Hiện ñã có tới hơn 3700 loài ñược mô tả, chúng có kích thước trung bình từ 100-150µm.Nhóm nhện Eriophyoid gây hại trên rất nhiều loại cây trồng, cây dại, chúng gây hại trực tiếp cho cây
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
= = = = * * * = = = =
PHẠM VĂN SƠN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI
CỦA NHỆN (Eriophyes dimocarpi Kuang) VÀ HƯỚNG
PHÒNG TRỪ CHÚNG LIÊN QUAN ðẾN HIỆN TƯỢNG
CHỔI RỒNG TRÊN NHÃN TẠI HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI , 2014
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀO ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-* -
PHẠM VĂN SƠN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI
CỦA NHỆN (Eriophyes dimocarpi Kuang) VÀ HƯỚNG
PHÒNG TRỪ CHÚNG LIÊN QUAN ðẾN HIỆN TƯỢNG
CHỔI RỒNG TRÊN NHÃN TẠI HƯNG YÊN
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 60.62.01.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGUYỄN NHƯ CƯỜNG
HÀ NỘI, 2014
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận ựược sự giúp ựỡ và chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Như Cường
Tôi cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành ựối với sự quan tâm của thầy hướng dẫn, sự giúp ựỡ nhiệt tình và ựộng viên của các cán bộ trong Bộ môn Côn Trùng- Viện Bảo vệ thực vật, Ban đào tạo sau ựại học- Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam
Xin chân thành cảm ơn gia ựình, người thân, bạn bè ựã luôn quan tâm, giúp ựỡ tôi trong quá trình làm ựề tài
Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn tới các thầy cô giáo, các cơ quan ựoàn thể, người thân và bạn bè ựồng nghiệp
Tác giả luận văn
Phạm Văn Sơn
Trang 5MỤC LỤC
Trang TRANG PHỤ BÌA
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA
ðỀ TÀI
5
Trang 62.1 địa ựiểm và thời gian nghiên cứu 30
2.3.2 Nghiên cứu một số ựặc ựiểm hình thái, sinh học cơ bản của nhện
Eriophyes dimocarpi Kuang
31
2.3.3 Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh thái cơ bản của nhện Eriophyes
dimocarpi Kuang tại Hưng Yên
31
2.3.4 đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ nhện E
dimocarpi Kuang tới mức ựộ gây hại của hiện tượng chổi rồng trên
nhãn ngoài sản xuất
31
Trang 72.4.5 đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ nhện (E
dimocarpi K.) tới mức ựộ gây hại của hiện tượng chổi rồng trên nhãn
ngoài sản xuất
34
3.2 k jNghiên cứu một số ựặc ựiểm hình thái, sinh học của nhện E dimocarpi
K trên nhãn
45
3.3 Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh thái của nhện E dimocarpi K trên
nhãn
49
nhãn
56
các cây trồng phổ biến xen trong vườn nhãn tại Hưng Yên
57
tượng chổi rồng hại nhãn tại Hưng Yên
61
Trang 83.4.1 Ảnh hưởng của biện pháp ñốn tỉa ñến hiện tương chổi rồng 61
hiện tương chổi rồng
Trang 9DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Âu trên cơ sở quy ñịnh số 91/414/EEC (Thomas Van Leeuwen,
at el., 2010)
20
Khoái Châu và Thành phố Hưng Yên năm 2013
41
3.3 Thành phần, tỷ lệ các giống trong vườn nhãn trồng thuần tại
huyện Khoái Châu và Thành phố Hưng Yên năm 2013
42
3.5 Tỷ lệ cây nhãn bị hiện tượng chổi rồng ở các tuổi cây khác
khác nhau tại Hưng Yêntrên giống Hương Chi 5-10 tuổi
(con/lá)
50
3.10 Diễn biến mật ñộ nhệnE dimocarpi K trên các giống nhãn 52
Trang 11khác nhau tại Tp Hưng Yên trên các giống nhãn 5-10 tuổi(
con/lá)
3.11 Diễn biến mật ñộ nhện E dimocarpi K trên giống nhãn Hương
3.12 Tần suất bắt gặp E dimocarpiK trên một số cây trồng 58
3.13 Tỷ lệ cây bị hiện tượng chổi rồng trên một số giống nhãn5 –
10 tuổi (thành phố Hưng Yên năm, 2013)
59
3.14 Tỷ lệ cây bị hiện tượng chổi rồng trên một số giống nhãn 5- 10
tuổi (huyện Khoái Châu,tỉnh Hưng Yên, năm 2013)
60
3.15 Ảnh hưởng của biện pháp ñốn tỉa ñến tỷ lệ số chồi nhãn bị hiện
3.16 Ảnh hưởng của bón phân vào thời ñiểm kết thúc ñợt lộc thu tới
hiện tượng chổi rồng trên giống nhãn Hương Chi, 5-10 năm
3.19 Hiệu lực của thuốc Ortus 5SC trong phòng trừ nhện E
dimocarpi K ở các giai ñoạn ra ñọt
67
3.20 Diễn biến tỷ lệ chồi bị bệnh trên các công thức xử lý thuốc
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH, ðỒ THỊ
nhãn khác nhau tại Hưng Yên
51
nhau tại Tp Hưng Yên
53
Trang 13MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài
Hiện nay, cây nhãn là cây trồng quan trọng trong cơ cấu cây trồng của tỉnh Hưng Yên Diện tích trồng nhãn toàn tỉnh Hưng Yên năm 2013 là 2750
ha ñược phân bố chủ yếu ở thành phố Hưng Yên, huyện Tiên Lữ, Khoái Châu
và Kim ðộng Cây nhãn ñã góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, xoá ñói giảm nghèo, ñồng thời giải quyết lao ñộng cho người dân trong lúc nông nhàn nhờ việc chế biến và kinh doanh các sản phẩm từ quả nhãn, góp phần vào nâng cao thu nhập của nông dân
Loài nhện hại (E dimocarpi) gây hiện tượng chổi rồng ñược mô tả ñầu
tiên bởi Kuang (1997) trên ký chủ là cây nhãn Chúng thuộc nhóm nhện Eriophyoid, ñây là nhóm nhện có 4 chân, chuyên ký sinh thực vật và có số lượng loài rất lớn Hiện ñã có tới hơn 3700 loài ñược mô tả, chúng có kích thước trung bình từ 100-150µm.Nhóm nhện Eriophyoid gây hại trên rất nhiều loại cây trồng, cây dại, chúng gây hại trực tiếp cho cây trồng qua chích hút dinh dưỡng
và làm biến dạng hay kìm hãm sự phát triển các mô non, hoặc tạo ra một thảm lông (erinium) trên các mô non bị chích hút (ñôi khi kết hợp của cả những triệu chứng trên) Làm ảnh hưởng ñến sự phát triển, sinh trưởng và năng suất cây trồng.Chúng thường hiện diện và gây hại trên các chồi, lá non, nụ và hầu nhưkhông phát hiện trên toàn bộ cây Bên cạnh ñó, một số nhện eriophyoid còn
là vector truyền nhiều bệnh virus, tính ñến năm 1996 ñã xác ñịnh khoảng trên 10 bệnh virus quan trọng hại cây trồng ñược truyền bởi nhóm nhện Phần lớn các virus ñược truyền bởi nhóm nhện Eriphyoid thuộc giống Rymovirus, Tritimovirus (họ Potyviridae) hoặc Nepovirus (họ Comoviridae) ða số các tác giả ñều có nhận xét mỗi loài nhện thường chỉ truyền 1 loài virus Tuy nhiên, cũng có loài nhện thuộc nhóm Eriophyoid là môi giới truyền tới 2 bệnh virus hại
Trang 14cây trồng là Ryegrass Mosaic Virus (RMV) và Agropyron Mosaic Virus (AMV) Nhóm nhện này phát tán từ vùng này qua vùng khác, cây này qua cây kia, cành, lá khác thông qua gió, côn trùng, ựộng vật hoặc qua các dụng cụ tỉa cành, tạo tán hoặc ghép, thậm chắ là nhờ mưa
Tại Việt Nam, hiện tượng chổi rồng hại nhãn xuất hiện ở các vùng trồng nhãn nước ta từ khá lâu nhưng ở mức ựộ nhẹ, tuy nhiên trong những năm gần ựây bệnh ựã hiện diện ở tất cả các vùng trồng nhãn thuộc ựồng bằng sông Cửu Long, đông Nam Bộ với tỷ lệ bệnh rất cao Mặt khác, hiện tượng chổi rồng cũng ựược ghi nhận xuất hiện khá phổ biến tại các vùng trồng nhãn phia Bắc như Hưng Yên, Quảng Ninh, Sơn La, Hà Nội, Ầ với tỷ lệ bệnh cao nhất lên tới trên 10% Do vậy, hiện tượng chổi rồng có nguy cơ bùng phát thành dịch ở các vùng trồng nhãn nước ta là khá cao Trong khi ựó, tác nhân gây và phương thức lan truyền hiện tượng chổi rồng trên nhãn ở nước ta cũng chưa ựược xác ựịnh chắnh xác, gây khó khăn trong việc phòng trừ
Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy nhện E dimocarpi có vai trò quan trọng với hiện tượng chổi rồng nhãn, nếu như tiến
hành quản lý tốt nhện chổi rồng thì có thể hạn chế ựược sự phát sinh gây hại của hiện tượng chổi rồng cho dù chưa xác ựịnh chắnh xác ựược tác nhân gây
ra hiện tượng này Trong khi ựó, hiện nay hiện tượng chổi rồng ựã phát sinh
và gây hại nghiêm trọng ở hầu hết các tỉnh thuộc đông và Tây Nam bộ, thậm chắ ựã thành dịch ở một số tỉnh thuộc các vùng này Mặt khác, tại các tỉnh phắa Bắc hiện tượng này cũng ựã xuất hiện khá phổ biến tại tất cả các vùng trồng nhãn trọng ựiểm và nguy cơ bùng phát trên diện rộng là rất có thể
Do vậy, việc thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học,
sinh thái của nhện (Eriophyes dimocarpi Kuang) và hướng phòng trừ chúng liên quan ựến hiện tượng chổi rồng trên nhãn tại Hưng YênỢ nhằm
xác ựịnh ựược những ựặc ựiểm sinh học cơ bản, quy luật phát sinh phát triển
Trang 15quần thể và tìm hiểu mối liên quan giữa biện pháp phòng trừ nhện với triệu chứng chổi rồng trên nhãn làm cơ sở cho việc ñề xuất các giải pháp quản lý nhện và hiện tượng chổi rồng trên nhãn một cách hiệu quả là rất cần thiết
2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
tượng chổi rồng trên nhãn
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài
Cung cấp một số dẫn liệu khoa học cơ bản về ñặc ñiểm sinh học, sinh
thái của nhện (E dimocarpi K.)
3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
Bước ñầu xác ñịnh ñược mối quan hệ giữa phòng trừ nhện (E dimocarpi K.) với hiện tượng chổi rồng trên nhãn làm cơ sở khoa học cho
việc xác ñịnh nguyên nhân và quản lý hiện tượng chổi rồng trên nhãn hiệu quả
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
4.1 ðối tượng nghiên cứu
Nhện (E dimocarpi K.)
Hiện tượng chổi rồng trên nhãn
Trang 164.2 Phạm vi nghiên cứu
Một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của nhện (E dimocarpi K.) và ảnh
hưởng của các biện pháp phòng trừ chúng với hiện tượng chổi rồng trên nhãn tại Hưng Yên
Trang 17CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất phải chịu rủi ro cao, bên cạnh những rủi ro do ñiều kiện khí hậu, thời tiết, thì một sự rủi ro không nhỏ ñó là do dịch hại cây trồng gây ra
ðối với cây nhãn, ngoài các ñối tượng dịch hại gây hại thường xuyên như: bọ xít, rệp, sâu ñục thân, rầy chổng cánh vân nâu, bệnh sương mai, bệnh thán thư, … thì trong những năm gần ñây, hiện tượng chổi rồng cũng ñã thường xuyên gây hại làm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất lượng của quả nhãn Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu về quy luật phát sinh phát triển, phương thức lan truyền, biện pháp phòng trừ của hiện tượng chổi rồng chưa ñược nghiên cứu ñầy ñủ
Tại các nước có nghề trồng nhãn phát triển như Trung Quốc, Thái Lan hiện tượng chổi rồng ñược coi là một hiện tượng nguy hiểm bậc nhất ñối với nghề trồng nhãn và việc xác ñịnh tác nhân và phương thức lan truyền còn chưa
thống nhất Tác giả He (He et al, 2001) ñã xác ñịnh nhện E dimocarpi chứ
không phải là virus hay sâu ñục cành là nguyên nhân việc phát sinh phát triển của hiện tượng chổi rồng trên nhãn Tác giảtiến hành lây nhiễm nhện lên cây nhãn con, 50 % số cây con phát triển các triệu chứng chổi rồng khi nhiễm nhện, trong khi ñó, trên lá của cây không phát triển triệu chứng chổi rồng thì không phát hiện nhện Nhện luôn ñược tìm thấy trên những chồi nhiễm chổi rồng và mật số nhện tương quan với mức ñộ nhiễm Tác giả cũng chỉ ra rằng tỉa cành tạo tán và phun thuốc trừ nhện trên những chồi nhiễm giúp các chồi này phục hồi, ra hoa và giảm tỷ lệ hoa nhiễm từ 80 % xuống còn 9 % Một số nghiên cứu khác cũng cho rằng sử dụng thuốc trừ nhện cải thiện khả năng ñậu quả và
Trang 18năng suất cây nhãn nhiễm chổi rồng Tác giả Chantrasri (Chantrasri, P., 1999)
ñã có các nghiên cứu và ñưa ra giả thuyết nhện E dimocarpi K.là môi giới
truyền Phytoplasma gây hiện tượng chổi rồng trên nhãn tại các tỉnh Chiang Mai
và Lam Phun (Thái Lan) Trong các thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo cho thấy sau thời gian khoảng một tháng nhện chích hút thì xuất hiện triệu chứng xoăn lá trên
chồi cây con, trong ñó Sdoodee (Sdoodee et al 1999) cho rằng chưa thể khẳng
ñịnh vấn ñề này
Tại Việt Nam ñã có nhiều tác giả ñi sâu nghiên cứu về tác nhân gây bệnh nhưng kết quả vẫn chưa khẳng ñịnh chính xác do nguyên nhân gì
Nguyễn Văn Hòa (2011) tiến hành thí nghiệm xác ñịnh vector truyền bệnh
và ghi nhận hiện tượng chổi rồng không do bọ xít và sâu ñục gân lá mà khẳng
ñịnh nhệnE dimocarpi K liên quan ñến bệnh này, hoặc chúng là trung gian lan
truyền hoặc là tác nhân gây nên hiện tượng chổi rồng trên nhãn
Vũ Mạnh Hà và Mai Văn Trị (2007) cho rằng các côn trùng như bọ xít
nhãn Tessaratoma papillosa, ve sầu bướm trắng Ricania speculum không là tác nhân gây hiện tượng chổi rồng, nhưng E dimocarpi K có liên quan ñến hiện
tượng này, có thể nguyên nhân trực tiếp hay môi giới truyền hiện tượng chổi rồng trên nhãn
Tương tự như vậy, Nguyễn Thị Kim Thoa (2007) và Trần Thị Mỹ Hạnh (2011) cũng cho rằng nhện chổi rồng có vai trò quan trọng trong việc phát sinh
và gây hại của hiện tượng chổi rồng trên nhãn, nếu tiến hành phòng trừ tốt thì có thể hạn chế ñáng kể tỷ lệ hại của hiện tượng chổi rồng trên nhãn
Mặt khác, sử dụng các biện pháp tỉa cành, tạo tán kết hợp dọn sạch nguồn bệnh, phun thuốc trừ nhện, tưới nước có ảnh hưởng ñáng kể ñến tỷ lệ nhiễm bệnh chổi rồng, những vườn áp dụng tốt biện pháp này thường có tỷ lệ nhiễm chổi rồng thấp (Mai Văn Trị và ctv, 2005) Hầu hết các tác giả (Mai Văn Trị và
Trang 19ctv, 2005), Nguyễn Thị Kim Thoa (2007); Trần Thị Mỹ Hạnh (2011) và Nguyễn
Văn Hòa (2011) ñều cho rằng nhện E dimocarpi K có liên quan mật thiết với hiện tượng chổi rồng và việc phòn trừ tốt nhện E dimocarpi K ñã làm giảm
ñáng kể tỷ lệ nhiễm chổi rồng trên nhãn so với không phòng trừ
Nhện E dimocarpi có vai trò quan trọng với hiện tượng chổi rồng
nhãn, nếu như tiến hành quản lý tốt nhện chổi rồng thì có thể hạn chế ñược sự phát sinh gây hại của hiện tượng chổi rồng cho dù chưa xác ñịnh chính xác ñược tác nhân và phương thức lan truyền của hiện tượng này
1.2 Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước
Ví trí phân loại của nhện Eriophyes dimocarpi
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
1.2.1.1 Những nghiên cứu về hình thái và thành phần loài
Nhện nhóm Eriophyoid lần ñầu tiên ñược nhà khoa học Alfred Nalepa ghi nhận cuối những năm 1880 Trong gần 90 bài báo ñược xuất bản, ông ñã công bố và mô tả 479 loài thuộc 12 gerera ký sinh trên 652 loài thực vật Ngoài ra, ông cũng ñưa ra hệ thống phân loại cho các loài nhện eriophyoid, hệ thống này phân loại ñược 394 dạng hình thái nhện tương ứng với 322 loài, cho ñến nay các công trình và hệ thống phân loại của ông vẫn còn nguyên giá trị tham khảo và ứng dụng
Cho ñến nay, qua hơn 150 năm ñiều tra, khoảng 4.000 loài eriophyoid
ñã ñược mô tả và ñịnh danh, tuy nhiên vẫn còn một số lượng lớn các loài vẫn
Trang 20chưa ñược khám phá (Amrine et al, 2003) Giống Eriophyes có số lượng loài
khá lớn, trên thế giới ñã có 1019 loài ñược mô tả
(http://gni.globalnames.org/data_sources), trong ñó tại Trung quốc Tác giả Xiao-Yue Hong ñã nghi nhận tổng họ Eriophyoidea tại Trung Quốc có ñến
932 loài thuộc 3 họ Eriophyidae, Phytoptidae, và Diptilomiopidae các loài
thuộc giống Eriophyes có kích thước trung bình rất nhỏ (100-150 µm) và có 4
chân , có hình dáng hình con sâu, màu trắng hoặc trắng vàng (X.Y Hong et
al 2010)
1.2.1.2 Những nghiên cứu về ñiều tra thu thập mẫu
Nhóm nhện Eriophyoid nói chung và giống Eriophyes nói riêng do có kích thước rất nhỏ nên rất khó khăn trong việc thu mẫu Tùy vào mục ñích thu thập mẫu như: ñiều tra diễn biến quần thể, thu thập mẫu cho việc phân tích DNA, ñiều tra sự phát tán mà các tác giả ñã ñưa ra phương pháp thu mẫu phù hợp, một số phương pháp thu mẫu dùng cho các mục ñích nghiên cứu ñã ñược giới thiệu
+ Phương pháp Zacharda: Phương pháp lắc và rửa mẫu dùng cho các nghiên cứu sinh học và phân loại khi không yêu cầu mẫu sống (Zacharda et
al, 1988)
+ Phương pháp Perez-Moreno: Phương pháp rửa và rây mẫu dùng cho các nghiên cứu sinh học và phân loại khi không yêu cầu mẫu sống (Perez-Moreno I, at el, 1998)
+ Phương pháp Duffner: Phương pháp lắc, rửa và rây mẫu dùng cho các nghiên cứu sinh học và phân loại khi không yêu cầu mẫu sống (Duffner K
at el, 2001)
Trang 21+ Phương pháp Monfreda: Phương pháp lắc và rửa dụng cụ cho các nghiên cứu sinh học, phân loại, nuôi sinh học, bio –assay khi các thí nghiệm yêu cầu mẫu sống (Monfreda et al, 2007)
* Phương pháp bẫy: Hai loại phương pháp bẫy ñược sử dụng ñể lấy mẫu và
giám sát nhện eriophyoid:
- Bẫy nhện trong quá trình hoạt ñộng của chúng trên bề mặt cây trồng:
ðây là phương pháp ñánh giá mật ñộ quần thể cũng như ñánh giá phân bố của nhện tại các vị trí khác nhau của cây (ngọn, quả, lá, thân vv)
David ñã phát triển một kỹ thuật ñể nghiên cứu nhện Aceria guerreronis
Keifer trên dừa (David PMM, 2001) dựa trên bẫy glycerine, trong ñó một giọt glycerine ñược ñặt trong bẫy tại một khu vực cố ñịnh Nhện sẽ bị bắt trong giọt bẫy này và không có khả năng di chuyển, ta có thể dễ dàng phát hiện thông qua kính lúp soi
Harvey và Martin (Harvey TL, at el, 1988) ñã phát triển một phương pháp
sử dụng 1 dải băng dính ñể bắt và ñánh giá số lượng nhện Aceria tosichella
Keifer bằng cách ñặt bông lúa mì non ở phía dính của một dải băng trong suốt Khi bông khô, nhện bò từ ñó ra và bị mắc kẹt vào băng Với sự trợ giúp của kính lúp vi ñộ phóng ñại 15 lần, họ ñã tính ñược số lượng nhện
Phương pháp dùng bẫy dính rất hữu ích cho các nghiên cứu phân bố nhện eriophyoid theo không gian và thời gian, song việc sử dụng bẫy ñể lấy mẫu nhện có một số khó khăn khi ñộ ẩm cao, sự biến màu và mất tác dụng kết dính Ngoài ra nhện thu ñược băng dính thường bị biến dạng và bị phá hủy khi tách khỏi keo nên phương pháp này không phù hợp cho nghiên cứu phân loại, hoặc cần mẫu vật sống
- Bẫy nhện trong quá trình phát tán trong không khí:
Trang 22Sử dụng một miếng kính dính, tấm phủ với dầu mỡ, hoặc bẫy bằng chảo nước hay xà phòng
Zhao S cũng ñã nghiên cứu phát triển phương pháp bẫy chảo chứa 3/4 dịch nước xà phòng ñể thu bắt và ñánh giá ñánh giá sự phát tán của nhện qua không khí (Zhao S, at el., 1997) Sau 24 giờ, dịch xà phòng ñược lọc qua giấy lọc ñể thu nhện và quan sát dưới kính lúp Phương pháp của Duffner K (Duffner K at el, 2001) sử dụng 2 tấm kính có phủ mỡ, dầu hay vaseline ñể thu bắt nhện
* Phương pháp tách nhện khỏi mẫu:
Zacharda M ñã phát triển một lắc và rửa kỹ thuật ñể theo dõi cả nhện bắt mồi ăn thịt và nhện ký sinh trên cây ăn quả Lá, cành, chồi nhãn khi thu về ñược nhúng trong cồn 80-90% trong cốc thủy tinh có nắp ñậy và lắc nhẹ trong
5 - 10 giây Dịch cồn thu ñược chứa nhện ñược ñổ sang 1 phễu và chuyển sang ñĩa petri ñể soi và ñếm dưới kính lúp Phương pháp này có hiệu quả hơn
10 - 20% so với ñếm trực tiếp nhện trên lá bằng kính (Zacharda et al, 1988) Perez Moreno và Moraza Zorrilla ñã phát triển một phương pháp rửa và
sàng ñể nghiên cứu và lấy mẫu nhện Calepitrimerus Vitis Nalepa Mẫu lá
ñược nhúng trong dung dịch ethanol 70% trong 5 phút ñể giết nhện sau ñó ñược rửa sạch dưới vòi nước riêng qua 1 cái sàng 25µm ñể thu thập nhện rồi chuyển sang một ñĩa Petri chứa ethanol 70% và 5% glycerine Sau khi bay hơi ethanol thì nhện ñược lưu trong glycerine, Nhện eriophyoids ñược ñếm dưới kính lúp soi với ñộ phóng ñại 70 lần (Pe´rez Moreno I, at el 1998)
Duffner ñã áp dụng một quy trình thu thập nhện Calepitrimerus Vitis từ
lá và nụ của cây nho Theo ñó mẫu thu ñược ñặt trong một hộp nhựa và bao phủ bởi một dung dịch tẩy rửa trong nước (0,2% dung dịch tẩy rửa) Dung dịch ñược lắc mạnh trong vài phút rồi ñể yên trong 2 giờ, sau ñó lại ñược lắc
Trang 231 lần nữa và rửa sạch dưới vòi nước riêng Nhện ựược thu thập bằng cách sử dụng sàng lọc 90 ộm và 32 ộm rồi nhuộm màu bằng cách sử dụng 1% xanh Methylene ựể phân biệt giữa thực vật và ựộng vật (Duffner K at el, 2001)
Monfreda (Monfreda et al, 2007) mô tả phương pháp thu thập nhện cũng như trứng của chúng sử dụng ựể nuôi sinh học, trong ựó nhện Eriophyoids ựược tách thông qua các ngăn lọc khác nhau sử dụng nước bơm bằng một máy bơm chân không Trứng ựược tách ra khỏi bằng cách ly tâm, sau khi thêm bột cao lanh và MgSO4 Phương pháp này sử dụng ựể nghiên cứu sinh học và yêu cầu mẫu sống
1.2.1.3 Nghiên cứu về phân bố ựịa lý
Nhóm Eriophyoid có phân bố chủ yếu ở các vùng ôn ựới và một số nước thuộc vùng nhiệt ựới, á nhiệt ựới như Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan, Braxin, Ầ, hiện nay có tới 90% loài thuộc nhóm này ựã ựược mô tả, tuy
nhiên nhện E dimocarpi K hiện mới chỉ ghi nhận xuất hiện ở Trung Quốc,
Thái Lan và Việt Nam
Nhóm Eriophyoid có phân bố rất rộng rãi ở khắp các lục ựịa, việc phân
bố và phát tán của nhện này càng mạnh thông qua hoạt ựộng buôn bán giao thương các sản phẩm nông nghiệp
Loài nhện A tosichella thuộc nhóm Eriophyoid ựược ghi nhận là dịch
hại chắnh trên lúa mỳ, ngô, lúa miến, lúa mạch, yến mạch, lúa mạch ựen, kê, và nhiều loại cỏ, thiệt hại do nhện gây ra tới 30% năng suất lúa mỳ tại Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Trung đông, Châu Phi và Châu đại Dương (Amrine at el, 2006)
Nhện Eriophyoid phân bố khá rộng trên các lục ựịa khác nhau, riêng ựối với các cây cam quýt, theo (Jeppson et al.,1975), có 6 loài nhện hại chắnh ựược ựề cập trong bảng 1.1
Trang 24Bảng 1.1 Phân bố của một số loài nhện Eriophyoid gây hại cam quýt
TT Tên khoa học Tên tiếng
anh
Tên tiếng việt
Vị trắ gây hại
Phân bố ựịa lý
1 Aceria sheldoni
(Ewing)
Citrus bud mite
chồi quả cam quýt
Toàn thế giới
2 Aculops pelekassi
(Keifer)
Pink citrus rust mite
Nhện rỉ sắt hồng
Nhện sọc trắng
4 Diptilomiopus
assamica Keifer
Citrus leaf vagrant
Nhện rám vàng
giới
6 Tegolophus
australis Keifer
Brown citrus mite
Các nghiên cứu của Wen Hung Chich tiến hành năm 1996 - 2001 tại miền nam đài Loan (Wen HungChich, at el 2002) cũng ựã ghi nhận nhện
Eriophyes dimocarpi Kuang là một trong những loài dịch hại mới trên nhãn
Báo cáo của cơ quan kiểm dịch Mỹ (Plant Protection and Quarantine, 2007) ựánh giá về sản phẩm tươi nhập khẩu từ đài Loan có ựề cập ựến ựối tượng nhện hại này song ựánh giá nguy cơ phát tán vào Mỹ không cao
1.2.1.4 Nghiên cứu về kỹ thuật nuôi
Nhóm nhện Eriophyoid nói chung và giống Eriophyes nói riêng thường
có tắnh chuyên tắnh khá cao với cây chủ, cơ thể rất nhỏ và mềm là những khó khăn trong việc nhân nuôi chúng, gần ựây một số tác giả ựã tập trung nghiên cứu các kỹ thuật nhân nuôi nhện như Fernando song việc nuôi nghiên cứu cũng rất khó khăn (Fernando LCP at el, 2010)
So sánh với các loài ựộng vật thân khớp ăn thực vật khác, nhóm nhện
Eriophyoid nói chung và giống Eriophyes nói riêng thường có tắnh chuyên
Trang 25tính khá cao với cây chủ, thường sống trên các vị trí non, cơ thể rất nhỏ và mềm là những khó khăn trong việc nhân nuôi
Nhiều nỗ lực ñã ñược nghiên cứu ñể thiết lập ñược một quần thể và nhân nuôi nhện này Nghiên cứu của Reed (Reed et al., 1964) về phương
pháp nhân nuôi 2 ñối tượng nhện Phyllocoptruta oleivora Ashmead và
ñộ 30-60% RH Thậm chí 2 loài này cũng có thể phát triển trên trái chanh xanh rửa sạch ñã ñược bôi sáp vào ñầu quả và ñặt trong các hộp nhựa kín Theo ñó từ 1 quần thể gồm 5 trưởng thành, ông ñã nhân nuôi ñược 2-3 thế hệ
và duy trì quần thể gồm 300-400 cá thể trong vòng 3-6 tuần Các loài này có thể duy trì và phát triển quần thể khi cung cấp nguồn dinh dưỡng mới ñể thay thế quả chanh ñã bị héo Trong quá trình nuôi, báo cáo cũng nghi nhận nhện
P oleivora bị nhiễm nấm Hirsutella thompsonii Loài nhện Calacarus citrifolii Keifer cũng ñược nuôi thành côn tại Nam Phi trên cây chanh trồng
trong chậu tại nhà lưới
Loài nhện Aculops lycopersici Massee gây hại trên cà chua có thể ñược
duy trì quần thể trên các cây giống trồng trong ñiều kiện nhà kính bằng cách chuyển chúng theo ñịnh kỳ cho các cây khỏe mới Trên các cây trông lâu
năm, loài Aculus fockeui, A schlechtendali Nalepa và Epitrimerus pyri
Nalepa có thể ñược nuôi trên cây trồng từ hạt hay cây ghép (Oldfield et al , 1970) Theo các nghiên cứu chỉ ra việc di chuyển ñịnh kỳ sang các cây sạch mới trước khi lá của cây ký chủ bị héo và quần thể nhện bước vào giai ñoạn ñình dục Slykhuis (Slykhuis, J.T., 1967) ñề xuất việc ñặt quần thể nhện gần nhất với vị trí cây ký chủ sạch mới và cung cấp ñiều kiện ấm, thậm chí còn bổ sung quạt gió ñể quá trình di chuyển và thiết lập quần thể mới một cách dễ dàng
Sử dụng lá tách rời thích hợp cho việc nuôi và nghiên cứu nhiều loại nhện eriophyoids sống trên lá ñược ñề cập khá cụ thể bởi Tashiro (Tashiro, H., 1967) Hộp lồng bao gồm 3 tấm mica trong suốt, kích thước 7.3 x 9.8-cm
Trang 26ựược sử dụng làm buồng nuôi nhỏ úp lên lá tươi Sử dụng 1 ựệm cao su ựặt giữa lá tươi và buồng nuôi ựể ngăn không cho nhện thoát ra ngoài, lá nuôi ựược giữ tươi bằng cách ựặt mặt dưới tiếp xúc với nước Theo phương pháp này, lá tươi bánh tẻ có thể duy trì ựược 4 tuần, và lá non có thể sử dụng nuôi nhện ựến 2 tuần
Sử dụng phương pháp nuôi củaTashiro, hay có thể giữ lá ẩm bằng nhiều phương pháp khác nhau ựã ựược nhiều nhà nghiên cứu sử dụng ựể nuôi và
nghiên cứu nhiều loại nhện Eriophyes như: Aculops lycopersici, Rhynacus breitlowi Davis, Metaculus mangiferae Attiah (Abou-Awad, 1981), A fockeui(Oldfield et al., 1970), Ep pyri (Oldfield, 1988), A schlechtendali (Easterbrook, 1979) và Ditrymacus athiasella Keifer (Hatzinikolis, 1984)
đã có những nhà nghiên cứu phát triển ý tưởng nuôi nhện Eriophyoids này trên mô nuôi cấy trong phòng thắ nghiệm, cho ựến nay chỉ có báo cáo về 2
loài nhện A lycopersici và Aceria ficus Cotte ựược nuôi trên cây khoai tây và
cây vả ựược phát triển từ phòng nuôi cấy nhân tạo Một báo cáo khác thuộc một dự án nghiên cứu tiến hành nuôi nhốt nhện trên nhiều loại môi trường nhân tạo khác nhau Kết quả cho thấy, nhện sống ựược dài nhất 80 ngày trên môi trường PDA (Potato Dextrose Agar), nhện không ựẻ trứng trên bất kỳ một môi trường nhân tạo nào, và khi ựể trứng nở lên các môi trường nhân tạo, nhện chỉ hoàn thành ựược tuổi 1 và chết (G.N Oldfield, 1996)
1.2.1.5 Nghiên cứu về sinh học và sinh thái
Những nghiên cứu về vật hậu học của nhóm nhện này là rất cần thiết cho việc thiết lập các chiến lược phòng trừ, ựặc biệt là những loài tạo ra các u sần trên các nơi bị hại hoặc những loài sống trong những nơi kắn ựáo như các
kẽ lá, chồi, búp lá hoa như nhện E dimocarpri K, và gần ựây có nhiều nghiên
cứu tập trung vào xác ựịnh vị trắ/nơi qua ựông cũng như thời gian chúng bắt ựầu hoạt ựộng khi dưới tác ựộng của nhiệt ựộ môi trường (Perez-Moreno at el,1998) Một số tác giả ựã phát hiện nhện qua ựông trong các búp, chồi cây
Trang 27hoặc trên các lá non chưa mở hết, tuy nhiên lại không thấy hiện tượng nhện qua ñông trên các cây không rụng lá vào mùa ñông
Tác giả M Seki nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học và sinh thái của nhện
Aculops pelekassi tại Saga, Nhật Bản trên các vườn cây cam quýt Kết quả
cho thấy nhện qua ñông ở dạng trưởng thành, ñầu mùa xuân, nhện cái bò ra khỏi nơi trú ẩn và bắt ñầu ñẻ trứng lên các ñầu lá, ñầu búp mới hình thành Trên các lá và búp non, nhện phát triển rất nhanh và gia tăng quần thể Khi quả bắt ñầu hình thành, nhện di chuyển sang và gây hại tại các quả non với mật ñộ rất lớn ðến mùa thu, nhện dần di chuyển từ lá và quả về các chồi ngọn và búp và lẩn trốn trong các vẩy lá Trong suốt mùa ñông, khi các lá cây
ñã rụng, nhện chỉ ñược tìm thấy ở các chồi với mật ñộ giảm dần (Seki M., 1981)
Tác giả Anna Skoracka nghiên cứu về biến ñộng quần thể của 7 loài nhện Eriophyoid trên các cây dại tại Ba Lan cho thấy: Mật ñộ quần thể nhện bắt ñầu tăng vào cuối mùa xuân, cao nhất vào giữa mùa hè và mùa thu rồi giảm mạnh vào mùa ñông Tác giả cho rằng, yếu tố nhiệt ñộ có vai trò quyết ñịnh ñến sự phát triển của quần thể nhện (Anna Skoracka, at el.,2003)
1.2.1.6 Nghiên cứu về phát tán của nhện
Nhóm nhện này chúng phát tán từ vùng này qua vùng khác, cây này qua cây kia, cành, lá khác thông qua gió (Duffner et al 2001), côn trùng (Waite, GK 1992) ñộng vật hoặc qua các hoạt ñộng canh tác, chăm sóc, tỉa cành, tạo tán hoặc ghép, thậm chí là nhờ mưa
Sự phát tán của nhện Eriophyes cũng ñược nhiều nghiên cứu ñề cập Trong ñiều kiện bình thường, do kích thước nhỏ bé, nhện Eriophyes chỉ có
thể di chuyển trong phạm vi 1 cây ký chủ và không có thể chủ ñộng tìm kiếm các ký chủ mới Tuy nhiên, nhện Eriophyoid tích cực phân tán khi gặp ñiều kiện nhiệt ñộ cao và ñộ ẩm thích hợp, tiếp cận vùng áp suất thấp, gió lớn, vv
Sự phát tán này không phụ thuộc vào tình hình sinh trưởng, phát triển cũng
Trang 28như sự thiếu hụt dinh dưỡng của cây ký chủ Sự phát tán của nhện eriophyoid ñược nghiên cứu dưới 3 hình thức chính:
* Phát tán theo gió trong không khí:
Kết quả nghiên cứu của K Duffner (K Duffner, 2001) về sự phát tán
của nhện Eriophyes (loài Calepitrimerus vitis N.) trong ñiều kiện tốc ñộ gió
> 10 km/h Các nghiên cứu của tác giả cũng cho thấy không chỉ nhện mà cả
thiên ñịch của chúng (Typhlodromus pyri) cũng phát tán thông qua gió Các
nghiên cứu của tác giả Andreia S Galvao nghiên cứu sự phát tán của nhện
Eriophyes (loài Aceria guerreronis) trên dừa cho thấy sự phát tán của nhện
thông qua không khí là phương thức phát tán quan trọng nhất (Andreia S Galvao, 2012)
Hình 1.1: Các con ñường phát tán của nhện Eriophyes
Các tác giả ñã quan sát thấy hàng loạt các hành vi khác nhau tạo thuận lợi cho việc phát tán qua gió như: Bắt ñầu phát tán bằng cách di chuyển ñến ngọn cây, ñứng lên trên thùy hậu môn (Hình 1.1), vận ñộng các chân trước một cách nhanh chóng, phình to cơ thể và nâng mạnh phần sau cơ thể bằng chân trước khi bắt ñầu có gió, tạo thành các ñám bao gồm hàng ngàn cá thể cùng di chuyển (Sabelis MW at el, 1996) Ozman cũng ñã nghiên cứu và quan sát thấy hành vi nhảy của nhện ñể có thể phát tán dễ dàng hơn (Ozman
at el., 2005) Tuy nhiên khi phát tán qua gió, với mức ñộ rủi ro cao nênkhả
năng nhện Eriophyes rơi ñược vào ký chủ thích hợp cũng rất thấp
Trang 29* Phát tán qua môi giới (côn trùng, ñộng vật hay các hoạt ñộng của con
ký chủ khác cũng hoàn toàn mang tính ngẫu nhiên không ñặc hiệu Tuy vậy việc phát tán qua môi giới vẫn ñem lại hiệu quả và ñảm bảo hơn là nhện sẽ di chuyển ñến 1 cây ký chủ mới so với phương thức lan truyền qua gió
* Phát tán do mưa:
Các nghiên cứu cho thấy mưa làm giảm mật ñộ nhện nhưng cũng là tác nhân phát tán nhện Tuy nhiên, việc phát tán qua mưa không phổ biến và nhện
ít có khả năng sống sót khi trước khi ñược ñưa ñến một cây ký chủ mới
1.2.1.7 Triệu chứng hại của nhóm nhện
Triệu chứng của cây với nhóm nhện này tùy thuộc vào loài gây hại, mật
ñộ nhện, giai ñoạn phát triển của cây, bản chất di truyền của cây Trong nhóm nhện Eriophyoid thì có 43,6% số loài có triệu chứng gây hại không ñiển hình, 15,8 % số loài có triệu chứng gây hại tạo ra có hình dạng mụn sần, u cục; 11,4
% số loài gây hại có triệu chứng thảm lông/ lông nhung và 8,4 % số loài gây hại có triệu chứng dạng chồi
Do ñặc tính chích hút dịch cây nên tác ñộng gây hại của nhện Eriophyes
ñối với cây trồng chủ yếu tạo ra hiện tượng thiếu hụt dinh dưỡng cục bộ Tuy nhiên do nhiều yếu tố như mật ñộ nhện hại, chủng loại cây ký chủ, giai ñoạn
Trang 30sinh trưởng của cây, yếu tố thời tiết khắ hậu, Ầv.v nên triệu chứng hại thể hiện ra có thể khác nhau song ựều gây ra các biểu hiện bất thường trên một số
bộ phận bị hại Các triệu chứng có thể bao gồm: tạo các u sần, phồng rộp, tạo chổi rồng
1.2.1.8 Nghiên cứu nhện nhóm Eriophyoid là môi giới truyền bệnh virus
Một số loài nhện thuộc nhóm Eriophyoid còn là vector truyền nhiều bệnh virus, tắnh ựến năm 1996 ựã xác ựịnh khoảng trên 10 bệnh virus quan trọng hại cây trồng ựược truyền bởi nhóm nhện Eriphyoid (Oldfield and Proeseler, 1996) Phần lớn các virus ựược truyền bởi nhóm nhện Eriphyoid thuộc giống Rymovirus, Tritimovirus (họ Potyviridae) hoặc Nepovirus (họ Comoviridae) và thường mỗi loài nhện thường chỉ truyền 1 loài virus tuy nhiên cũng có loài nhện thuộc nhóm Eriophyoid là môi giới truyền tới 2 bệnh virus hại cây trồng khác
nhau như Aceria hystrix là môi giới truyền 2 loại bệnh virus hại cây trồng là
Ryegrass Mosaic Virus (RMV) và Agropyron Mosaic Virus (AMV) (Oldfield
and Proeseler, 1996) Một số loài là môi giới truyền bệnh virus như E insidiosus truyền bệnh virus khảm lá ựào, A tosilchella truyền virus khảm sọc
lúa mỳ
Gần ựây loài nhện E dimocarpi còn ựược cho là môi giới truyền bệnh do
Phytoplasma gây bệnh chổi rồng trên nhãn trồng từ hạt Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 1 tháng các lá non bị nhiễm ựã xuất hiện các triệu chứng ựiển hình và kết luận ựược kiểm chứng bằng kỹ thuật chẩn ựoán PCR (Chantrasri, at el., 1999)
Khi ựiều tra các vườn nhãn ở tỉnh Quảng đông từ 1995 ựến 1998, Tác giả
He (He at el., 2001) cho biết bệnh chổi rồng do E dimocarpi Kuang, không phải
do virus và sâu ựục cành Các tác giả khẳng ựịnh bệnh có cả trên nhánh không bị sâu ựục cành tấn công Tuy nhiên khi tiến hành thắ nghiệm lây bệnh bằng nhện này trên cây nhãn con, có 50% cây xuất hiện triệu chứng bệnh và có nhện Nhưng trên lô không có nhện vẫn có cây bị bệnh Tác giả còn cho biết mật ựộ
Trang 31nhện tương quan thuận với tỷ lệ bệnh chổi rồng và nhện luôn có mặt trên cành và hoa cây bệnh Tuy nhiên tác giả còn cho biết hiện tượng chổi rồng do loài nhện này gây ra và sau khi cắt tỉa cành nhiễm và phun thuốc trừ nhện thì không xuất hiện hiện tượng chổi rồng ðồng quan ñiểm với He, nhiều tác giả cũng cho rằng
triệu chứng của hiện tượng chổi rồng do nhện E dimocarpi và khi phun các
loại thuốc trừ nhện, ngoài việc giảm quần thể nhện và tăng khả năng ñậu quả
1.2.1.9 Nghiên cứu về phòng trừ
+ Sử dụng thuốc trừ nhện:
Trong những năm 1990, 4 hoạt chất mới ñược ñưa ra ñể phòng trừ nhện bao gồm: Pyridaben (Hirata et al.1995); fenpyroximate (Konno et al., 1990), tebufenpyrad và fenazaquin (Longhurst et al.1992) Mặc dù các chất hóa học này thuộc các nhóm khác nhau, nhưng cơ chế tác ñộng lại tương tự nhau bao gồm ức chế phức chất 1 trong chuỗi phản ứng hô hấp hấp (Hollingworth and Ahammadsahib1995), và ñược phân loại vào nhóm METIs (Mitochondrial Electron Transport Inhibitors) Các hoạt chất này có hiệu lực rất cao, nhanh chóng ñược sử dụng rất phổ biến trên toàn thế giới ñể phòng trừ nhện Eriophyoid Tuy nhiên, việc sản xuất và sử dụng pyridaben và fenazaquin ñã
bị cấm tại châu Âu Ngoài ra, sự phát triển tính kháng của nhện ñối với cả 4 hoạt chất trên nhanh hơn nhiều lần so với dự tính nên việc sử dụng chúng phòng trừ ngày càng khó khăn (Auger et al 2003)
Nhìn chung nhện Eriophyoid có thể ñược quản lý bằng nhiều loại thuốc khác nhau, do việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học ñã tạo ra những hệ lụy về mặt môi trường sinh thái, sức khỏe con người nên rất nhiều hoạt chất trừ sâu nói chung và thuốc trừ nhện nói riêng ñã và ñang phải xem xét ñể loại bỏ ra khỏi danh mục thuốc ñược phép sử dụng Trên cơ sở quy ñịnh số 91/414/EEC
ñã và ñang ñược xem xét, 100 hoạt chất trừ nhện ñã và ñang ñược ñánh giá lại với 72 hoạt chất sẽ chắc chắn bị loại khỏi danh sách, 4 hoạt chất ñang cần thẩm ñịnh, và 24 hoạt chất có thể ñược sử dụng tại các quốc gia châu Âu
Trang 32(Thomas Van Leeuwen, at el., 2010):
Bảng 1.2 Danh sách các hoạt chất trừ nhện ñang ñược sử dụng tại
Châu Âu trên cơ sở quy ñịnh số 91/414/EEC Tên hoạt chất Cơ chế tác ñộng Nhóm MoA
Nhóm lân hữu cơ: chlorpyrifos,
chlorpyrifos methyl, dimethoate
Ức chế Acetylcholinesterase
1B
Nhóm Carbamates: oxamyl,
formetanate
Ức chế Acetylcholinesterase
Benzoylureas: diflubenzuron,
teflubenzuron, lufenuron
Ức chế tổng hợp chitin (type 0)
15
Nhóm dẫn xuất của acid Tetronic:
spirodiclofen, spiromesifen
Ghi chú: - Hoạt chất in nghiêng không có hoạt tính ñối với nhện eriophyoid
- Nhóm MoA: ðưa ra trên cơ sở phân loại của ủy ban IRAC (Ủy
Trang 33ban ñánh giá tính kháng của thuốc trừ sâu) (www.irac online.org)
Nhóm thuốc lân hữu cơ như chlorpyrifos và dimethoate có hiệu lực tốt
ñể phòng chống nhện, song do chúng phát triển tính kháng với tốc ñộ rất nhanh nên việc sử dụng các loại thuốc nhóm này không còn ñược khuyến khích (ngoại trừ Formetanate và Oxamyl) và sẽ dần bị loại bỏ khỏi danh sách thuốc trừ nhện
Các ấn phẩm của tác giả Childers (Childers et al 1996) cho thấy chỉ có một vài hoạt chất mới với cơ chế tác ñộng ñộc ñáo ñược ñăng ký thương mại tại châu Âu như: bifenazate, etoxazole, acequinocyl và dẫn suất của acid tetronic như spirodiclofen and spiromesifen (Dekeyser M, 2005).Tuy nhiên, việc sử dụng sản phẩm Floramite (bifenazate), Zeal/Baroque (etoxazole) và Kanemite (acequinocyl) ñể trừ nhện vẫn còn nhiều tranh cãi và không ñược khuyến khích
Hiện nay, chỉ 1 nhóm thuốc là dẫn suất của axit tetronic là spirodiclofen (Wachendorff, et al., 2002) và spiromesifen (Nauen et al 2005)ñược phát triển ñể phòng chống nhện Eriophyoid Các hoạt chất này ức chế quá trình sinh tổng hợp lipid (Bretschneider, et al., 2007) và chưa thấy hiện tượng phát triển tính kháng chéo giữa các hoạt chất nêu trên
loài Phytoseiulu spp và Amblyseius spp thuộc họ Phytoseiidae ñược ghi nhận
là thiên ñịch của nhiều nhện eriophyid 17 loài thiên ñịch trên nhện E litchii
Trang 34ựược nghi nhận ở Queensland (Úc), trong khi ựó có 10 loài thuộc nhện ăn mồi ựược phát hiện trong khi khảo sát ở Quảng đông (Trung Quốc) và 9/10 loài
thuộc nhóm phytoseiid Theo Lall trong số các thiên ựịch ăn mồi nhện A litchii, Amblyseius spp là phổ biến nhất (Lall and Rahaman, 1975)
Tác giả Smith ựã nghiên cứu sử dụng nhện bắt mồi Amblyseius victoriensis (Acarina: Phytoseiidae) ựể phòng trừ nhện Phyllocoptruta oleivora và Tegolophus australis trong các vườn cam quýt tại ựông bắc bang
Queensland thuộc Australia (Smith and Papacek, 1991)
Tác giả Park Hong-Hyun nghiên cứu sử dụng nhện bắt mồi Amblyseius swirskii ựể phòng trừ nhện Aculops lycopersicitrên cà chua tại Nhật Bản, (Park
Hong-Hyun, at el., 2010) kết quả cho thấy nhện bắt mồi có thể tấn công tất cả
các pha của nhện Eriophyid, 1 ngày nhện bắt mồi có thể ăn 103,4 cá thể, các
nghiên cứu của tác giả cũng chỉ ra tiềm năng ứng dụng của nhện bắt mồi trong quản lý quần thể nhện hại trên ựồng ruộng
Ngoài nhóm nhện thuộc họ Phytoseiidae, nhện thuộc họ Stigmaeidae cũng ựược nghiên cứu và ựánh giá cao trong phòng chống nhện eriophyoid
(Thistlewood et al.1996) trên các cây ăn quả Trong số này loài Zetzellia mali Ewing, Agistemus floridanus Gonzalez và Agistemus industani Gonzalis ựược ghi nhận là loài bắt mồi ăn thịt nhện A schlechtendali và P oleivora (Childers et al 2001) Nhện Agistemus floridanus ăn thịt Calacarus heveae
Feres (1 loài nhện hai trên cây cao su tại Braxin) và có thể ựẻ 1,2 trứng/ con cái/ ngày (De Vis et al 2006)
Trong quá trình nghiên cứu về nhện Aculops lycopersiciin tại Nhật Bản loài Homeopronematus anconai (Baker) (Prostigmata: Tydeidae) xuất hiện và
phát triển rất mạnh và nhanh chóng tiêu diệt quần thể nhện hại trên khoai tây (Kawai and Haque 2004) Tuy nhiên việc ựánh giá vai trò của loài nhện thuộc
họ Tydeidae này trong phòng chống nhện eriophyoid vẫn còn nhiều vấn ựề
Trang 35gây tranh cãi
Nấm côn trùng cũng là một tác nhân sinh học ñược nghiên cứu trong phòng chống nhện eriophyoid hại cây trồng (Chandler D, 2000) Tại Ấn ðộ,
Sreerema Kumar ñã kiểm tra 15 chủng nấm Hirsutella thompsonii Fisher
(Sreerema Kumar at el., 2002) và nhận thấy bào tử nấm có khả năng hình thành tác nhân bệnh lý và nhân lên ñược trong nhện hại Chủng nấm MF(Ag)5[IMI 3685470] ñược ñánh giá là có tiềm năng trong ñấu tranh sinh học và ñã ñược phát triển thành sản phẩm ‘Mycohit’ phòng chống loài nhện
A guerreronisin gây hại trên dừa Tại Braxin, nấm Beauveria bassiana dưới
tên thương mại ‘‘Naturalis L’’ (ATCC74040) ñược nghiên cứu thử nghiệm ñể
cao (5 x 107 and 1 x 108 bào tử/ml) cho tỷ lệ chết 60% và 80 - 90% sau 5 ngày (Alves et al.2005) Tuy nhiên, việc phòng chống nhện bằng nấm côn trùng này cũng chỉ ñạt hiệu quả khi các yếu tố nhiệt, ẩm ñộ thích hợp cho nấm phát triển, ñiều này không phải lúc nào cũng có thể có ñược trong sản xuất nông nghiệp
Nấm Hirsutella thomsonii (Fisher), phân bố khá rộng rãi và gây hại một
số loài nhện bao gồm nhóm eriophyid, ñã ñược phân lập từ nhện dừa Aceria guerreronis Keifer ở nhiều nước Theo ñánh giá của nhiều tác giả cho thấy nấm H thomsonii là tác nhân phòng trừ sinh học có nhiều triển vọng
+ Sử dụng giống chống chịu
Hầu hết các loài thực vật luôn ẩn chứa các biến dị có thể di truyền tạo
ra các kiểu hình tự nhiên giữa các cá thể trong cùng 1 loài Dưới áp lực chọn lọc, nhiều biến dị có thể ñược khai thác bằng kỹ thuật lai cổ ñiển cũng như kỹ thuật di truyền ñể phục vụ mục ñích kháng nhện
Trang 36Trên cây nho ñen, các nghiên cứu theo hướng sử dụng giống chống chịu ñã thu ñược một số tiến triển trong việc phát hiện các gen có hoạt tính
kháng nhện Cecidophyopsis ribis Westwood gây hại và truyền virus BRV
(Blackcurrant reversion virus) (Brennan et al., 2009) Các nghiên cứu cũng ñang tiếp tục tiến hành khai thác nguồn gen nay cho các chương trình chọn giống
Gần ñây các nghiên cứu của Stoeckli ñã phát hiện và nghiên cứu gen kháng nhện trong cây táo Hiện nay, các gen này ñã và ñang ñược nghiên cứu phát triển các giống táo mới có khả năng kháng nhện (Stoeckli et al., 2009) Tuy nhiên hiện tượng chổi rồng có thể phòng trừ ñược bằng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp, ñặc biệt chú ý biện pháp tăng cường quản lý chất lượng cây giống trong vùng bị bệnh; sử dụng giống chống chịu bệnh; xây dựng vùng sản xuất cây giống sạch bệnh; sử dụng thuốc hóa học ñể trừ môi giới truyền bệnh Dựa trên những hiểu biết về tác nhân, cơ chế lan truyền, vector và những nguyên lý trong phòng trừ côn trùng, sáu biện pháp ñược khuyến cáo cho quản lý tổng hợp gồm: Kiểm dịch chặt chẽ; sử dụng giống kháng; thiết lập vườn ươm sạch; phòng trừ ñịnh kỳ vector; tỉa tiêu hủy cành, phát hoa, những cây từ vườn ươm và vườn trồng nhiễm chổi rồng; bón phân thích hợp kết hợp quản lý ñất và tưới nước ñể cải thiện sức khỏe và nâng cao tính chống chịu của cây ñối với chổi rồng
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2.2.1 Tình hình và triệu chứng hiện tượng chổi rồng
Tại Việt Nam ñã có một số tác giả ñã ghi nhận hiện tượng chổi rồng và mô
tả triệu chứng của bệnh từ những năm 90 của thể kỷ trước ñến sau năm 2000 thì bệnh này ñã phát sinh và gây hại nặng tại số tỉnh phía nam Năm 1999, hiện tượng chổi rồng ñã ñược ghi nhận tại miền Bắc Việt Nam (ðặng Vũ Thị Thanh,
Hà Minh Trung, 1999) Mai Văn Trị cho biết ở các tỉnh phía nam, bệnh chổi
Trang 37rồng ựã xuất hiện phổ biến và trở thành dịch trên các vùng trồng nhãn tiêu da bò, chúng gây hại nặng trên một số vùng nhãn chăm sóc kém ở đông Nam Bộ Bệnh gây thiệt hại nặng nhất ở vùng nhãn trung du, ựất ựen, ựất ựá bọt phắa Bắc đồng Nai và vùng ựất xám, ựất ựỏ ở đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu, cá biệt có vườn tỷ lệ chồi bị nhiễm 100% không cho thu hoạch Còn ở đồng bằng sông Cửu Long hiện tượng chổi rồng gây hại ở mức khá và ngày càng có chiều hướng gia tăng (Mai Văn Trị, 2005)
Lê Văn Thuyết (2002) ựã mô tả triệu chứng bệnh như sau: bệnh chổi rồng làm cho lá nhỏ lại quăn queo, mặt lá lồi lõm, chùm hoa xoắn lại, màu vàng trắng, hoa dị dạng không nở ựược, chồi bị mọc thành chùm giống như chổi sể Tương
tự các triệu chứng ựược mô tả bởi Mai Văn Trị: Bệnh thường ở phần non của chồi lá và chồi hoa và những bộ phận này không phát triển mà biến dạng co cụm, thoái hóa chức năng và khô dần chết Các ựoạn trên cành, lá ra hoa ựều ngắn và nhỏ lại Những chồi bị bệnh có tỷ lệ ựậu quả thấp, quả nhỏ hay không hình thành quả Bệnh có thể xuất hiện trên bất cứ vị trắ nào trên tán nơi có chồi mới
Triệu chứng chổi rồng xuất hiện trên phần non của chồi lá và chồi hoa Khi cây bị nhiễm hiện tượng chổi rồng sẽ không phát triển mà biến dạng, co cụm, thoái hóa chức năng, khô chết dần Nhưng chồi hoa bị bệnh tỷ lệ ựậu quả thấp hoặc không cho quả
1.2.2.2 Nghiên cứu về nguyên nhân gây hiện tượng chổi rồng
Tại Việt Nam ựã có nhiều tác giả ựi sâu nghiên cứu về tác nhân gây bệnh nhưng kết quả vẫn chưa khẳng ựịnh chắnh xác do nguyên nhân gì
Khi nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh chổi rồng của Nguyễn Văn Hòa (Nguyễn Văn Hòa và ctv, 2011) cho biết khi khảo nghiệm tác nhân do Phytoplasma bằng sinh học phân tử sử dụng ựoạn mồi universal phytoplasm primers không cho kết quả nhân ựoạn DNA, thậm chắ khi sử dụng chất kháng
Trang 38sinh là Oxytetracylin 10% ở nồng ñộ 500 ppm và thuốc trừ nhện Ortus cũng không khống chế ñược hiện tượng chổi rồng, tác giả cho rằng hiện tượng chổi rồng khó có khả năng do phytoplasma gây ra Tác giả cũng tiến hành thí nghiệm xác ñịnh vector truyền bệnh và ghi nhận hiện tượng chổi rồng không do bọ xít và
sâu ñục gân lá mà khẳng ñịnh nhệnE dimocarpi K liên quan ñến bệnh này, hoặc
chúng là trung gian lan truyền bệnh hoặc là tác nhân gây nên hiện tượng chổi rồng trên nhãn
Trong các côn trùng như bọ xít nhãn Tessaratoma papillosa, ve sầu bướm trắng Ricania speculum và nhện E dimocarpi K., Eriophyes litchii khi thí
nghiệm trong lồng lưới Vũ Mạnh Hà và Mai Văn Trị (2007) cho biết bọ xít nhãn
và ve sầu bướm trắng không phải là tác nhân gây hiện tượng chổi rồng Nhưng
E dimocarpi K có liên quan ñến hiện tượng này, có thể nguyên nhân trực tiếp hay môi giới truyền hiện tượng chổi rồng trên nhãn
Nguyễn Thị Kim Thoa cũng cho rằng nhện E dimocarpi K (Eriophyes litchii) có thể là vector truyền bệnh chổi rồng trên nhãn (Nguyễn Thị Kim Thoa
và ctv, 2007)
Khi tiến hành thí nghiệm lây nhiễm bằng cách lấy nhện E dimocarpi K từ cây
bệnh và cây không bệnh lây cho cây nhãn tiêu da bò khỏe thì thấy nhện từ cây bệnh làm cho nhãn tiêu da bò bị bệnh nhưng nhện lấy từ cây không bệnh không làm nhãn tiêu da bò khỏe bị bệnh (Phạm Thị Thúy Yến và ctv, 2008)
1.2.2.3 Nghiên cứu về thành phần nhện thuộc nhóm Eriophyoid
Nhìn chung ở nước ta việc nghiên cứu về nhóm nhện Eriophyoid còn rất ít
Trang 391.2.2.4 Nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học
Có một số tác giả ựã tiến hành nghiên cứu về hình thái và một số ựặc ựiểm
sinh học sinh thái cơ bản về nhện E dimocarpi như (Trần Thị Mỹ Hạnh và cs,
2011) kết quả cho biết cơ thể có màu trắng trong hoặc trắng ựục, kắch thước nhện trưởng thành là 25,55 x 81,23 ộm, vòng ựời trung bình là 13,70 ổ 2,16 ngày, ấu trùng có 2 tuổi
- Nghiên cứu về ký chủ: nhện E dimocarpi K (E litchii) là một sâu hại
quan trọng trên cây nhãn (đào đăng Tựu và cs, 1999), trong khi ựó nhện lông
nhung (E dimocarpri) là loài dịch hại quan trọng trên cây nhãn và một số cây
trồng, cây dại khác thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) (Nguyễn Văn Hòa và cs, 2011)
Theo đào đăng Tựu (2000), nhện E dimocarpi K (Eriophyes litchii)
gây hiện tượng lông nhung trên nhãn vải Nhện phát triển quanh năm, nhưng phát triển và gây hại mạnh nhất ở vụ xuân là thời ựiểm cây vải ra hoa, ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất và chất lượng quả Tác giả ựã nghiên cứu một số ựặc ựiểm hình thái, tập tắnh sinh sống và gây hại và biện pháp phòng trừ loài nhện này bằng một số thuốc hóa học như Regent 800 WG, Pegasus
500 DD, Ortus 5 SC có hiệu quả phòng trừ nhện trưởng thành ựang sống trong lớp lông nhung từ 71,95 % ựến 82,78 % sau 72 giờ
Vũ Khắc Nhượng (2005) khi nghiên cứu về nhện E dimocarpi K (E Litchii) cho biết nhện có kắch thước nhỏ, không thể quan sát bằng mắt thường
Trứng như một chấm rất nhỏ với ựường kắnh 0,032 mm, trứng ựược ựẻ rải rác từng quả trên mặt lá Nhện non di chuyển rất chậm, trưởng thành cũng trông như một chấm nhỏ màu trắng hồng, khi quan sát trên kắnh có ựộ phóng ựại hơn 20 lần nhện có hình trụ dài 0,13 - 0,17 mm, rộng 0,035 - 0,04mm Thân nhện hình ống, thuôn nhỏ về phắa ựuôi, ngực có 2 ựôi chân và có 70 - 72 ựốt bụng Tác giả cũng cho biết thời gian trứng từ 3 - 4 ngày, nhên non có 2 tuổi và thời gian từ 4 -
Trang 406 ngày Thời gian sống của trưởng thành cả trước trưởng thành khoảng 13 ngày, vòng ựời khoảng 8 - 10 ngày Chúng có từ 13 - 15 thế hệ 1 năm và thường phát sinh mạnh khi nhãn phát lộc vào mùa xuân và ựạt ựỉnh cao quần thể vào khoảng tháng 4 và tháng 5
- Nghiên cứu về vai trò của nhện chổi rồng với hiện tượng chổi rồng, tác giả như Trần Thị Mỹ Hạnh (Trần Thị Mỹ Hạnh và cs, 2011) khẳng ựịnh nhện chổi rồng có vai trò quan trọng trong việc phát sinh và gây hại của hiện tượng chổi rồng trên nhãn, nếu tiến hành phòng trừ tốt thì có thể hạn chế ựáng kể tỷ lệ hại của hiện tượng chổi rồng trên nhãn
1.2.2.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ
* Biện pháp canh tác
Biện pháp phòng trừ bệnh chổi rồng chủ yếu bằng cách sử dụng các loại giống sạch bệnh, cắt tỉa loại bỏ mầm bệnh ở những cây bị bệnh, không sử dụng các mắt ghép, cành ghép từ những cây bị bệnh (Lê Văn Thuyết và ctv, 2002) Mai Văn Trị cho rằng sử dụng giống có tắnh chống chịu là một trong các biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại chổi rồng trên nhãn Giống Xuồng cơm vàng có chất lượng ngon, giá bán cao, có khả năng chống chịu bệnh cao có thể ựược dùng ựể thay thế giống nhãn tiêu da bò bị nhiễm bệnh nặng Có thể tiến hành áp dụng ghép chuyển ựổi giống nhanh (top- working) trên các vườn nhãn tiêu da bò bị nhiễm nặng, ựặc biệt các vùng có áp lực bệnh cao
Sử dụng các biện pháp tỉa cành, tạo tán kết hợp dọn sạch nguồn bệnh, phun thuốc, tưới nước có ảnh hưởng ựáng kể ựến tỷ lệ nhiễm bệnh chổi rồng, những vườn áp dụng tốt biện pháp này thường có tỷ lệ nhiễm chổi rồng thấp (Mai Văn Trị và ctv, 2005)
* Biện pháp hóa học:
Việc phòng trừ nhện E Dimocarpi K hại vải ựã ựược một số tác giả nghiên
cứu như đào đăng Tựu và cs, (1999) và nhện chổi rồng như (Nguyễn Văn Hòa