1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình

84 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 724,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  HOÀNG THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI SÂU Maruca vitrata Fabricius HẠI LẠC VỤ THU 2011 TẠI KIẾN XƯƠNG, THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðẶNG THỊ DUNG HÀ NỘI - 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan! Bản luận văn tốt nghiệp này ñược hoàn thành bằng sự nhận thức chính xác của bản thân. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Thị Nguyệt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Giáo viên hướng dẫn, của các tập thể, cá nhân, sự ñộng viên của bạn bè và gia ñình. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. ðặng Thị Dung - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Tự Nhiên, Trường Cao ñẳng sự Phạm Thái Bình ñã giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi thực hiện ñề tài. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô trong Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, các anh chị, bạn bè lớp cao học BVTVA-K19 và người thân, gia ñình ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2012 Tác giả Hoàng Thị Nguyệt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu và ý nghĩa của ñề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 4 2.2 Những nghiên cứu về sâu hại lạc 5 2.3 Những nghiên cứu về loài sâu Maruca vitrata 11 2.3.1 Phạm vi ký chủ 12 2.3.2 Triệu chứng và mức ñộ gây hại 14 2.3.4 ðặc ñiểm sinh học, sinh thái 16 2.3.5 Biện pháp phòng trừ 21 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 23 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 23 3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4 Xử lý và bảo quản mẫu vật 29 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 3.5 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán 30 3.6 Xử lý số liệu 31 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Diễn biến mật ñộ sâu Maruca vitrata trên lạc vụ Thu 2011 tại Kiến Xương, Thái Bình 32 4.1.1 Diễn biến mật ñộ sâu Maruca vitrata trên các giống lạc vụ Thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình 32 4.1.2 Diễn biến mật ñộ sâu Maruca vitrata trên các chân ñất vụ Thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình 35 4.2 Vị trí số lượng của Maruca vitrata trong quần thể sâu cuốn lá lạc vụ Thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình 38 4.3 Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của sâu Maruca vitrata trên lạc ở kiến xương, thái bình 41 4.3.1 ðặc ñiểm hình thái 41 4.3.2 Một số ñặc ñiểm sinh học của sâu M. vitrata trên lạc 45 4.4. Một số ñặc ñiểm sinh thái học của sâu M. vitrata 51 4.4.1. Ảnh hưởng của thức ăn tới thời gian phát dục sâu M. vitrata 51 4.4.2. Ảnh hưởng của thức ăn ñến một số ñặc tính sinh học khác của M. vitrata 53 4.4.3 Ảnh hưởng của nhiệt, ẩm ñộ ñến thời gian phát dục của M. vitrata 55 4.4.4. Tìm hiểu sức ăn của sâu M. vitrata trong phòng thí nghiệm 58 4.4.5 Tìm hiểu sức ăn của sâu ở ngoài ñồng ruộng 59 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 ðề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CTV Cộng tác viên TB Trung bình TTð Trưởng thành ñực TTC SNT Trưởng thành cái Sâu non tuổi ð/C ðối chứng CðSP Cao ñẳng Sư phạm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Diễn biến mật ñộ sâu M. vitrata trên các giống lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình 33 4.2 Diến biến mật ñộ sâu Maruca vitrata trên các chân ñất vụ thu 2011 tại xã Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình 36 4.3 Số lượng các loài sâu trong quần thể sâu cuốn lá lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình 38 4.4 Vị trí số lượng loài M. vitrata trong quần thể sâu cuốn lá trên lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình 41 4.5 Thời gian phát dục của sâu M. vitrata khi nuôi trên lá lạc ở ñiều kiện nhiệt ñộ 26,7 ± 1,99 ( o C), ẩm ñộ 88,2 ± 5,73 (%) 46 4.6 Sức ñẻ trứng, tỷ lệ trứng nở của M. vitrata khi nuôi trên lá lạc 48 4.7 Tỷ lệ ñực cái, tỷ lệ hóa nhộng và tỷ lệ vũ hóa của M. vitrata khi nuôi trên lá lạc ở nhiệt ñộ 26,7 o C, ẩm ñộ 88,2% 50 4.8 Thời gian phát dục các pha của sâu M.vitrata dưới ảnh hưởng của yếu tố thức ăn 51 4.9 Ảnh hưởng của yếu tố thức ăn ñến sức ñẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của M. vitrata 54 4.10 Thời gian phát dục các pha của sâu M. vitrata khi nuôi ở 2 mức nhiệt ñộ khác nhau (thức ăn cho sâu là lá lạc) 56 4.11 Sức ăn của sâu Maruca vitrata trong phòng thí nghiệm 60 4.12 Sức ăn của sâu M. vitrata ngoài ñồng ruộng 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Ảnh thí nghiệm nuôi sinh học 27 4.1 Diễn biến mật ñộ sâu M. vitrata trên các giống lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình 34 4.2 Diễn biến mật ñộ sâu Maruca vitrata trên các chân ñất vụ Thu 2011 tại xã Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình 37 4.3 Ảnh ruộng lạc ñiều tra tại Vũ An, Kiến Xương,Thái Bình 37 4.4 Tổ sâu cuốn lá và triệu chứng gây hại trên ruộng ñiều tra 37 4.5 Sâu non Maruca vitrata 39 4.6 Sâu non cuốn lá lạc ñầu ñen Archips asiaticus 39 4.7 Sâu non cuốn lá lạc Hedylepta indicata 39 4.8 Trưởng thành ñực 43 4.9 Trưởng thành cái 43 4.10 Trứng sâu Maruca vitrata 43 4.11 Sâu non tuổi 1 43 4.14 Sâu non tuổi 4 44 4.15 Sâu non tuổi 5 44 4.16 Nhộng 44 4.17 Vòng ñời của M. vitrata khi nuôi trên lá lạc và quả ñỗ xanh ở 26,7 o C, ẩm ñộ 88,2% 52 4.18 Sức ñẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của sâu M. vitrata khi nuôi trên lá lạc và quả ñỗ xanh ở nhiệt ñộ 26,7 o C, ẩm ñộ 88,2% 55 4.19 Vòng ñời của M. vitrata khi nuôi trên lá lạc ở 2 mức nhiệt ñộ khác nhau (26,7 o C và 29,3 o C) 57 4.20 Ảnh bố trí thí nghiệm thả sâu ngoài ñồng ruộng (Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình) 61 4.21 Cây lạc giai ñoạn phân cành (tiến hành thí nghiệm thả sâu) trên ruộng lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến xương, Thái Bình 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Cây lạc (Arachis hypogeae L.) là cây công nghiệp, cây thực phẩm ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng cao và ñược coi là cây công nghiệp chủ yếu của nhiều nước trên thế giới (Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia…). Hiện nay cây lạc là cây lấy dầu thực vật ñứng thứ 2 về năng suất và sản lượng sau ñậu tương (Lê Song Dự và Nguyễn Thế Côn, 1979) [5]. Cây lạc có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn lipit và protein quan trọng ñối với con người. Thân lá lạc còn là nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc; tỷ lệ các chất ñường, ñạm trong thân lá lạc khá cao, ñặc biệt trong khô dầu lạc có chứa tới 50% protein có thể cung cấp ñầy ñủ thức ăn cho gia súc. Dầu lạc cũng ñược dùng trong nhiều ngành công nghiệp, trong số các cây trồng hàng năm thì lạc có khối lượng xuất khẩu ñứng thứ 2 sau cây lúa (Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư quốc gia, 2008) [21]. Ở Việt Nam hiện nay, lạc là cây họ ñậu có diện tích lớn nhất ñược gieo trồng khắp từ Bắc vào Nam (249,2 nghìn ha). Trong ñó Thái Bình là tỉnh có diện tích trồng lạc 2,3 nghìn ha, sản lượng ñạt 5,9 nghìn tấn (Tổng cục thống kê, 2009) [20]. Mặc dù có diện tích gieo trồng lớn song năng suất lạc bình quân của nước ta còn thấp (21,1 tạ/ha), dao dộng lớn trong các năm, các vùng trong khu vực. Theo tiến sỹ Phạm Thị Vượng (1997) [25] cho biết một số nguyên nhân hạn chế tiềm năng năng suất lạc của các vùng trồng lạc của các vùng phía Bắc nói chung và Thái Bình riêng là: Thứ nhất, nông dân hiện nay ñang trồng các giống lạc ñịa phương ñã thoái hoá, khả năng chống chịu ñiều kiện bất thuận kém, nhiễm nặng với hầu hết các loài sâu, bệnh hại chủ yếu, năng suất thấp và rất bấp bênh. Thứ hai, quy trình trồng trọt và thâm canh chưa hợp lý, lượng phân ñạm bón quá cao và phương pháp bón không khoa học dẫn ñến tình trạng năng suất lạc thấp và không ổn ñịnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 2 Thứ ba, trong những năm gần ñây nhiều giống lạc mới có năng suất cao ñã ñược người dân ñưa vào sản xuất và ñầu tư thâm canh. Sự thay ñổi này ñã làm cho sâu, bệnh hại phát sinh phát triển mạnh mẽ hơn, gây hại nghiêm trọng hơn ñến năng suất và chất lượng sản phẩm. Sâu hại chính là một nguyên nhân quan trọng làm giảm năng suất và chiếm một phần lớn trong tổng kinh phí ñầu tư cho sản xuất lạc. Trong những năm gần ñây số loài sâu bệnh hại lạc ngày càng tăng chủ yếu là nhóm sâu hại lá. Theo tác giả Bùi Công Hiển và Trần Huy Thọ (2003) [6] cho biết ở nước ta có hơn 40 loài côn trùng hại lạc, trong ñó các loài gây hại phổ biến gồm sâu cuốn lá ñậu (Hedylepta indicata F.), sâu ñục quả (Maruca testulalis Geyer), sâu khoang (Spodoptera litura). Riêng ñối với nhóm sâu hại lá (sâu khoang, sâu xanh, sâu cuốn lá, sâu ñục quả) thường có mật ñộ cao và gây hại nặng từ khi cây lạc có 4 lá kép cho tới khi ra hoa và quả chắc. ðặc biệt là sâu Maruca vitrata là loài gây hại chính trên cây ñậu, trên lạc nó cũng gây hại ñáng kể. Nhưng ở Việt Nam hiện nay có rất ít tác giả nghiên cứu về loài sâu này trên lạc. ðể tìm hiểu kỹ hơn về khả năng gây hại trên lạc, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. ðặng Thị Dung, khoa Nông học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài sâu Maruca vitrata Fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại Kiến Xương, Thái Bình”. 1.2. Mục ñích, yêu cầu và ý nghĩa của ñề tài 1.2.1. Mục ñích của ñề tài Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu Maruca vitrata trên lạc là dẫn liệu khoa học quý giá về quy luật phát sinh phát triển, sự gây hại của chúng, góp phần làm cơ sở cho công tác dự tính dự báo sự xuất hiện, phát triển của loài sâu này trên lạc, từ ñó có biện pháp phòng chống hợp lý, bảo vệ năng suất lạc, giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ cân bằng sinh học và sức khỏe con người. [...]...1.2.2 Yêu c u c a ñ tài - ði u tra di n bi n m t ñ c a sâu Maruca vitrata h i l c v thu 2011 t i Ki n Xương, Thái Bình - ði u tra xác ñ nh v trí s lư ng sâu Maruca vitrata trong qu n th sâu cu n lá trên l c v thu 2011 t i Ki n Xương, Thái Bình - Nghiên c u m t s ñ c tính sinh h c, sinh thái c a sâu Maruca vitrata trên l c v thu 2011 t i Ki n Xương, Thái Bình 1.2.3 Ý nghĩa c a ñ tài - Ý nghĩa khoa h c: Cung... 2011) 3.3 N i dung và phương pháp nghiên c u 3.3.1 N i dung nghiên c u - ði u tra di n bi n m t ñ loài sâu M vitrata t i xã Vũ An, Ki n Xương, Thái Bình v l c thu 2011 - ði u tra xác ñ nh v trí s lư ng loài M vitrata trong qu n th sâu cu n lá l c t i Vũ An Ki n Xương, Thái Bình v l c thu 2011 - Nghiên c u m t s ñ c ñi m sinh h c, sinh thái sâu M vitrata khi ăn lá l c Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i –... virus ñôi khi còn l n hơn 2.3 Nh ng nghiên c u v loài sâu Maruca vitrata Tên khoa h c: Maruca vitrata Fabricius t năm 1787 Tên Khoa h c: Maruca testullalis Geyer t năm 1832 Hi n nay loài này ñư c g i Maruca vitrata Fabricius Vì v y trong ph n trích d n tài li u nghiên c u loài sâu này ñư c xu t hi n v i 2 tên là Maruca testullalis và Maruca vitrata Sâu ñ c qu ñ u Maruca vitrata là m t d ch h i quan tr... ch s lư ng sâu xanh Châu Phi, sâu xanh b 23 loài ký sinh, trong ñó có 20 loài thu c b cánh màng, 3 loài thu c b 2 cánh; sâu khoang b 46 loài ký sinh trong ñó có 36 loài thu c b cánh màng và 10 loài thu c b hai cánh [59] Trong giai ño n 1984-1993, trung tâm ICRISAT [37] ñã nghiên c u v ký sinh sâu non c a sâu v bùa và sâu khoang h i l c cho th y t l sâu b ký sinh trung bình trong mùa mưa là 34% và sau... ng Sư ph m Thái Bình - ði u tra di n bi n m t ñ loài M vitrata trên l c v thu 2011 ñư c th c hi n t i xã Vũ An, huy n Ki n Xương, t nh Thái Bình - ði u tra xác ñ nh v trí s lư ng sâu M vitrata trong qu n th sâu cu n lá trên cây l c v thu 2011 ñư c th c hi n t i xã Vũ An, Ki n Xương, Thái Bình - ð tài ñư c th c hi n trong v l c thu 2011 (tháng 8 – 11 năm 2011) 3.3 N i dung và phương pháp nghiên c u... di n tích 1m2 Khi ñi u tra thu toàn b sâu cu n l c mang v giám ñ nh và phân lo i T ñó xác ñ nh ñư c s lư ng loài M vitrata trong qu n th sâu cu n lá l c S lư ng sâu M .vitrata S lư ng loài M .vitrata( %) = - x 100 T ng s sâu cu n lá 3.3.2.3 Nghiên c u ñ c ñi m sinh h c c a sâu M vitrata * Thu b t nhân nuôi ngu n sâu: Thu b t sâu non tu i l n ho c nh ng sâu M vitrata ngoài ñ ng ru ng v... pháp sinh h c ñư c các nhà khoa h c t p trung nghiên c u, vi c xác ñ nh các loài k thù t nhiên c a loài sâu này cũng ñư c quan tâm Theo nghiên c u c a Lateef and Reedy (1984) [41] ñã thu th p ñư c 16 loài ký sinh sâu ñ c qu ñ u Icrisat Trong ñó có 14 loài ong ký sinh thu c b Hymenoptera, 2 loài còn l i thu c b Diptera ð i v i các thí nghi m trong phòng ñã cho th y loài Trichogrammatoisea sp ñã ký sinh. .. nhóm: Sâu h i lá, sâu h i thân, sâu h i r Trong nhóm sâu h i lá ph bi n nh t bao g m các lo i như: sâu khoang, sâu xanh, sâu cu n lá Các lo i sâu này gây h i trong su t quá trình sinh trư ng và phát tri n c a cây nh hư ng nghiêm tr ng ñ n năng su t l c ð c bi t trong nhóm sâu cu n lá l c có loài Maruca vitrata ñư c bi t ñ n là loài sâu ñ c qu gây h i nguy hi m trên các lo i ñ u ñ , nhưng trên l c loài sâu. .. n gây h i c a sâu M vitrata trên l c, ñ c ñi m sinh h c, sinh thái c a loài M vitrata, làm cơ s ñ xây d ng bi n pháp qu n lý sâu M vitrata trên l c có hi u qu , b o v năng su t l c và môi trư ng - Ý nghĩa th c ti n: K t qu nghiên c u di n bi n m t ñ sâu M vitrata trên l c, v ñ c ñi m sinh h c, sinh thái h c c a chúng s là ngu n cơ s khoa h c ñ d tính d báo s xu t hi n và phát tri n c a sâu trên l c... trình sinh trư ng và phát tri n c a cây l c Hi n nay có r t nhi u tác gi nghiên c u v loài sâu Maruca vitrata gây h i trên ñ u ñ Th c t loài sâu này còn gây h i ñáng k trên l c, nh hư ng nghiêm tr ng ñ n năng su t và ch t lư ng nhưng l i có r t ít tác gi nghiên c u ð góp ph n cho công tác b o v th c v t trên cây l c chúng tôi ti n hành nghiên c u m t s ñ c ñi m sinh h c, sinh thái c a sâu Maruca vitrata . Maruca vitrata trong quần thể sâu cuốn lá lạc vụ Thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình 38 4.3 Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của sâu Maruca vitrata trên lạc ở kiến xương, thái. ñộ của sâu Maruca vitrata hại lạc vụ thu 2011 tại Kiến Xương, Thái Bình. - ðiều tra xác ñịnh vị trí số lượng sâu Maruca vitrata trong quần thể sâu cuốn lá trên lạc vụ thu 2011 tại Kiến Xương,. HOÀNG THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI SÂU Maruca vitrata Fabricius HẠI LẠC VỤ THU 2011 TẠI KIẾN XƯƠNG, THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG

Ngày đăng: 29/11/2014, 18:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNN (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về phương phỏp ủiều tra phỏt hiện dịch hại cõy trồng, QCVN 01-38:2010/BNNPTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và PTNN (2010), "Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về phương phỏp ủiều tra phỏt hiện dịch hại cõy trồng, QCVN 01-38
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNN
Năm: 2010
2. Nguyễn Thị Chắt (1998), "Thành phần sõu hại và thiờn ủịch chớnh trờn cây ựậu phộng tại ngoại thành TPHCM và một số tỉnh Miền đông Nam Bộ", Tạp chí BVTV số 6/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần sõu hại và thiờn ủịch chớnh trờn cây ựậu phộng tại ngoại thành TPHCM và một số tỉnh Miền đông Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Chắt
Năm: 1998
3. Nguyễn Quang Cường (2004), Tỡnh hỡnh sõu hại ủậu rau, một số ủặc ủiểm sinh học, sinh thỏi loài sõu ủục quả Maruca testulallis Geyer.(Pyralidae: Lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại Yên Phong, Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Cường (2004), "Tỡnh hỡnh sõu hại ủậu rau, một số ủặc ủiểm sinh học, sinh thỏi loài sõu ủục quả Maruca testulallis Geyer. "(Pyralidae: Lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại Yên Phong, Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Quang Cường
Năm: 2004
4. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, ðỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị đào, Phan Văn Toàn, Trần đình Long và C-L-L GOW DA (2000), Kỹ thuật ủạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, NXB Nụng Nghiệp, Hà Nội, tr.134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ủạt năng suất lạc cao ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, ðỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị đào, Phan Văn Toàn, Trần đình Long và C-L-L GOW DA
Nhà XB: NXB Nụng Nghiệp
Năm: 2000
5. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình cây lạc, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 7-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lạc
Tác giả: Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1979
6. Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr. 80-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng học ứng dụng
Tác giả: Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
7. Nguyễn Thị Như Hoa (2007), Nghiờn cứu biến ủộng dư lượng và xỏc ủịnh thời gian của một số thuốc trừ sõu ủục quả (Maruca vitrata Fabricius) trong sản xuất ủậu ủũa an toàn vựng ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ nụng nghiệp, Trường ủại học nụng nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu biến ủộng dư lượng và xỏc ủịnh thời gian của một số thuốc trừ sõu ủục quả (Maruca vitrata Fabricius) trong sản xuất ủậu ủũa an toàn vựng ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Như Hoa
Năm: 2007
8. Phạm Thị Hũa (2006), Nghiờn cứu tỡnh hỡnh sõu hại ủậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu tỡnh hỡnh sõu hại ủậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Phạm Thị Hũa
Năm: 2006
9. Nguyễn ðức Khiêm (chủ biên) (2006), Giáo trình Côn trùng Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Côn trùng Nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn ðức Khiêm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
10. Chu Thanh Khiết (2011), Nghiờn cứu ủặc ủiểm sinh vật học và diễn biến mật ủộ của sõu ủục quả (Maruca vitrata Fabr.) hại cõy ủậu ủũa vụ xuõn hè 2011 và biện pháp phòng trừ tại Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ủặc ủiểm sinh vật học và diễn biến mật ủộ của sõu ủục quả (Maruca vitrata Fabr.) hại cõy ủậu ủũa vụ xuõn hè 2011 và biện pháp phòng trừ tại Gia Lâm, Hà Nội
Tác giả: Chu Thanh Khiết
Năm: 2011
11. Lương Minh Khụi (1991a), “Một số kết quả nghiờn cứu về sõu hại ủậu ủỗ, lạc năm 1991”, Hội nghị khoa học, Viện BVTV thỏng 1/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiờn cứu về sõu hại ủậu ủỗ, lạc năm 1991”, "Hội nghị khoa học
12. Lương Minh Khụi (1991), “Một số kết quả nghiờn cứu sõu hại lạc, ủậu xanh”, Tạp chí BVTV số 5/1991, tr. 20-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiờn cứu sõu hại lạc, ủậu xanh”, "Tạp chí BVTV
Tác giả: Lương Minh Khụi
Năm: 1991
13. Trịnh Thạch Lam (2006), Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc và biện pháp hoá học phòng chống chúng tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An vụ xuân 2006, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Trường ðại học Nông Nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc và biện pháp hoá học phòng chống chúng tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An vụ xuân 2006
Tác giả: Trịnh Thạch Lam
Năm: 2006
14. Phạm Văn Lầm (2002), "Những kết quả chớnh của cụng tỏc ủiều tra cơ bản côn trùng trong 50 năm qua", Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khoa học và công nghệ BVTV, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.308- 312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả chớnh của cụng tỏc ủiều tra cơ bản côn trùng trong 50 năm qua
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2002
15. Nguyễn Thị Ngọc (2010), Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc và thiên ủịch của chỳng (cụn trựng và nhện lớn bắt mồi); ủặc ủiểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn lá lạc Archips asiaticus Walsingham) vụ xuân 2010 tại Nam ðịnh. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc và thiên ủịch của chỳng (cụn trựng và nhện lớn bắt mồi); ủặc ủiểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn lá lạc Archips asiaticus Walsingham) vụ xuân 2010 tại Nam ðịnh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc
Năm: 2010
16. Nguyễn Thị Nhung (2001), Nghiờn cứu nhúm sõu hại ủậu ăn quả và biện pháp phòng trừ chúng ở vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu nhúm sõu hại ủậu ăn quả và biện pháp phòng trừ chúng ở vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Năm: 2001
18. Phạm Văn Thiều (2001). Kỹ thuật trồng lạc năng suất và hiệu quả, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng lạc năng suất và hiệu quả
Tác giả: Phạm Văn Thiều
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2001
19. Lê Văn Thuyết, Trần Huy Thọ, Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng (1997). "Một số kết quả nghiên cứu sâu hại lạc", Tạp chí Bảo vệ thực vật số 3/1997. Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu sâu hại lạc
Tác giả: Lê Văn Thuyết, Trần Huy Thọ, Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng
Năm: 1997
20. Tổng cục thống kê (2009), Số liệu thống kê nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. http://www. gso.gov.vn, ngày 15/3/2011.Http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabit=390&ItemID=8779 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www. gso.gov.vn
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2009
21. Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư quốc gia (2008), Một số biện pháp chăm sóc lạc xuân. Http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp chăm sóc lạc xuân
Tác giả: Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư quốc gia
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Ảnh thí nghiệm nuôi sinh học - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
Hình 3.1. Ảnh thí nghiệm nuôi sinh học (Trang 35)
Bảng 4.1. Diễn biến mật ủộ sõu M. vitrata trờn cỏc giống lạc vụ Thu 2011  tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
Bảng 4.1. Diễn biến mật ủộ sõu M. vitrata trờn cỏc giống lạc vụ Thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình (Trang 41)
Hỡnh 4.1. Diễn biến mật ủộ sõu M. vitrata trờn cỏc giống lạc vụ thu 2011  tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
nh 4.1. Diễn biến mật ủộ sõu M. vitrata trờn cỏc giống lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình (Trang 42)
Bảng 4.2. Diến biến mật ủộ sõu Maruca vitrata trờn cỏc chõn ủất vụ Thu  2011 tại xã Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
Bảng 4.2. Diến biến mật ủộ sõu Maruca vitrata trờn cỏc chõn ủất vụ Thu 2011 tại xã Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình (Trang 44)
Hỡnh 4.2. Diễn biến mật ủộ sõu Maruca vitrata trờn cỏc chõn ủất vụ Thu  2011 tại xã Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
nh 4.2. Diễn biến mật ủộ sõu Maruca vitrata trờn cỏc chõn ủất vụ Thu 2011 tại xã Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình (Trang 45)
Bảng 4.3. Số lượng các loài sâu trong quần thể sâu cuốn lá lạc vụ thu  2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
Bảng 4.3. Số lượng các loài sâu trong quần thể sâu cuốn lá lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình (Trang 46)
Bảng 4.4. Vị trí số lượng loài M. vitrata trong quần thể sâu cuốn lá trên  lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
Bảng 4.4. Vị trí số lượng loài M. vitrata trong quần thể sâu cuốn lá trên lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình (Trang 49)
Hình 4.11: Sâu non tuổi 1 - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
Hình 4.11 Sâu non tuổi 1 (Trang 51)
Hình 4.12: Sâu non tuổi 2  Hình 4.13: Sâu non tuổi 3 - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
Hình 4.12 Sâu non tuổi 2 Hình 4.13: Sâu non tuổi 3 (Trang 52)
Hình 4.14: Sâu non tuổi 4  Hình 4.15: Sâu non tuổi 5 - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
Hình 4.14 Sâu non tuổi 4 Hình 4.15: Sâu non tuổi 5 (Trang 52)
Hình 4.16: Nhộng - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
Hình 4.16 Nhộng (Trang 52)
Hỡnh 4.17. Vũng ủời của M. vitrata khi nuụi trờn lỏ lạc và quả ủỗ xanh   ở 26,7 o C, ẩm ủộ 88,2% - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
nh 4.17. Vũng ủời của M. vitrata khi nuụi trờn lỏ lạc và quả ủỗ xanh ở 26,7 o C, ẩm ủộ 88,2% (Trang 60)
Hỡnh 4.18. Sức ủẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của sõu M. vitrata khi nuụi trờn  lỏ lạc và quả ủỗ xanh ở nhiệt ủộ 26,7 o C, ẩm ủộ 88,2% - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
nh 4.18. Sức ủẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của sõu M. vitrata khi nuụi trờn lỏ lạc và quả ủỗ xanh ở nhiệt ủộ 26,7 o C, ẩm ủộ 88,2% (Trang 63)
Hỡnh 4.19. Vũng ủời của M. vitrata khi nuụi trờn lỏ lạc ở 2 mức nhiệt ủộ  khác nhau (26,7 o C và 29,3 o C) - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
nh 4.19. Vũng ủời của M. vitrata khi nuụi trờn lỏ lạc ở 2 mức nhiệt ủộ khác nhau (26,7 o C và 29,3 o C) (Trang 65)
Hỡnh 4.21: Cõy lạc giai ủoạn phõn cành (tiến hành thớ nghiệm thả sõu)  trên ruộng lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến xương, Thái Bình - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
nh 4.21: Cõy lạc giai ủoạn phõn cành (tiến hành thớ nghiệm thả sõu) trên ruộng lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến xương, Thái Bình (Trang 69)
BẢNG SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG  Tháng 7 năm 2011  Nhiệt ủộ ( o C) - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
h áng 7 năm 2011 Nhiệt ủộ ( o C) (Trang 83)
BẢNG SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG  Tháng 8 năm 2011  Nhiệt ủộ ( o C) - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình
h áng 8 năm 2011 Nhiệt ủộ ( o C) (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w