùng để cai rợu,

chữa đau dạ dày, làm thuốc long đờm, thuốc an thần, trong điều trị đau mắt [60].

Trang 46

ở Việt Nam [2], [7], [8] nớc quả mơ (Prunus armeniaca

L.) pha đờng và sirô nớc muối mơ cũng đợc ngời dân sử dụng nhiều, đặc biệt tốt cho công nhân làm việc ở nơi có nhiệt độ cao thờng xuyên bởi vì nó có tác dụng làm đỡ khát nớc, giảm lợng mồ hôi, giảm lợng muối mất đi do toát nhiều mồ hôi trong lao động Một số trờng hợp có hồng cầu vi thể trong nớc tiểu đã hết hồng cầu sau khi uống sirô mơ Qua đo lực của cơ bàn tay và định lợng mucoprotein trong nớc tiểu sau một ca làm việc, nhận thấy sirô mơ có tác dụng chống mệt mỏi rã rời Lá mơ đã đợc nghiên cứu thực nghiệm thấy có tác dụng lợi tiểu Chất amygdalin và men làm phân rã có trong những tế bào khác nhau của nhân hạt mơ khi tiếp xúc chặt chẽ với nhau trong qúa trình nhai hoặc ngậm sẽ cho axít hydrocyanic Axít này là chất độc cực mạnh gây ngộ độc và chết ở liều nhỏ Do tác dụng giảm oxy máu của axít hydrocyanic trên các tế bào của hệ thần kinh trung ơng và sự cảm thụ cao của những tế bào này đối với sự giảm oxy máu, hoạt động của những bộ phận quan trọng đối với đời sống của hệ thần kinh trung ơng bị rối loạn: hô hấp, vận mạch và những trung tâm khác Chết do ngộ độc axít hydrocyanic xảy ra do liệt hô hấp Khi uống liều nhỏ amygdalin, chất HCN chỉ giải phóng từ từ sẽ có tác dụng trấn tĩnh trung khu hô hấp, do đó dùng để chữa ho Gần đây với sự phát hiện ra vitamin B15 trong hạt mơ cùng một số tác dụng của rợu mơ dùng cho ngời có tuổi cũng đợc giải thích.

Trang 47

Một bài thuốc cổ truyền đã đợc dùng từ lâu đời ở Nhật Bản để chữa hen, gồm: hạt mơ, ma hoàng, cam thảo, thạch cao Tác dụng của từng dợc liệu và của cả bài thuốc đã đợc nghiên cứu trong thí nghiệm bộc lộ phế quản chuột lang và kích thích với lông lợn để gây ho Ma hoàng có liều ED50 thấp nhất Trong một số thí nghiệm khác, gây ho trên chuột nhắt bằng cách cho ngửi một lợng nhất định sulfur dioxyd và đếm những cơn ho Kết quả thí nghiệm cho thấy hạt mơ có vai trò chống ho mạnh hơn ma hoàng Sulfur dioxyd là một khí thải công nghiệp thờng gây ho cho nhân dân sống trong vùng bị ô nhiễm Ho là một hiện tợng sinh lý có hàng loạt nguyên nhân khác nhau, và bài thuốc cổ truyền Nhật Bản đợc coi là có những chức năng tơng ứng nên đợc áp dụng nhiều hơn là các dợc liệu riêng rẽ.

Qủa mơ còn đợc dùng làm ô mai Ô mai có vị chua, mặn, có tính mát, đợc nhân dân dùng làm thuốc giảm ho, trừ đờm, chữa viêm họng, hen suyễn, khó thở, phù thũng, tả lỵ ra máu, nôn mửa, ngày dùng 4- 8g dạng thuốc sắc hoặc ngậm Ô mai còn dùng để chữa giun (phối hợp với các vị thuốc khác); đặc biệt trong trờng hợp giun chui ống mật, ô mai có tác dụng tạo môi trờng axít làm cho giun chui khỏi ống mật trở về ruột và bị tống ra ngoài Rợu mơ dùng làm thuốc bổ giúp ăn ngon cơm, đỡ khát nớc Dầu hạt mơ làm thuốc bổ, thuốc nhuận tràng, làm thuốc bôi trừ nẻ, bôi tóc cho trơn và bóng.

Trang 48

Theo tài liệu nớc ngoài, trong y học Trung Quốc, ngời ta dùng hạt mơ làm thuốc an thần, giảm ho, chữa nấc Hạt mơ phối hợp với những vị thuốc khác để trị ho gà, viêm phế quản, viêm khí quản và thanh quản, viêm thận Dầu hạt mơ đợc pha chế thuốc mỡ, gôm mơ đợc dùng làm thực phẩm.

Với cây mận (Prunus triflora Roxb, Prunus salicina Lindl,

Prunus communis L), quả của nó có vị chua, ngọt, tính bình,

có tác dụng thanh can, điều nhiệt, sinh tân, lợi thuỷ Nhân hạt mận có vị đắng, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, lợi thuỷ, nhuận tràng Rễ mận có vị đắng, chát, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc Vỏ mận có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, hạ khí Hoa mận có vị đắng, mùi thơm Lá mận có vị chua, ngọt, tính bình Mận là một loại quả ngon, đợc ăn với muối để kích thích tiêu hoá, giải khát Ngoài ra, còn dùng chữa đau nhức khớp xơng ở Trung Quốc quả mận đợc dùng chữa h lao cốt chng (triệu chứng bệnh lao), đái đờng Chú ý không đợc ăn nhiều, gây nóng âm ỉ trong bụng Nhân hạt chữa ho có đờm, vết thơng sng đau, bụng đầy nớc Khi dùng nhân hạt mận phải lu ý, chất amygdalin qua đờng tiêu hoá bị acid chlohydric hoặc men amygdalinase phân huỷ thành acid cyanhydric có tác dụng ức chế men cytochrom oxydase, do đó dùng nhân hạt mận quá liều sẽ gây rối loạn về hô hấp Rễ chữa bệnh phụ khoa, khí h, bạch đới, kiết lỵ, đau răng, trẻ em sốt cao Hoa chữa tàn nhang, rám đen, làm cho da trắng Lá chữa sốt cao, co giật ở trẻ em.

Trang 49

Với cây đào (Prunus persica (L.) Batsch) có các tác dụng

ức chế sự đông máu: làm thí nghiệm trên thỏ, dùng nớc sắc đào nhân cho thẳng vào dạ dày mỗi ngày một lần, liên tục trong 7- 8 ngày, có tác dụng kéo dài một cách rõ rệt thời gian chảy máu và thời gian đông máu Tác dụng chống viêm: theo tài liệu Trung Quốc, hai nhóm protid F (có 18 acid amin) và G (có 17 acid amin) từ đào nhân đều có tác dụng chống viêm tai chuột do hoá chất gây nên Còn theo y văn Nhật Bản, các thành phần protein PR_A và PR_B từ đào nhân có tác dụng ức chế rõ rệt phù gan bàn chân chuột do caragenin gây nên.

- Tác dụng chống dị ứng: dạng chiết nớc và chiết cồn từ

đào nhân thí nghiệm trên chuột cống trắng và chuột nhắt trắng có tác dụng chống dị ứng qua quá trình ức chế sự sản sinh ra kháng thể.

- Tác dụng sát trùng: cao lá đào cho vào môi trờng nuôi

cấy roi trùng với các nồng độ 10%, 5% và 0,6%, sau 24 giờ tiếp xúc tác dụng diệt roi trùng đạt đợc với các tỷ lệ tơng ứng là 100%, 100% và 98% Ngoài ra nớc ngâm lá đào (1%) có tác dụng diệt cung quăng đến 95% sau 24 giờ tiếp xúc, còn với nồng độ thấp (0,25 - 0,5%) tác dụng không rõ.

Đào nhân có vị đắng, ngọt, tính bình có tác dụng phá huyết, chữa bế kinh, trng hà, phong tỳ, ứ huyết sng đau, còn chữa ho, hen suyễn khó thở ở Nhật Bản, đào nhân đợc dùng cho những phụ nữ có rối loạn nội tiết trong thời kỳ tiền mãn kinh đạt kết quả tốt Lá đào có vị đắng, tính bình, có tác dụng kh phong, bài thấp, thanh nhiệt, sát trùng Nớc sắc lá

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân bố một số loài thuộc chi Prunus trên thế giới [67] - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Bảng 1 Phân bố một số loài thuộc chi Prunus trên thế giới [67] (Trang 12)
Bảng 2: Phân bố một số loài thuộc chi Prunus ở Việt Nam [1], [6] - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Bảng 2 Phân bố một số loài thuộc chi Prunus ở Việt Nam [1], [6] (Trang 14)
Hình 2: Cây đào rừng (Prunus zippeliana) - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Hình 2 Cây đào rừng (Prunus zippeliana) (Trang 42)
Hình 3: Máy quay cất chân không 3.2.1.1. Phơng pháp tiến hành sắc ký cột cao n-butanol - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Hình 3 Máy quay cất chân không 3.2.1.1. Phơng pháp tiến hành sắc ký cột cao n-butanol (Trang 50)
Hình 4: Sắc ký cột cao n-butanol của rễ cây đào rừng Bảng 4: Số liệu của quá trình chạy sắc ký cột cao n-butanol - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Hình 4 Sắc ký cột cao n-butanol của rễ cây đào rừng Bảng 4: Số liệu của quá trình chạy sắc ký cột cao n-butanol (Trang 51)
Bảng 5: Số liệu của  quá trình sắc ký bản mỏng - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Bảng 5 Số liệu của quá trình sắc ký bản mỏng (Trang 52)
Bảng 6. Phổ   1 H-NMR của hợp chất  A 1 - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Bảng 6. Phổ 1 H-NMR của hợp chất A 1 (Trang 55)
Bảng 7. Phổ cộng hởng  13 C-NMR (125 MHz) của hợp chất A 1 - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Bảng 7. Phổ cộng hởng 13 C-NMR (125 MHz) của hợp chất A 1 (Trang 55)
Hình 7: Phổ  13 C-NMR của hợp chất axit 2α,3α , 24-trihydroxyurs-12-en- 24-trihydroxyurs-12-en-28-oic - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Hình 7 Phổ 13 C-NMR của hợp chất axit 2α,3α , 24-trihydroxyurs-12-en- 24-trihydroxyurs-12-en-28-oic (Trang 58)
Hình 8: Phổ  13 C-NMR của hợp chất axit 2α ,3α , 24-trihydroxyurs-12- 24-trihydroxyurs-12-en-28-oic - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Hình 8 Phổ 13 C-NMR của hợp chất axit 2α ,3α , 24-trihydroxyurs-12- 24-trihydroxyurs-12-en-28-oic (Trang 59)
Hình 9: Phổ DEPT của hợp chất axit 2α ,3α , 24-trihydroxyurs-12-en- 24-trihydroxyurs-12-en-28-oic - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Hình 9 Phổ DEPT của hợp chất axit 2α ,3α , 24-trihydroxyurs-12-en- 24-trihydroxyurs-12-en-28-oic (Trang 60)
Bảng 8: Số liệu phổ  13 C- NMR của hợp chất A 2 . STT Cacbon Độ dịch chuyển hoá học  (ppm) - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Bảng 8 Số liệu phổ 13 C- NMR của hợp chất A 2 . STT Cacbon Độ dịch chuyển hoá học (ppm) (Trang 72)
Hình 18: Phổ  1 H-NMR của hợp chất axit glucosyringic - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Hình 18 Phổ 1 H-NMR của hợp chất axit glucosyringic (Trang 74)
Hình 19: Phổ  13 C-NMR của hợp chất axit glucosyringic - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Hình 19 Phổ 13 C-NMR của hợp chất axit glucosyringic (Trang 75)
Hình 20: Phổ HMBC của hợp chất axit glucosyringic - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Hình 20 Phổ HMBC của hợp chất axit glucosyringic (Trang 76)
Hình 21: Phổ HSQC của hợp chất axit glucosyringic - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Hình 21 Phổ HSQC của hợp chất axit glucosyringic (Trang 77)
Hình 22: Phổ COSY của hợp chất axit glucosyringic - Nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây đào rừng (prunus zippeliana nar  crassityla ( card) j  e  vid ) ở bắc cạn
Hình 22 Phổ COSY của hợp chất axit glucosyringic (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w